(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Quyết Tranh Chấp Về Đất Ở Từ Thực Tiễn Tại Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Phú Thọ.pdf

86 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Quyết Tranh Chấp Về Đất Ở Từ Thực Tiễn Tại Tòa Án Nhân Dân Tỉnh Phú Thọ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI�N HÀN LÂM KHOA H�C XÃ H�I VI�T NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỒNG TUẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT Ở TỪ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỒNG TUẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT Ở TỪ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ HỒNG TUẤN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT Ở TỪ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS DƯƠNG ĐỨC CHÍNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tạ Hồng Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT Ở VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT Ở 1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của tranh chấp đất ở 1.2 Nguyên nhân tranh chấp đất ở 13 1.3 Khái niệm giải quyết tranh chấp đất ở và nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất ở 17 1.4 Khái quát về pháp luật giải quyết tranh chấp đất ở 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT Ở VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT Ở TỪ THỰC TIỄN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Pháp luật thực định về giải quyết tranh chấp đất ở tại Tòa án nhân dân 29 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở tại Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ 47 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT Ở TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ 67 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất ở 67 3.2 Định hướng nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất ở 68 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp đất ở của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ 70 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất ở hầu hết các tỉnh, thành phạm vi toàn quốc Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế là: Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai các vụ án ly sớ đó, tranh chấp về đất ở chiếm tỷ trọng đáng kể Có thể liệt kê rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai còn nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày càng phổ biến không ngăn chặn và xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá (trước có Luật Đất đai năm 1993) và thừa nhận và xây dựng bảng giá đất theo Luật Đất đai năm 1993 đến trở thành tài sản có giá trị rất cao, thậm chí ở nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Các tranh chấp đất đai diễn gay gắt và phát sinh ở hầu hết các địa phương Theo các báo cáo tổng kết của ngành Tòa án, Thanh tra sớ lượng các vụ việc tranh chấp về đất đai chiếm tỉ trọng lớn tổng số các vụ việc khiếu nại, khiếu kiện phạm vi toàn quốc, thông thường tỉ lệ này chiếm tới 70% các tranh chấp phát sinh Nhà nước ta rất cố gắng việc giải quyết các tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình trị, xã hợi Hệ thớng các văn bản pháp luật đất đai ngày càng sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, quy định việc giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân (UBND) và Tòa án nhân dân (TAND), (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 của Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003) Tuy nhiên, các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai mới "dừng lại" ở mức độ chung chung, nên thực tế dẫn đến sự chồng chéo, đùn đẩy UBND và TAND Khắc phục nhược điểm này, Luật Đất đai năm 2013 quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tương đối cụ thể, tạo sở pháp lý để các quan có thẩm quyền áp dụng giải quyết các tranh chấp đất đai có hiệu quả Chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước ta có nhiều thay đổi tương thích với giai đoạn phát triển của cách mạng, song bên cạnh còn nhiều quy định khơng nhất quán Hơn nữa, việc giải thích, hướng dẫn của các quan có thẩm quyền chưa đầy đủ và kịp thời Do đó, tình hình giải qút tranh chấp đất đai nói chung, tranh chấp đất ở nói riêng của các quan hành và TAND năm qua vừa chậm trễ, vừa không thống nhất Có nhiều vụ việc phải xử đi, xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài và làm giảm lòng tin của người dân đới với đường lới, sách, pháp ḷt của Nhà nước Có thể khẳng định rằng, việc giải quyết tranh chấp đất đai, đặc biệt là tranh chấp đất ở hiện là loại việc khó khăn, phức tạp nhất và là khâu yếu nhất công tác giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung Do đó, việc nghiên cứu mợt cách có hệ thớng các quy định của pháp luật về đất đai, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai và việc giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân qua thực tiễn xét xử tại hệ thống TAND tỉnh Phú Thọ năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật về đất đai và xác lập chế giải quyết các tranh chấp đất đai thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai, bảo đảm qùn và lợi ích hợp pháp cho cơng dân là việc làm có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn hiện Với nhận thức vậy, học viên lựa chọn đề tài "Giải tranh chấp đất từ thực tiễn Tòa án Nhân dân tỉnh Phú Thọ" làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học của 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta, thời gian qua có mợt sớ cơng trình liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài mà tiêu biểu phải kể đến các cơng trình cụ thể sau: - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân giải quyết tranh chấp đất đai địa bàn Hà Nội, tác giả Hoàng Liên Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 [10] - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua quan hành Nhà nước địa bàn hụn Thanh Trì, Hà Nợi, tác giả Trần Thị Thanh Thủy, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 [18] - Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá thực trạng giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội, tác giả Ngô Thanh Tùng, Đại học Tài Nguyên và Môi trường, 2018 [15] - Luận văn Thạc sĩ: Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua quan hành Nhà nước địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, tác giả Tạ Thị Thu, Đại học Mở Hà Nội, năm 2015 [17] - Luận văn Thạc sĩ luật học: Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân qua thực tiễn của Tòa án nhân dân tối cao, tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [3] Xét ở mức độ và phạm vi nghiên cứu khác nhau, các cơng trình khoa học phân tích vấn đề và thực tiễn lý luận về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai Song, tác giả nhận thấy: Thứ nhất về phạm vi của các nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của các đề tài là đất đai nói chung, địa bàn các tỉnh thành khác nhau, mà chưa có đề tài tài nghiên cứu riêng khung pháp lý thực tiễn giải quyết tranh chấp cho một loại đất có đặc điểm đặc thù là đất ở Thứ hai là về mặt thời gian: các nghiên cứu khơng còn cập nhật và mang tính thời sự Kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình liên quan đến đề tài công bố, tác giả quyết định thực hiện luận văn này với nội dung nghiên cứu vừa đáp ứng tính cập nhật vừa sâu vào nghiên cứu quá trình giải qút tranh chấp đới với mợt đới tượng cụ thể mà các nghiên cứu trước chưa khai thác là đất ở Với nội dung “Giải tranh chấp đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khung pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ từ bao quát cho tới cụ thể, từ lý luận cho tới thực tiễn dựa việc tiếp cận các vụ việc thực tế Từ đưa đánh giá, nhận xét và kiến nghị giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở Đồng thời từ thực tiễn giải quyết tranh chấp địa bàn tỉnh, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm gia tăng hiệu quả thực hiện giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh, đặc biệt là tại quan Tòa án nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận của nội dung giải quyết tranh chấp đất ở: Khái niệm, bản chất, nội dung, đặc điểm,…; - Phân tích đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở; - Nghiên cứu tình hình giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ; -Tiếp cận và phân tích quá trình thực tiễn áp dụng pháp luật vào giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Rút bài học, kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở và nâng cao hiệu quả thực thi giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sĩ, tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu là tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý liên quan trực tiếp tới giải quyết tranh chấp đất ở hai phương diện lý luận và thực tiễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn nghiên cứu các quy định liên quan đến giải quyết tranh chấp đất ở của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung giải quyết tranh chấp đất ở qua thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ - Về mặt không gian: địa bàn tỉnh Phú Thọ - Về mặt thời gian: từ năm 2015 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa sở phép vật biện chứng, và vật lịch sử để nghiên cứu pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ tại các Tòa án nhân dân Ngoài ở luận văn này, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Tổng hợp, phân tích, so sánh, khảo sát thực tiễn Trong quá trình nghiên cứu đới với các phương pháp có lúc tác giả sử dụng riêng phương pháp, có lúc kết hợp các biện pháp với để đạt mục tiêu nghiên cứu đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn Dựa định hướng nghiên cứu đây, luận văn này hướng đến đóng góp mới như: - Luận văn gắn vấn đề lý luận của khung pháp lý giải quyết tranh chấp đất đai với thực tiễn; - Luận văn là cơng trình nghiên cứu, bao quát quá trình thực hiện, áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Luận văn rút bài học cần thiết cho việc xây dựng chế giải quyết tranh chấp đất ở cho tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài lời cam đoan, danh mục các từ viết tắt, mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cầu theo 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tranh chấp đất ở và giải quyết tranh chấp đất ở Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất ở và giải quyết tranh chấp đất ở từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất ở tại tòa án nhân dân thành tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 30/03/2023, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan