Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
9,34 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀNGHIÊNCỨUQUYCHUẨNTHIẾTKẾĐÊBIỂN(DỰTHẢO) THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨUGIẢIPHÁP ĐỂ ĐẮPĐÊBẰNGVẬTLIỆUĐỊAPHƯƠNGVÀĐẮPTRÊNNỀNĐẤTYẾUTỪQUẢNGNINHĐẾNQUẢNGNAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ X Y DỰNG ĐÊBIỂNVÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-34 22/12/2009 Hà Nội 2009 Céng hoµ x∙ héi chñ nghÜa viÖt nam Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ` Tên đề tài: Nghiên cứugiảipháp để đắpđêbằngvậtliệuđịaphươngvàđắpđêtrênnềnđấtyếutừQuảngNinhđếnQuảngNamQuy chuÈn thiÕt kÕ ®ª biÓn (DỰTHẢO) Hµ néi - 2009 2 MỤC LỤC 1. QUY ĐỊNH CHUNG 5 2. CÁC YÊU CẦU TÀI LIỆUĐỂTHIẾTKẾĐÊBIỂN 5 2.1 Tài liệuđịa hình 5 2.2 Tài liệuđịa chất 6 2.3 Tài liệu khí tượng, thủy, hải văn 7 2.4 Tài liệu dân sinh, kinh tế và môi trường 7 3. XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN AN TOÀN VÀ PHÂN CẤP ĐÊ 7 3.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn 7 3.2 Xác định cấp đê 8 4. THIẾTKẾ TUYẾN ĐÊ 8 4.1 Yêu cầu chung 8 4.2 Yêu cầu về vị trí tuyến đê 8 4.3 Yêu cầu về hình dạng tuyến đê 9 4.4 Thiếtkế tuyến đối với từng loại đê 9 4.4.1. Thiếtkế tuyến đê quai lấn biển 9 4.4.2 Tuyến đê vùng bãi biển xói (biển lấn) 10 4.4.3. Tuyến đê vùng cửa sông 10 5. THIẾTKẾ MẶT CẮT VÀ KẾT CẤU ĐÊBIỂN 11 5.1 Thiếtkế mặt cắt đêbiển cần tiến hành cho từng phân đoạn 11 5.2 Dựa vào đặc điểm hình học của mái đê phía biển, mặt cắt đêbiển chia thành 3 loại 11 5.3. Nội dung thiếtkế mặt cắt đêbiển bao gồm 12 5.4. Xác định cao trình đỉnh đê 13 5.4.1 Đối với các tuyến đê không yêu cầu thoát lũ chính vụ qua đỉnh đê 13 5.4.2 Đối với các tuyến đê phải đáp ứng yêu cầu thoát lũ chính vụ qua đỉnh đê 16 5.5 Chiều rộng đỉnh đê 17 5.6 Kết cấu đỉnh đê 17 5.7 Thiếtkế các kết cấu chuyển tiếp 21 5.8 Mái đê 22 5.8.1 Độ dốc mái đê 22 5.8.2 Cơ đêtrên mái phía đồng 22 5.8.3 Cơ đêtrên mái phía biển 22 5.9 Thân đê 22 5.9.1 Vậtliệuđấtđắpđê 22 5.9.2 Tiêu chuẩn về độ nén chặt của thân đê 22 5.9.3 Nềnđêvàthiếtkế xử lý nềnđêyếu 23 5.9.4 Công trình qua thân đê 25 5.10 Hệ thống thoát nước mặt 25 3 5.11 Tính toán ổn định đêbiển 25 5.11.1 Nội dung tính toán 25 5.11.2 Tính toán ổn định chống trượt mái đê 26 5.11.3. Tính toán ổn định đêbiển dạng tường đứng 27 5.11.4 Tính toán lún 29 6. THIẾTKẾ CÔNG TRÌNH GIA CỐ MÁI ĐÊBIỂN 31 6.1 Chân kè 31 6.1.1 Chân kè nông 31 6.1.2 Chân kè sâu 32 6.1.3 Kích thước vậtliệu chân kè 33 6.2 Thân kè 34 6.2.1 Dạng kết cấu và điều kiện áp dụng 34 6.2.3 Chiều dày lớp phủ mái 35 6.2.4 Các loại cấu kiện lát mái bằng bêtông đúc sẵn 36 6.2.5 Lỗ thoát nước và khe biến dạng 38 6.3 Đỉnh kè 38 6.3.1 Trường hợp đỉnh đê không có tường 38 6.3.2 Trường hợp đỉnh đê có tường hắt sóng 38 6.4 Thiếtkế tầng đệm, tầng lọc 39 7. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BÃI TRƯỚC ĐÊ 43 7.1 Trồng rừng cây ngập mặn 43 7.1.1 Điều kiện ứng dụng 43 7.1.2 Thiếtkế rừng ngập mặn 44 7.2 Mỏ hàn, tường giảm sóng 44 7.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 44 7.2.2 Thiếtkế mỏ hàn, tường giảm sóng 45 7.3 Thiếtkếđê công trình ngăn cát, giảm sóng dạng thành đứng 49 7.3.1 Các loại kết cấu công trình dạng thành đứng 49 7.3.2 Cấu tạo công trình thành đứng dạng trọng lực 50 7.3.3. Tính toán công trình thành đứng trọng lực 51 7.3.4. Tính toán công trình thành đứng bằng cọc, cừ 52 7.3.5 Thiếtkế công trình ngăn cát, giảm sóng dạng mái nghiêng 54 7.3.6 Nuôi bãi nhân tạo 60 8. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐỤN CÁT TỰ NHIÊN 61 8.1 Sự hình thành 61 8.2 Các giảipháp bảo vệ đụn cát 62 9. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG ĐÊBIỂN 62 9.1 Yêu cầu kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng đắpđê 62 9.1.1 Yêu cầu kỹ thuật đắpđê 62 4 9.1.2 Các quy định về kiểm tra chất lượng 64 9.2 Yêu cầu kỹ thuật thi công công trình bảo vệ mái đê 64 9.2.1 Kè đá 64 9.2.2 Công trình kè bê tông 66 9.3 Yêu cầu kỹ thuật thi công và giám sát chất lượng lớp lọc cát và sỏi 66 9.3.1 Chiều dày và cách đặt 66 9.3.2 Cấp phối lớp lọc 66 9.3.3 Kiểm tra chất lượng lớp lọc 66 9.4 Quy trình kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng vải lọc geotextile 67 9.4.1 Đặt vải lọc 67 9.4.2 Kiểm tra chất lượng thi công vải lọc 67 9.5 Quy trình kỹ thuật và kiểm tra chất lượng trồng cỏ mái đê hạ lưu 67 9.5.1 Quy trình kỹ thuật 67 9.5.2 kiểm tra chất lượng 67 9.6 Quy trình kỹ thuật trồng cây ngập mặn 67 9.6.1 Quy trình kỹ thuật 67 9.6.2 Kiểm tra chất lượng: bằng mắt thường về phạm vi và mật độ 67 9.7 Yêu cầu kỹ thuật về thi công đê mỏ hàn mái nghiêng 67 9.7.1 Đổ cát xử lý nền 67 9.7.2 Đổ đá và khối bê tông hình hộp 68 9.7.3 Chế tạo và xây các khối phủ 69 10. QUẢN LÝ, DUY TU, BẢO DƯỠNG ĐÊBIỂN 71 10.1 Các quy định chung 71 10.2 Bảo dưỡng và sửa chữa công trình 71 10.2.1 Kiểm tra, giám sát trạng thái làm việc của công trình và thay đổi điều kiện thủy lực 71 10.2.2. Sửa chữa, thay thế các bộ phận công trình không còn phù hợp 72 5 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Hướng dẫn này phục vụ cho việc thống nhất các yêu cầu về kỹ thuật trong công tác thiếtkếđê biển, phòng chống sự ngập lụt từbiển vào các khu vực cần bảo vệ. 1.2. Hướng dẫn này ứng dụng đối với việc thiếtkế mới, tu sửa nâng cấp các loại đêbiểnvà các công trình liên quan bao gồm: - Đê bảo vệ vùng dân cư, vùng kinh tế trong phạm vi ảnh hưởng của biển; - Đê lấn biểnđể mở mang vùng đất mới; - Đê quây các vùng hải đảo; - Đê phục vụ các mục đích quốc phòng, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, đồng muối, du lịch…; - Đê cửa sông trong phạm vi có ảnh hưởng đáng kể của các yếu tố triều và sóng từ biển. Các loại công trình khác có ảnh hưởng đến an toàn và chức năng của đêbiển cũng được áp dụng theo hướng dẫn này. 1.3. Thiếtkếđêbiển phải căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan, căn cứ quy hoạch tổng thể của việc khai thác, phát triển kinh tế, phòng chống thiên tai của toàn khu vực để luận giải về sự cần thiết xây dựng, quy mô và hiệu ích công trình. 1.4 Thiếtkếđêbiển phải trên cơ sở vận dụng đ iều kiện tự nhiên thuận lợi, kết hợp giữa giảipháp công trình và phi công trình, đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn trước mắt đồng thời phù hợp với lâu dài. 1.5. Thiếtkếđêbiển phải tuân theo các giai đoạn lập dự án đầu tư đã quy định trong các văn bản hiện hành về quản lý các công trình xây dựng cơ bản. 1.6. Trong thiếtkếđê biển, ngoài các phần thiế t kế thông thường ra, cần có thêm nội dung yêu cầu thi công và quản lý công trình. 1.7. Trong thiếtkếđê biển, tải trọng động đất lấy theo quy định chung về thiếtkế công trình thuỷ công. 1.8. Hệ cao độ, toạ độ dùng trong thiếtkếđêbiển sử dụng theo các tiêu chuẩn ngành hiện hành. 1.9. Thiếtkếđê biển, ngoài việc áp dụng theo hướng dẫn này, khi đề cập đến các nội dung kỹ thuật củ a các chuyên ngành khác cần phải tuân thủ các quy trình, quy phạm liên quan khác. 1.10. Thiếtkếđêbiển cần áp dụng khoa học công nghệ mới phù hợp với điều kiện Việt nam. 1.11. Thiếtkếđêbiển cần phải thích ứng với ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu tới vùng ven biển. 2. CÁC YÊU CẦU TÀI LIỆUĐỂTHIẾTKẾĐÊBIỂN 2.1 Tài liệuđịa hình 6 - Về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình phục vụ cho thiếtkếđêbiển phải áp dụng tiêu chuẩn ngành 14 TCN 165- 2006 quy định thành phần, khối lượng khảo sát địa hình đối với công trình đê điều. - Khi tiến hành lập dự án đầu tư, tùy theo đặc điểm của từng dự án (xây mới hoặc nâng cấp sửa chữa) phải thu thập hoặc đo đạ c bình đồ tổng thể toàn khu vực dự án tỷ lệ 1/1000 với độ chênh lệch các đường đồng mức 1÷2m với thời gian đo không trên 5 năm đối với vùng bãi trước đê ổn định và không trên 1 năm đối với vùng bãi đang bồi hoặc xói. Phạm vi đo đạc ít nhất 100m về hai phía biểnvà phía đồng; - Phải thu thập hoặc đo đạc mặt cắt ngang theo tuyến đê dự kiến tỷ lệ đứng 1/200 ÷ 1/500 và ngang 1/1000 ÷ 1/2000. Với khoảng cách 100m đối với địa hình bằng phẳng và 20 ÷ 50m đối với địa hình thay đổi và chiều rộng b= 1,5 – 2 lần chiều rộng đêthiết kế. Mặt cắt dọc bãi theo tuyến đê dự kiến tỷ lệ đứng 1/200 ÷ 1/500 và ngang 1/2000; - Đối với vùng bờ biển thường xuyên bị xói lở, cần thu thập các tài liệu lịch sử về diễn biến của đường b ờ ít nhất là 20 năm so với thời điểm lập dự án; - Đối với vùng đấtyếu phải đo đạc lập được bình đồ tỷ lệ 1/500 ÷ 1/1000 với chênh lệch các đường đồng mức 0,50m dọc theo các phương án tuyến qua vùng đất yếu. Trường hợp vùng đấtyếu phân bố rộng lớn (như vùng đầm lầy ) thì cũng có thể sử dụng phươngpháp đo đạc hàng không để biết được địa hình, địa mạo của cả khu vực. Trong giai đoạn này, các mặt cắt dọc và mặt cắt ngang phục vụ cho việc thiếtkế tính toán đêđắptrênđấtyếu có thể được xác định dựa trên bình đồ địa hình đã lập; Trong giai đoạn thiếtkế kỹ thuật vàthiếtkế lập bản vẽ thi công phải đo đạc mặt cắt d ọc với tỷ lệ ngang 1/1000; đứng 1/200 và mặt cắt ngang theo tuyến đêthiếtkế với mật độ 25-50m/MC. Tỷ lệ bình đồ phụ thuộc vào địa hình, cấp công trình, thường đo 1/1000. 2.2 Tài liệuđịa chất Trong giai đoạn lập dự án đầu tư áp dụng tiêu chuẩn ngành 14 TCN 195-2006 về thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án, thiếtkế công trình thuỷ lợ i, bố trí các hố khoan địa chất dọc theo tim tuyến đê với khoảng cách 200 ÷ 300m/hố. Đối với mặt cắt ngang tuyến được bố trí 500 ÷ 1000m/mặt cắt. Mặt cắt ngang bao gồm 03 hố khoan: 01 hố tại vị trí tim đê (nên tận dụng hố khoan trên mặt cắt dọc đê), 01 hố phía biểnvà 01 hố phía đồng có vị trí cách chân đê dự kiến từ 5 ÷ 10 m. Trong giai đoạn thiếtkế kỹ thu ật tuỳ vào tài liệuđịa chất đẫ lập ở giai đoạn dự án đầu tư, nếu có sự thay đổi lớn hoặc địa chất phức tạp thì cần bổ sung tăng mật độ mặt cắt địa chất ở các vị trí đặc biệt, khoảng cách giữa các hố khoan tim đêvà các mặt cắt (300 ÷ 500m/mặt cắt ngang); - Xuyên động (xuyên SPT): Chỉ được áp dụng khi chủ nhi ệm dự án đề xuất và chủ đầu tư chấp thuận. Trên dọc tim tuyến đê cứ cách 01 hố khoan có một hố tiến hành xuyên SPT; - Cắt cánh: Khi hố khoan xuyên vào lớp đấtyếu sử dụng khoan không cho kết quả chính xác thì sử dụng phươngpháp cắt cánh. Tại mỗi lớp đất này phải đảm bảo có từ 2 ÷ 3 giá trị τ. Thí nghiệm này để phát hiện phạm vi đấtyếu mà không phải l ấy mẫu thí nghiệm; 7 - Thí nghiệm địa chất thuỷ văn: Đổ nước trong các lớp không chứa nước, với đoạn đổ từ 3 ÷ 5m mỗi lớp đất có từ 2 ÷ 3 giá trị K thấm (cm/s). Múc nước thí nghiệm trong các lớp chứa nước sao cho mỗi lớp có từ 1 ÷ 2 giá trị K thấm. 2.3 Tài liệu khí tượng, thủy, hải văn - Tài liệu thu thập, thống kê tình hình ảnh hưởng của bão và các thiên tai ở vùng biển thuộc khu vực dự án; - Dự báo tình hình thiên tai; - Tài liệu về thủy triều, dòng ven, vận chuyển bùn cát, nước dâng, sóng, dòng lũ (bao gồm cả tài liệu thu thập và đo mới). 2.4 Tài liệu dân sinh, kinh tế và môi trường - Thu thập, thống kê tài liệu về dân số hiện có và xu thế phát triển, tình hình kinh tế hiện trạng vàphương hướng phát triển, tình hình môi trường và đánh giá mức độ ảnh hưởng trong tương lai. - Yêu cầu và sự cấp thiết xây dựng công trình. 3. XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨ N AN TOÀN VÀ PHÂN CẤP ĐÊ 3.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn Tiêu chuẩn an toàn (TCAT) được xác định trên cơ sở kết quả tính toán bài toán tối ưu xét tới mức độ rủi ro về kinh tế, khả năng tổn thất về con người của vùng được đê bảo vệ và khả năng đầu tư xây dựng. TCAT được thể hiện bằng tần suất thời kỳ lặp lại (năm), xem bảng 3.1. B ảng 3.1: Tiêu chuẩn an toàn Vùng Tiêu chuẩn an toàn (TCAT) (chu kỳ lặp lại: năm) Vùng đô thị công nghiệp phát triển - Diện tích bảo vệ > 100.000 ha - Dân số >200.000 người 125 Vùng nông thôn có công, nông nghiệp phát triển : - Diện tích bảo vệ: 50.000 ÷ 100.000 ha - Dân số: 100.000 ÷ 200.000 người 100 Vùng nông thôn, nông nghiệp phát triển - Diện tích bảo vệ:10.000 -50.000 ha - Dân số: 50.000 – 100.000 người 50 Vùng nông thôn nông nghiệp phát triển trung bình: - Diện tích bảo vệ: 5.000 – 10.000 ha - Dân số: 10.000 – 50.000 người 30 Vùng nông thôn nông nghiệp ít phát triển: - Diện tích bảo vệ: < 5.000 ha - Dân số : < 10.000 người 10<TCAT<30 8 3.2 Xác định cấp đê - Đêbiển được phân làm 5 cấp: cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và cấp V. - Cấp đê phụ thuộc vào tiêu chuẩn an toàn trong vùng được đê bảo vệ, thể hiện ở bảng 3.2. Bảng 3.2: Tiêu chí phân cấp đê Cấp đê I II III IV V TCAT (chu kỳ lặp: năm) 125 100 50 30 10<TCAT<30 Khi áp dụng bảng 3.2 nếu tuyến đê còn giữ vai trò quan trọng về an ninh,quốc phòng và vị trí quan trọng khác có thể tăng lên một cấp. 4. THIẾTKẾ TUYẾN ĐÊ 4.1 Yêu cầu chung Tuyến đêbiển được chọn trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án sau khi đã xem xét: - Sự phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển toàn vùng; - Điều kiện địa hình, địa chất; - Diễn bi ến bờ biển, bãi biểnvà cửa sông; - Vị trí công trình hiện có và công trình xây dựng theo quy hoạch; - An toàn, thuận lợi trong xây dựng, quản lý, khai thác đêvà khu vực được đê bảo vệ; - Bảo vệ các di tích văn hoá, lịch sử vàđịa giới hành chính; - Phù hợp với chiến lược phát triển giao thông ven biển; - Phù hợp với các giảipháp thích ứng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. 4.2 Yêu cầu về vị trí tuyến đê - Đi qua vùng có địa thế cao, địa chất nền tương đối tốt; - Nối tiếp thông thuận và đảm bảo ổn định đối với các công trình đã có. Đặc biệt cần lưu ý khi xem xét tuyến quai đê lấn biển. - Đi qua vùng thuận lợi cho bố trí các công trình phụ trợ; - Kinh phí xây dựng và kinh phí duy tu, bảo dưỡng ít. Đểđáp ứng yêu cầu này thường phải dịch tuyến đê xa bờ biể n, tuy nhiên phải xét đếnyêu cầu về diện tích được bảo vệ và diện tích sử dụng. - Không ảnh hưởng đến công trình thoát lũ và công trình chỉnh trị (đối với đê cửa sông); 9 - Yêu cầu của tuyến đê phải đáp ứng đối với các hoạt động giao thông bến cảng và vùng đất phía sau đê, đến bãi tắm, vùng du lịch, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh có thể chấp nhận; - Tuyến đê lựa chọn kết hợp với hệ thống giao thông vận tải và an ninh quốc phòng việc xem xét vừa phải đảm bảo các yêu cầu của đê, còn phải tuân thủ các quy định của ngành giao thông và quốc phòng; - Tận dụng tối đa các cồn cát, đồi núi, công trình đã có để khép kín tuyến đê, nối tiếp ổn định bền vững; - So sánh hiệu qủa kinh tế - kỹ thuật của 2 đến 3 vị trí tuyến đêđể chọn một vị trí đạt hiệu qủa tổng hợp tốt nhất; - Vị trí tuyến đê quan trọng cần tiến hành thí nghiệm mô hình thuỷ l ực để xác định. 4.3 Yêu cầu về hình dạng tuyến đê - Hình dạng mặt bằng tuyến đê là đường thẳng, tránh uốn khúc nhiều gây ra sự tập trung năng lượng sóng cục bộ. Đồng thời nên chọn hướng tuyến đê thuận lợi cho chống sóng, tránh vuông góc với hướng gió thịnh hành mạnh. Nhưng cũng nên so sánh về khối lượng công trình và giá thành đầu tưđể quyết định tuyến. - Trong trườ ng hợp phải bố trí tuyến đê lõm, cần có các biệnpháp giảm sóng hoặc tăng cường sức chống đỡ của đê; - Không tạo ra mắt xích yếu ở nơi nối tiếp với các công trình lân cận, không ảnh hưởng đến các vùng đất liên quan. - Đối với trường hợp thiếtkế nâng cấp tuyến đê cũ, cần phải xem xét các yêu cầu nêu trênđể điều chỉnh cục bộ những đoạn cần thiết cho phù hợp. 4.4 Thiếtkế tuyến đối với từng loại đê 4.4.1. Thiếtkế tuyến đê quai lấn biển 4.4.1.1. Yêu cầu chung - Nằm trong quy hoạch tổng thể hệ thống công trình khai thác vùng đất mới cửa sông ven biển cũng như các yêu cầu về thoát lũ, giao thông thuỷ, môi trường du lịch; - Thống nhất với quy hoạch hệ thống kênh mương thuỷ lợi, hệ thống đê ngăn và cống thoát trong khu vực được đê bảo vệ, hệ thống giao thông phục vụ thi công và khai thác; … - Tuyến đê quai phải xác định trên cơ sở kết quả nghiêncứu về quy luật bồi trong vùng quai đêvà các yếu tố ảnh hưởng khác như điều kiện thuỷ động lực ở vùng nối tiếp, sóng, dòng bùn cát ven bờ, sự mất cân bằng tải cát ở vùng lân cận, dự báo xu thế phát triển của vùng bãi trong tương lai. - Tuyến đê quai phải khả thi trong thi công, đặc biệt là công tác hạp long đê, tiêu thoát úng, bồi đắpđất mới quai, cải tạo thổ nhưỡng (thau chua, rửa mặn), cơ cấu cây trồng, quy trình khai thác … 4.4.1.2. Cao trình bãi có thể quai đê lấn biển [...]... phõn tớch v quyt nh Cỏc dng mt ct ngang: Mt s dng mt ct ờ bin cú th la chn nh sau: a) b) Phía biển Phía biển Phía đồng Phía đồng ĐấtđắpĐấtđắp c) d) Phía biển Phía biển Phía đồng Phía đồng Đất có hệ số thấm nhỏ e) Phía đồng ĐấtđắpĐất có hệ số thấm lớn Đá hộc f) Phía biển Phía biển Phía đồng Đấtđắp Tờng đá xây Tờng BTCT Đấtđắp h) g) Tờng BTCT Phía biển Phía biển Phía đồng Phía đồng Đấtđắp Đá không... xem xột quyt nh cho quy mụ bo v mỏi phớa trong v xem xột phng ỏn thoỏt nc trong vựng ờ bo v, nhng khụng c gõy thit hi cho mc tiờu bo v, khụng lm nh hng n n nh mt ct ờ ó cú - Tựy vo lu lng trn qua nh ờ tớnh toỏn m quyt nh phng ỏn thoỏt nc cú th bng h thng kờnh dn hoc to b cha gia hai ờ song song v ờ ngn ụ Khi xem xột quy mụ h thng thoỏt nc cn phi cp n mc nh hng ca nc bin dõng do bin i khớ hu quyt nh... tng phớa m quyt nh quy mụ bo v mỏi ờ phớa bin, mỏi ờ phớa ng v mt ờ Hỡnh 5.5: Mt ct ờ bo v ba mt 5.5 Chiu rng nh ờ - Xỏc nh theo cp cụng trỡnh, yờu cu v cu to, thi cụng, qun lý, d tr vt liu v yờu cu v giao thụng - Theo cp cụng trỡnh, chiu rng nh ờ quy nh bng 5.3 Bng5.3 :Chiu rng nh ờ theo cp cụng trỡnh Cp cụng trỡnh I II III IV V Chiu rng nh ờ B (m) 6ữ8 6 5 4 3 Trng hp cn m rng thờm so vi quy nh trong... trũn quy nh trong: Quy phm thit k p t m nộn (QPTL -11-77) hoc s dng cỏc phn mm GEOSLOPE/W - H s an ton chng trt (K) ca mi ờ t c quy nh trong bng 5.8 Bng 5.8: H s an ton n nh chng trt cho mỏi ờ Cp cụng trỡnh T hp ti trng C bn c bit I II III IV V 1,30 1,20 1,25 1,15 1,20 1,10 1,15 1,05 1,10 1,05 - i vi cỏc cụng trỡnh bờ tụng hoc ỏ xõy, h s an ton n nh trt phng trờn mt tip xỳc vi nn phi nham thch c quy. .. đồng ĐấtđắpĐất có hệ số thấm lớn Đá hộc f) Phía biển Phía biển Phía đồng Đấtđắp Tờng đá xây Tờng BTCT Đấtđắp h) g) Tờng BTCT Phía biển Phía biển Phía đồng Phía đồng Đấtđắp Đá không phân loại Đấtđắp Vải địa kỹ thuật Hỡnh 5.1 Cỏc dng mt ct ngang ờ bin v phng ỏn b trớ vt liu - ờ mỏi nghiờng bng t ng cht: ờ mỏi nghiờng thng cú dng hỡnh thang cú mỏi phớa bin ph bin m = 3-5 v mỏi phớa ng ph bin m = 2... bin, chõn ờ b moi hng Cn nghiờn cu k xu th din bin ca ng b, c ch v nguyờn nhõn hin tng xúi bói, cỏc yu t nh hng khỏc quyt nh phng ỏn thớch hp - Xem xột tuyn ờ cn gn lin vi cỏc bin phỏp chng xúi, gõy bi, n nh bói trc ờ Khi cha cú bờn phỏp khng ch c hin tng bin ln thỡ tuyn ờ phi cú quy mụ v v trớ thớch hp, ngoi tuyn ờ chớnh cú th b trớ thờm tuyn ờ d phũng kt hp vi cỏc bờn phỏp phi cụng trỡnh gim tn... thit k quyt nh Phng phỏp xỏc nh mc nc thit k c th hin ph lc A Rup - chiu cao súng leo thit k (m) Rup / H m 0 p = 1, 75 b f 0 Rup / H m 0 p = f (4,3 1, 6 0 ) khi 0,5 . nam Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ` Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Quy. PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ X Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH. mái đê 22 5.8.2 Cơ đê trên mái phía đồng 22 5.8.3 Cơ đê trên mái phía biển 22 5.9 Thân đê 22 5.9.1 Vật liệu đất đắp đê 22 5.9.2 Tiêu chuẩn về độ nén chặt của thân đê 22 5.9.3 Nền đê và thiết