Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định chỉ tiêu chịu lực

34 485 0
Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam   chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định chỉ tiêu chịu lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐẤT NỀN TỰ NHIÊN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CHỊU LỰC THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-3 22/12/2009 Hà Nội 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA ĐẤT NỀN: 2 I.1. Đối với đất rời: 2 I.2. Đối với đất dính 4 II. CÁC CHỈ TIÊU ĐẤT NỀN CẦN THIẾT PHỤC VỤ TRONG THIẾT KẾ. 5 II.1. Các phương pháp đánh giá sức chịu tải của đất nền 5 II.2. Phương pháp xác định của K.Terzaghi 6 II.3. Công thức J.Brinch Hansen. 8 II.4.Phương pháp V.V.Xôcôlovxki: 10 II.5. Phương pháp Bêrêzantxev. 15 II.6.Phương pháp P.Đ.Evđôkimov - C.C. Goluskevit: 19 II.7. Phương pháp tính toán của Trần Như Hối 24 KẾT LUẬN 27 I. CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM 27 II. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU PHẠM VI ÁP DỤNG. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 2 CHUYÊN ĐỀ 4: CHỈ TIÊU CỦA ĐẤT NỀN TỰ NHIÊN ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHỊU LỰC. I. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI CỦA ĐẤT NỀN: Hiện nay người ta thường dùng hai khái niệm cơ bản để nói lên trạng thái vật của đất nền là: độ chặt đối với đất rời độ sệt đối với đất dính. I.1. Đối với đất rời: Độ chặt tự nhiên c ủa đấtchỉ tiêu quan trọng để đánh giá trạng thái của đất rời khi làm nền cho các công trình. Vì những loại đất rời này hoàn toàn không có tính dẻo, cho nên trạng thái vật lý của nó được biểu thị bằng độ chặt là hợp lý nhất, nó được xác định từ các số liệu thí nghiệm trong phòng hiện trường. Theo các tài liệu tính toán thống kê các hệ số rỗng ở trạng thái chặt nhất xốp nhất được xác định trong phòng thí nghi ệm đối với các loại cát thạch anh thuộc các nguồn gốc khác nhau, sau đó đối chiếu điều chỉnh lại với độ chặt tự nhiên của nó người ta lập bảng để phân loại độ chặt của đất cát theo hệ số rỗng như sau: Bảng I-1: Tiêu chuẩn độ chặt của đất cát Độ chặt Loại cát Chặt Chặt vừa Xốp Cát sỏi, cát to, cát vừa e<0.55 0.5≤5e≤0.7 e>0.7 Cát nhỏ e<0.6 0.6≤e≤0.75 e>0.75 Cát bụi e<0.6 0.6≤e≤0.8 e>0.8 Ngoài ra người ta còn đưa chỉ tiêu độ chặt tương đối D để đánh giá trạng thái của đất cát như sau: max max min ee D ee − = − (I-1) Trong đó: e max - Là hệ số rỗng của đất cát ở trạng thái xốp nhất, được xác định trong phòng thí nghiệm bằng cách đổ nhẹ cát khô vào bình có vạch đo dung tích không có chấn động, từ đó xác định được γ k minvà tính emax Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 3 e min - Là hệ số rỗng của đất cát đó ở trạng thái chặt nhất được xác định trong phòng thí nghiệm, bằng cách đổ cát vào bình có vạch đo dung tích, rung chặt từ đó xác định được được γ k max tính emin e - Là hệ số rỗng của đất cát đó ở trạng thái tự nhiên. Căn cứ vào độ chặt tương đối D người ta đánh giá độ chặt của đất cát như sau: D ≤1/3 Đất cát xốp 1/3< D ≤2/3 Đất cát chặt vừa 2/3< D ≤ 1 Đất cát chặt Việc xác định độ chặt của đất cát bằng thí nghiệm trong phòng vẫn còn nhiều nhược điểm do biện pháp thực hiện trạng thái xốp nhất, chặt nhất chưa đảm bảo chính xác, còn mang tính chủ quan. Hơn nữa hệ số rỗng tự nhiên e o của cát cũng khó xác định được vì không lấy được mẫu đất nguyên dạng. Khi đó có thể dùng các phương pháp thí nghiệm tại hiện trường để xác định độ chặt của đất cát ở trạng thái tự nhiên của nó, trong thực tế thường dùng các phương pháp thí nghiệm xuyên động xuyên tĩnh. Trạng thái (độ chặt) của đất thông qua kết quả thí nghiệm ở hiện trường bằng xuyên động xuyên tĩnh được th ể hiện qua bảng Bảng I-2: Độ chặt theo thí nghiệm xuyên động Số lần búa rơi (N) Độ chặt tương đối (D) Trạng thái của đất 1-4 <0.2 Rất xốp 5-9 0.2 ÷ 0.3 Xốp 10-29 0.33 ÷ 0.66 Chặt vừa 30-50 0.66 ÷ 1.0 Chặt >50 >1.0 Rất chặt Bảng I-3: Sức kháng mũi xuyên theo độ chặt của đất cát (100Kpa) Cát thô Cát vừa Cát nhỏ Độ sâu (m) Chặt Chặt vừa Chặt Chặt vừa Chặt Chặt vừa 5 150 150-100 100 100-60 60 60-30 10 220 220-150 150 150-190 90 90-40 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 4 I.2. Đối với đất dính Đối với đất dính thì không thể tách rời trạng thái độ chặt riêng rẽ với trạng thái độ ẩm, đối với đất dính khi lượng nước chứa trong đất thay đổi thì trạng thái vật lý của đất sẽ thay đổi. Các loại đất dính có thể tồn tại ở trạng thái cứng khi độ ẩm rất nhỏ, khi độ ẩm tăng dần lên thì đất bớt cứ ng chuyển dần sang trạng thái dẻo, độ ẩm tiếp tục tăng nữa thì đất sẽ dẫn đến trạng thái chảy nhão. Các trạng thái vật lý đó của đất đã phản ánh mật độ phân bố của hạt đất trong môi trường nước. Để đánh giá trạng thái của đất dính người ta dùng đặc trưng độ sệt (hay độ đặc), ký hiệu là I L hay B. Công thức định nghĩa của độ sệt: pL p WW W-W − =B (I-2) Trong đó : W, W L , W p - Là độ ẩm tự nhiên, giới hạn chảy giới hạn dẻo của đất. Theo quy phạm hiện nay người ta phân trạng thái của đất dính theo các trạng thái như bảng: Bảng I-4: Đánh giá trạng thái của đất dính Đất trạng thái Độ sệt B Đất cát pha (á cát) - Rắn B<0 - Dẻo 0 ≤B≤1 - Chảy (nhão) B>1 Đất sét pha sét (á sét sét) - Rắn B<0 - Nửa rắn 0 ≤B≤0.25 - Dẻo 0.25 ≤B≤0.5 - Dẻo mềm 0.5 ≤B≤0.75 - Dẻo chảy 0.75 ≤B<1 - Chảy (nhão) B>1 Trạng thái của dính đất còn có thể xác định bằng phương pháp xuyên tĩnh hiện trường. Tuy vậy, khi sử dụng các kết quả đó cũng cần phải kiểm tra lại theo chỉ tiêu độ sệt xác định qua độ ẩm. Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 5 Bảng I-5 : Xác định trạng thái của đất theo kết quả xuyên tĩnh Sức kháng xuyên mũi (Kpa) Trạng thái của đất 10.000 Cứng 10.000-5.000 Nửa cứng 5.000-2.000 Dẻo 2.000-1.000 Dẻo mềm <1.000 Dẻo chảy II. CÁC CHỈ TIÊU ĐẤT NỀN CẦN THIẾT PHỤC VỤ TRONG THIẾT KẾ. Trong tất cả các tài liêu khảo sát địa chất công trình hiện nay đều cung cấp cho các nhà thiết kế những thông số địa kỹ thuật cần thiết theo yêu cầu. Tuy nhiên cũng còn phụ thuộc vào các loại công trình tính chất công trình khác nhau mà người thiết kế cần những chỉ tiêu khác nhau cần cho công tác thiết kế của mình.Vấn đề cần quan tâm nhất đối v ới nhà thiết kế là cần biết rõ tính chất của vùng đất dự kiến đặt công trình biết được khả năng chịu tải của đất nền để đưa ra các phương án xử lý móng hợp lý. II.1. Các phương pháp đánh giá sức chịu tải của đất nền. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu đề xuất công thức tính toán tải trọng giới hạn. Các công thức đều có dạng chung như sau: γ γ 2 B NqNcNP qcgh ++= (II-2) Trong đó: - P gh : tải trọng giới hạn của đất nền. - c: Lực dính đơn vị của đất nền - q: tải trọng bên; q= γh m - h m : là độ sâu đặt móng. - B: bề rộng móng − γ: trọng lượng riêng của đất nền. - N c ,N q ,N γ : hệ số tải trọng không thứ nguyên phụ thuộc φ. Nếu coi nền đất là môi trường không trọng lượng thì công thức trên có dạng qNcNP qcgh += (II-3) Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 6 Trong đó: N c =cotgφ[e πtgφ tg 2 (45 0 +φ/2)-1] (II-4) N q = e πtgφ tg 2 (45 0 +φ/2) Qua công thức trên chúng ta thấy các hệ số Nc, Nq đều là hàm số của φ. Hệ số Nγ sẽ xác định với γ≠0 nhưng sẽ rất phức tạp bởi đoạn cong cung trượt không còn là đường xoắn ốc logarit nữa đường biên khối trượt nở trở nên phức tạp không thể tìm được phương trình nào mô tả gần đúng đường biên đó. Bởi vậy cho đến nay chưa có lời giải tích chính xác về hệ số N γ II.2. Phương pháp xác định của K.Terzaghi γ γ 2 B NqNcNP qcgh ++= (II-5) Trong đó Nc, Nq được tính theo công thức (II-4) N γ sẽ được xác định bằng biểu thức )cos( B 4 N 2 pd φ−ψ γ = γ (II-6) Trong đó ψ là giá trị chưa xác định được xác định bằng cách thử dần các giá trị của ψ để tìm giá trị N γ nhỏ nhất. Căn cứ vào φ tra ra N c , N q N γ từ đường nét liền trên đồ thị. Hình II-2: Biểu đồ để tra N γ , N q N c Đây là lời giải đối với trường hợp nền bị phá hoại hoàn toàn. Nếu gặp trong trường hợp cục bộ thì K.Terzaghi đề nghị giảm 1/3 giá trị của góc ma sát φ cường độ chống cắt c tức là lấy ϕ=ϕϕ=ϕ= tg 3 2 'tg, 3 2 ',c 3 2 'c Dùng các giá trị này thay vào công thức (II-5) sẽ nhận được Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 7 γ++= γ 2 B NqNcN'p '' q ' cgh (II-7) Trong đó các giá trị N’ c , N’ q , N’ γ tra được từ đường nét đứt trên đồ thị.Ngoài ra K.Terzaghi còn đề nghị công thức xác định tải trọng giới hạn khi nền bị phá hoại hoàn toàn trong trường hợp đáy móng hình tròn hình vuông 1. Móng tròn: P gh = 1.2cN c +γh m N q +0.6γN γ R (II-8) 2. Móng vuông: P gh = 1.2cN c +γh m N q +0.4γN γ B (II-9) Trong đó: R: Bán kính của móng hình tròn B: Cạnh của móng hình vuông. Nếu nền bị phá hoại cục bộ thì cũng giảm các đặc chưng chống cắt, tức là dùng ϕ=ϕϕ=ϕ= tg 3 2 'tg, 3 2 ',c 3 2 'c để tính toán tải trọng giới hạn theo công thức trên. Trong trường hợp nền đất sét mềm yếu bão hoà nước ( φ=0) K.Terzaghi đề nghị dùng công thức tính tải trọng giới hạn như sau: P gh =5.14c (II-10) Trong đó: c=q u /2. - qu: Cường độ kháng nén một trục có nở hông hoàn toàn, thay vào công thức trên ta có P gh =2.74q u. (II-11) Công thức của K.Terzaghi được sử dụng rộng rãi trong tính toán.Tuy nhiên có hạn chế đối với đất nền φ lớn thì công thức tính toán tải trọng giới hạn theo K.Terzaghi có nhiều sai khác so với kết quả thí nghiệm mô hình. Đối với trường hợp tính tải trọng lệch tâm thì dùng bề rộng hữu hiệu B’ thay thế cho B trong tính toán tải trọng giới hạn. B’=B-2e (II-11) e: độ lệch tâm của tải trọng. Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 8 Hình II-3 II.3. Công thức J.Brinch Hansen. Là công thức bán kinh nghiệm, được sử dụng rộng rãi. Công thức có dạng: - Tải trọng giới hạn thẳng đứng: qqqqqcccccgh gdSiqNgdSicNgSiN 2 'B p ++γ= γγγγ (II-12) - Tải trọng giới hạn ngang: t gh =p gh tgσ. (5−13) Trong đó: N c , N q , N γ phụ thuộc vào góc ma sát trong φ của đất nền theo bảng tra.(Bảng 2-1) φ ( o ) N c N q N γ φ ( o ) N c N q N γ 0 5.14 1 0.00 22 16.9 7.82 4.96 2 5.69 1.2 0.01 24 19.3 9.61 6.90 4 6.17 1.43 0.05 26 22.3 11.9 9.53 6 6.82 1.72 0.14 28 25.8 14.7 13.10 8 7.52 2.06 0.27 30 30.2 18.4 18.10 10 8.35 2.47 0.47 32 35.5 23.2 25.0 12 9.29 2.97 0.76 34 42.2 29.5 34.5 14 10.4 3.59 1.16 36 50.6 37.8 48.1 16 11.6 4.34 1.72 38 61.4 48.9 67.4 e p B B’ Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 9 18 13.1 5.26 2.49 40 75.4 64.2 95.5 20 14.8 6.4 3.54 42 93.7 85.4 136.79 I c , i q , i γ : Các hệ số xét ảnh hưởng của độ nghiêng tải trọng đối với tải trọng giới hạn, các hệ số đó phụ thuộc vào φ, σ (σ – góc nghiêng của hợp lực tải trọng đối với phương đứng tra theo bảng. + S c , S q , S γ – Các hệ số xét ảnh hưởng của hình dạng móng đối với tải trọng giới hạn, xác định như sau: Với móng hình băng: S c =S q =S γ =1.0. (II-14) Với móng hình chữ nhật: S c =S q =1+0.3B/L. (II-15) S γ =1-0.4B/L. Với móng hình tròn vuông S c =S q =1.2. (II-16) S γ =0.6 + d c , d q - hệ số xét ảnh hưởng của độ sâu chôn móng đối với tải trọng giới hạn, xác định như sau: 'B h 35.01dd m qc +≈≈ (II-17) Công thức trên dùng trong trường hợp 1 'B h m < Nếu trong phạm vi độ sâu chôn móng h m có tồn tại lớp đất yếu có cường độ nhỏ hơn cường độ lớp chịu lực ngay dưới đáy móng thì không xét đến chiều dày của lớp đất yếu. + g c , g q , g γ - hệ số xét ảnh hưởng độ nghiêng của hai mặt đất hai bên móng với tải trọng giới hạn xác định như sau 5 q 0 0 c )tg5.01(gg 147 1g β−== β −= γ (II-18) γ - trọng lượng riêng của đất nền φ- góc ma sát trong của đất nền. c- Lực dính đơn vị của đất nền [...]... các phương pháp làm chặt bằng đầm, đầm chấn động, phương pháp làm chặt bằng giếng cát, các loại cọc (cọc cát, cọc đất, cọc vôi ), phương pháp thay đất, phương pháp nén trước, phương pháp vải địa kỹ thuật, phương pháp đệm cát - Các biện pháp vật lý: Gồm các phương pháp hạ mực nước ngầm, phương pháp dùng giếng cát, phương pháp bấc thấm, điện thấm - Các biện pháp hóa học: Gồm các phương pháp keo kết đất. .. đất bằng xi măng, vữa xi măng, phương pháp Silicat hóa, phương pháp điện hóa Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 29 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Phương pháp Thay thế đất Làm chặt đất bằng cố kết đất sét yếu Sử dụng giếng cát Bằng bản nhựa Bản nhựa hoặc giếng cát kết hợp vói gia tải bằng hút chân không Gia tải không có bản nhựa giếng cát Đầm chặt đất. .. thể xác định nhanh chóng sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu Phương pháp cắt cánh thường được sử dụng trong các loại đất mềm yếu, khó có khả năng lấy mẫu nguyên dạng để thí nghiệm trong phòng như đất loại sét mềm yếu, cát hạt nhỏ mịn bão hoà nước, các loại đất Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 27 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực bùn than... nói trên để tìm pgh τgh, sau đó dựng đường cong quan hệ τgh = f(Pgh) như hình (II-11) Hình II-12 Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 20 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Sau khi thiết kế công trình đã có trị số của tải trọng thiết kế p τ sẽ xác định được điểm M trên đồ thị đó Nếu M nằm đúng trên đường cong τ = f(p) thì đất nền ở trạng thái cân bằng. .. Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Nq Nc 2,7 Nγ 45 3,78 0,5 II.5 Phương pháp Bêrêzantxev V.G.Bêrêzantxev áp dụng phương pháp của V.V.Xôcôlovxki để xác định tải trọng giới hạn phân bố đều (thực chất là trị số trung bình cường độ tải trọng giới hạn) khi lực tác dụng đúng tâm, đối với cả trường hợp bài toán phẳng bài toán không gian Điểm tiến bộ trong phương pháp này... trình trên nền đất yếu phụ thuộc vào điều kiện như: Đặc điểm công trình, đặc điểm của nền đất Với từng điều kiện cụ thể mà người thiết kế đưa ra các biện pháp xử lý hợp lý Có nhiều biện pháp xử lý cụ thể khi gặp nền đất yếu như: - Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình - Các biện pháp xử lý về móng - Các biện pháp xử lý nền Trong phần này chúng tôi chỉ trình bày đến biện pháp xử lý nền Xử lý nền đất. .. 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực KẾT LUẬN Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tải trọng giới hạn như trọng lượng riêng đất nền γ, đặc trưng cường độ chóng cắt của đất nền c, góc ma sát trong φ, tải trọng bên q… Qua các công thức tính toán tải trọng giới hạn đã nêu ở trên chúng ta thấy Các hệ số sức chịu tải của các công thức đều phụ thuộc vào góc ma sát trong φ của đất. .. như nền từ B-B trở xuống, phải tính toán trạng thái ứng suất của nền, khi mà áp lực đất đắp dạng hình thang AABB là lực thẳng đứng, giá trị lớn nhất P=γh1, còn q1 coi như phân bố đều trên mặt BB do áp lực nước gây ra A A Z B q1 B h1 h2 q2 H1 H2 D (a) Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi D 24 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực P=γh q O b x y x x σy y (b) Để. .. 9,3633 II.7 Phương pháp tính toán của Trần Như Hối Phương pháp cân bằng giới hạn của Trần Như Hối dùng để đánh giá khả năng chịu tải của nền đất dưới đê đã được Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước công nhận quyền tác giả Trên hình 2-13 (a,b) là sơ đồ làm việc tính toán của khối đất đắp AABB, chịu tác dụng đồng thời bởi lực thẳng đứng (đất đắp) lực nằm ngang (nước) Nếu cắt theo BB, khối đất đắp được... giải quyết trường hợp móng tròn có đường kính đáy móng bằng 2a Tải trọng giới hạn tính theo công thức sau pgh = A’k.γ.b (II-32) A’k hệ số sức chịu tải lấy theo biểu đồ Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 18 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Hình II-10 II.6 .Phương pháp P.Đ.Evđôkimov - C.C Goluskevit: P.Đ.Evđôkimov Goluskevit đã dùng phương pháp vẽ để . “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ. lại theo chỉ tiêu độ sệt xác định qua độ ẩm. Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 5 Bảng I-5 : Xác định trạng. Chặt vừa 5 150 15 0-1 00 100 10 0-6 0 60 6 0-3 0 10 220 22 0-1 50 150 15 0-1 90 90 9 0-4 0 Chuyên đề 4: Chỉ tiêu đất nền tự nhiên để xác định các chỉ tiêu chịu lực Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cac chi tieu danh gia trang thai cua dat nen

  • Cac chi tieu dat nen can thiet phuc vu trong thiet ke

  • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan