1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển

78 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KỸ THUẬT PHÙ HỢP VỚI ĐÊ VÙNG VEN BIỂN THUỘC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-5 22/12/2009 Hà Nội 2009 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG 2 I.1. Mục đích yêu cầu khảo sát 2 I.2. Đặc điểm địa chất vùng ven biển. 2 I.3. Các loại thiết bị phục vụ công tác khảo sát địa chất phù hợp với đất ven biển 3 I.4. Thành phần khối lượng khảo sát địa chất 5 II. YÊU CẦU KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM: 6 II.1. Yêu cầu khảo sát công trình theo TCN: 6 II.2. Yêu cầu khảo sát đối với các loại đất: 7 II.3. Công nghệ điề u kiện làm việc 8 II.4. Khối lượng khảo sát các giai đoạn 10 III. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, THIẾT BỊ KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÙNG VEN BIỂN 25 3.1. Thiết bị xuyên động (Xuyên tiêu chuẩn SPT) 25 3.2. Thí nghiệm xuyên động 25 3.3. Thiết bị xuyên tĩnh (CPT): 25 3.4. Thí nghiệm cắt cánh hiện trường: 25 3.5. Xác định dung trọng đất bằng phương pháp rót cát thay thế 25 3.6. Thí nghiệm nén bàn tải trọng tĩ nh 25 3.7. Thí nghiệm vi xuyên vi cắt cánh 25 3.8. Khoan khảo sát: 67 IV. NỘI DUNG BÁO CÁO SẢN PHẨM GIAO NỘP 25 4.1. Thành phần hồ sơ địa chất công trình giai đoạn DAĐT : 25 4.2. Thành phần hồ sơ địa chất công trình giai đoạn TKKT 28 4.3. Thành phần hồ sơ địa chất công trình giai đoạn BVTC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………36 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 3 CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC PHƯƠNGPHÁP KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT PHÙ HỢP VỚI ĐÊ VÙNG VEN BIỂN ĐẮP BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG I.1. Mục đích yêu cầu khảo sát. - Mục đích của công tác khảo sát là xác định được những đặc điểm thích hợp của hiện trường cho một dự án qua đó cung cấp những thông tin cần thiết cho công tác thiết kế, lập kế hoạch thi công đánh giá kinh tế. - Làm sáng tỏ điều kiện địa chất công trình ở các vùng tuyến nghiên cứu để lựa chọn vùng tuyến tối ưu. - Đề xuất các biện pháp để xử lý các vấn đề phức tạp về điều kiện địa chất công trình. - Đánh giá về trữ lượng, chất lượng của vật liệu xây dựng thiên nhiên để xây dựng công trình. - Dự báo các thay đổ i có thể xảy ra do hâu quả của chính các công trình xây dựng của dự án hâu quả của sự biến đổi này. - Xác định được tính chất cơ lý tổng quát đặc thù cho từng mục đích từng giải pháp nền móng khác nhau phục vụ thiết kế của các lớp đất, đá trong phạm vi khảo sát. - Xác định mực nước dưới đất, các tầng chứa nước, cách nước sự biến đổi theo mùa. Đánh giá tính ch ất ăn mòn xâm thực của nước dưới đất với vật liệu xây dựng. - Với hiện trường lớn điều kiện bất đồng nhất cần khoanh khu có cùng điều kiện đất nền đánh giá điều kiện kỹ thuật cho từng khu. I.2. Đặc điểm địa chất vùng ven biển. Phân bố dọc theo bờ biểncác thành tạo trầm tích trẻ thuộc thố ng Holocen hệ Đệ Tứcác dạng nguồn gốc: trầm tích biển (mQ 3 IV ), sông biển (amQ 3 IV ), biển gió (mvQ 3 IV ) với các thành tạo cát, cát pha, sét pha, sét chứa mùn thực vật. Trạng thái dẻo đến dẻo mềm nhiều chỗ dẻo chảy. Đường kính hạt thay đổi trong khoảng từ 0,005÷0,5mm.Góc ma sát trong ϕ = 3 o 44’÷28 o 30’, lực dính c = 0,028÷0,195kg/cm 2 , trọng lượng thể tích γ = 1,43÷2.02kg/cm 3 . Đối với khu vực miền trung do ảnh Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 4 hưởng của hệ bồi tích sông biển tại vùng bờ biển hình thành tầng bồi tích hạt thô tích tụ khá dày dưới các dạng cồn cát, đụn cát bãi cát mỏng ven bờ, kéo dài như liên tục. Theo các tài liệu địa chất đã thu thập thì các tuyến đê biển nằm trực tiếp trên hai dạng nền phổ biến sau: 1. Lớp đất nền với thành tạo chủ yếu là cát pha màu xám trắng, xám đen, xám xanh lẫn hữu cơ , cát pha màu xám sáng xám vàng có lẫn thạch anh, vỏ sò, vỏ hến. 2. Lớp đất nền có thành tạo sét pha màu xám nâu, nâu đen, sét màu xám xanh, xám nhạt. I.3. Các loại thiết bị phục vụ công tác khảo sát địa chất phù hợp với đất ven biển. I.3.1. Thiết bị khoan: Xác định chiều dày sự phân bố của các lớp đất nghiên cứu - Khoan tay: Được sử dụng thường xuyên trong công tác khảo sát đê sông, đê biển. - Khoan máy: Áp dụng trong trường hợp đặc biệt có sự đồng ý của cấp có thẩm quyền Có rất nhiều các loại máy như: UKB 12/25, GX1T, XJ100, XJ100-1A, Zam300, ZAM 500, Zip 150.ZIV-2.5A Nhưng đối với đặc thù công trình đê biển có chiều sâu khảo sát nhỏ <30m. Điều kiện địa hình khó khăn do đó thường sử dụng phổ biến nhất là các máy khoan loại nhỏ cố định không tự hành như UKB12/25, XJ100, XJ100-1A Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 5 Máy khoan XJ 100 I.3.2. Thiết bị thí nghiệm hiện trường. a). Thiết bị rót cát: Kiểm tra nhanh độ chặt của nền b). Máy nén nở hông máy cắt cánh - Máy thí nghiệm đất trong điều kiện nở hông, xác định ra qu - Máy cắt cánh hiện trường tìm ra sức kháng cắt không thoát nước của đất, phục vụ cho tính toán ổn đinh nền công trình Máy nén nở hông Máy cắt cánh Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 6 c). Máy xuyên tĩnh: Phổ biến nhất là máy Pilcon Gouda. - Xác định sơ đồ cấu tạo các lớp đất trong phạm vi độ sâu thí nghiệm. - Khoanh vùng các khu vực đất yếu hay nền đá gốc năm dưới tầng trầm tích bở rời - Xác định bề dày độ chặt cũng như mức độ đồng nhất của nền đất đắp. d). Thí nghiệm xuyên động: Xuyên tiêu chuẩn SPT. - Xác định chiều dày của các lớp đấ t đã xuyên qua. - Xác định chiều sâu lớp đất chịu tải. - Xác định độ chặt, trạng thái, môdun tổng biến dạng khả năng chịu tải của đất. I.3.3. Thiết bị thí nghiệm trong phòng. a. Máy nén ba trục:- Tìm ra sức kháng cắt của đất trong điều kiên thực tế theo các sơ đồ cắt UU, CU, CD - cố kết đất, nén đơn trục. Máy nén 3 trục b. Máy thí nghiệm cắt phẳ ng: Dùng để xác định góc ma sát trong ( Phi ) lực dính ( C ) của đất Máy cắt phẳng Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 7 I.4. Thành phần khối lượng khảo sát địa chất. I.4.1. Giai đoạn lập báo cáo đầu - Thu thập, phân tích đánh giá các tài liệu đã có. - Đo vẽ địa chất công trình tuyến. - Khoan, đào, xuyên - Thí nghiệm trong phòng ngoài trời (SPT, CPT, cắt cánh, nén bàn tải trọng ) - Đo địa vật - Lập hồ sơ địa chất công trình. I.4.2. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi công - Khoan đào - Các thi nghiệm cơ đất đá - Các thí nghiệm hiện trường - Lập hồ sơ báo cáo hoàn công về các nội dung địa chất công trình II. YÊU CẦU KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM: Việc xác định thành phần khối lượng khảo sát địa chất phụ thuộc vào quy mô công trình - loại công trình các giai đoạn tiến hành dự án.Do đó các điều kiện thí nghiệm cũng khác nhau tuỳ theo các loại công trình công nghệ ứng dụng trong thiết kế để tính toán. Đối với mỗ i loại công nghệ khác nhau thì yêu cầu phân tích thí nghiệm cũng khác nhau: II.1. Yêu cầu khảo sát công trình theo TCN: Hiện tại chưa có tiêu chuẩn ngành riêng cho lĩnh vực khảo sát địa chất công trình đối với công trình đê điều. Tuy nhiên công tác khảo sát vẫn phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - Làm sáng tỏ được điều kiện địa chất công trình các tuyến, vùng nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp xử lý đối với các loại đất nền - Lự a chọn được tuyến thiết kế hợp lý về điều kiện địa chất nền Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 8 - Đánh giá được trữ lượng của các mỏ vật liệu sử dụng cho công trình II.2. Yêu cầu khảo sát đối với các loại đất: - Đối với loại đất phân tán: Đất cát đến sạn sỏi: + Thí nghiệm xuyên: chúng ta nên sử dụng thí nghiệm xuyên động (xuyên tiêu chuẩn SPT) - Đối với đất dính: Thành phần hạt bụi đến sét chiếm đa số: + Thí nghiệm xuyên: chúng ta nên sử dụng phương pháp xuyên tĩnh hiện trường bằng máy Gouda… + Thí nghiệm cắt cánh hiện trường áp dụng xác định sức kháng cắt không thoát nước của đất, được sử dụng cho các loại đất dính mềm yếu, bão hoà nước. Thí nghiệm này không áp dụng đối với đất có khả năng thoát nước nhanh (như đất loại cát, đất hòn lớn), đất trương nở, đất lẫn nhiều mảnh đá, vỏ sò. . . - Các phương pháp khảo sát thí nghiệm hiện trường cơ bản được lựa chọn phù hợp với một số loại đất cơ bản được xác định theo bảng sau Bảng 1: Lựa chọn phương pháp thiết bị khảo sát theo loại đất Phương pháp khoan Phương pháp lấy mẫu nguyên dạng Phương pháp thí nghiệm hiện trường Xoay ống mẫu lồng Xuyên Phương pháp khảo sát Loại đất Xoay thổi rửa Khoan đập cáp Đơn Đôi Đóng ống mẫu Nén mẫu Pitông SPT CPT Nén ngang PMT Cắt cánh VST Bùn, sét mềm yếu x xx 0 0 0 xx - x - xx Bùn, than bùn x x 0 0 0 xx - x 0 xx Sét cứng vừa x xx x x x 0 x x xx x Sét rất cứng xx x x xx x 0 x x xx 0 Bụi (sét pha cát) xx x 0 0 - - x xx x 0 Cát chảy, bão hoà xx x 0 0 0 0 x xx x 0 Cát chặt xx x 0 0 0 0 xx xx xx 0 Cát lẫn sạn xx - 0 0 0 0 xx x xx 0 Ghi chú: xx: Phương pháp hiệu quả kiến nghị sử dụng x: Phương pháp sử dụng được - : Phương pháp kém hiệu quả, thận trọng khi sử dụng số liệu 0: Phương pháp không ý nghĩa hoặc không thể áp dụng. Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 9 II.3. Công nghệ điều kiện làm việc II.3.1. Các yêu cầu khảo sát thí nghiệm đối với các phương pháp (công nghệ) tăng ổn định sử dụng trong đắp đê trên nền đất yếu. TT Giải pháp công nghệ Yêu cầu khảo sát, thí nghiệm - Thí nghiệm cắt nhanh không thoát nước đối với đất nền (CU) 1 Đắp theo thời gian - Thí nghiệm xác định hệ số φ, c ứng với độ cố kết khác nhau 2 Đắp bệ phản áp - Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất nền đất đắp (φ, c, γ ) - Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp nền.(φ, c, γ ) 3 Đào hoặc thay thế một phần hay toàn bộ móng - Xác định áp lực tiêu chuẩn (R tc ) trên mặt lớp cát lớp đất yếu xác định (φ tc ) của đất - Xác định hệ số nở hông (q u ), hệ số rỗng (e) ứng với các cấp áp lực khác nhau. 4 Gia cố bằng cọc cây - Thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý của đất nền (φ, c, γ) - Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (φ, c, γ ) 5 Công nghệ đất có cốt - Thí nghiệm xác định góc ma sát trong φ, lực dính C ứng với các độ cố kết khác nhau. - Thí nghiệm hệ số thấm, hệ số nhả nước (K, µ) - Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý (φ, c, γ ) 6 Xử lý nền bằng cọc cát - Thí nghiệm xác định hệ số rỗng e max , e min , Modun biến dạng Eo, hệ số possion. - Thí nghiệm xác định hệ số thấm. 7 Xử lý nền bằng cọc xi măng đất - Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý - Thí nghiệm hệ số thấm, hệ số nhả nước. 8 Đường thoát nước thẳng đứng + gia tải trước (Bắc thấm) - Thí nghiệm xác định φ,c ứng với độ cố kết khác nhau. Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 10 - Thí nghiệm xác định hệ số cố kết ngang. - Thí nghiệm xác định hệ số rỗng e ứng với các cấp áp lực khác nhau. φ, c ứng với các độ cố kết khác nhau. 9 Phương pháp gia tải nén trước - Xác định các chỉ tiêu cơ lý của lớp nền. - Thí nghiệm xác định hệ số nhả nước 10 Cố kết bằng hút chân không - Thí nghiệm xác định hệ số rỗng e, các chỉ tiêu cơ lý của đất nền II.3.2.Yêu cầu về thí nghiệm tương ứng điều kiện làm việc: 1. Đối với đất đắp thân đê: Trường hợp nguy hiểm đối với ổn định của đê là: Khi đê bị rút nước đột ngột trong trường hợp đang ngập nước bão hoà hoàn toàn. Do vậy nên chọn sơ đồ không cố kết, cắt nhanh không thoát nước (sơ đồ UU) đối với các mẫu chế bị hoàn toàn bão hoà nước. 2. Đối với nền đê: - Trong điều kiện bình thường nên dùng các cường độ đặc trưng chống cắt c, φ xác định bằng thí nghiệm cố kết nhanh. - Trường hợp nềnđất sét mềm bão hoà nước thì nên dùng các đặc trưng c,φ bằng thí nghiệm cắt không thoát nước. - Nếu đắp trực tiếp trên nền thiên nhiên thì sử dụng sơ đồ không nén cố kết nhanh, không thoát nước sơ đồ thí nghiệm nén 3 trục UU xác định (c uu φ uu ) - Nếu đắp trên nền có gia cố: Sử dụng sơ đồ cố kết nhanh xác định c, φ . - Nếu đắp đất theo giai đoạn sử dụng sơ đồ cố kết không thoát nước sơ đồ thí nghiệm nén 3 trục CU xác định (c cu φ cu ) II.3.3. Yêu cầu thí nghiệm theo giải pháp nền móng. Đối với các giải pháp nền móng khác nhau thì yêu cầu thí nghiệm áp dụng cũng khác nhau. Sau đây là một số yêu cầu thí nghiệm tương ứng với các giải pháp nền móng khác nhau. [...]... Khảo sát vật liệu xây dựng thiên nhiên: Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 16 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Khảo sát với 50-60% khối lượng cho cấp B 40-50% cho cấp C1 Dự trữ vật liệu với hệ số K= 2 so với yêu cầu của chủ nhiệm đồ án Tài liệu thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/2.000 ÷ 1/10.000 1) Khoan tay, đào - Khảo. .. Khảo sát bổ sung khi có sự thay đổi hoặc đề xuất mới của chủ nhiệm dự án 2.4.2.2 Thành phần khối lượng khảo sát địa chất công trình: 2.4.2.2.1 Đối với tuyến đê mới từ cấp III với chiều cao đê ≥ 5m tới cấp đê đặc biệt 1) Đo địa vật lý: Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 17 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Đo địa vật. .. hố khoan với khoảng độ sâu từ 2÷ 3m lấy một mẫu Trong các hố đào, mỗi lớp đất lấy 1 mẫu Đảm bảo số mẫu cho đê cấp III Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 18 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương cấp II từ 6÷ 8mẫu đê cấp I, cấp đặc biệt có từ 10÷15 mẫu Đê cấp IV từ 4÷6 mẫu Mẫu cát sỏi nền đảm bảo mỗi lớp có từ 2÷3 mẫu... đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương 2.4.3.2.2 Khảo sát vật liệu xây dựng Trường hợp khối lượng vật liệu thiếu cần khảo sát bổ sung Các mỏ dự trữ trong giai đoạn TKKT được nâng cấp từ B lên A Cự ly giữa các hố, độ sâu, số lượng mẫu theo quy định ở điều 4.2.2.5; Nếu khối lượng dự trữ chưa đủ hoặc không có mỏ dự trữ, công tác khảo sát được... Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương - Hướng dẫn thiết kế đê biển: 14TCN - 130 - 2002; - Công trình Thuỷ lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế: TCXDVN 285 - 2002 - Quy trình khảo sát vật liệu xây dựng - Tuyển tập các tiêu chuẩn về đất xây dựng công trình thủy lợi ( Từ 14TCN 123 - 2002 đến 14TCN 129 -2002); - Phân cấp đê được xác...Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Bảng 2: Lựa chọn phương pháp thí nghiệm theo giải pháp nền móng Thí nghiệm hiện trường Giải pháp nền móng Thí nghiệm trong phòng Sức kháng cắt Nén lún (OCT) VST qc Ep-Ip Cu TCT UCT DST cc, cv, σc, e0 - x xx xx xx xx x xx - Trên đất rời x x xx 0 0 0 x 0 - Trên đá 0 0 x 0 0 xx 0 0 - Trong đất dính... nước đánh giá tính ăn mòn bêtông của nước Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 13 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương 2.4.1.2.2 Đối với đê cấp III có chiều cao trên 5m tới đê cấp I, II cấp đặc biệt (không đo vẽ địa chất , đo địa vật lý xuyên S.PT, cắt cánh) 1) Khoan tay: Khoan trên tim tuyến đê 300 ÷ 500m/hố cứ... Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương biệt với 10 ÷ 15 đê cấp II, III với 20 ÷ 25 đơn vị m2/điểm (Ví dụ: diện tích nghiên cứu 100m2 đối với đê cấp I là 100 = 10 − 7 điểm) 10 − 15 3) Khoan máy: Khoan máy chỉ tiến hành trong những trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền 4) Khoan tay: Khoan trên tim tuyến với cự... thủy văn xuyên SPT Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 25 Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương III CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, THIẾT BỊ KỸ THUẬT SỬ DỤNG I CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 1 Phương pháp xuyên động (Xuyên tiêu chuẩn SPT) 1.1 Dụng cụ: thí nghiệm gồm: + Quả búa có trọng lượng 63.5kg + Ống... thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng tới độ sâu 3m Muốn tìm hiểu các khuyết tật đó sâu hơn phải dùng phương pháp điện đa cực với các tiêu chuẩn sau: - Đối với công trình cấp I, II, III có từ 1-1.5 m2/điểm; - Đối với côngtrình cấp IV V có từ 2-2.5 m2/điểm hoặc với phương pháp đo sâu điện với 20 điểm/Km 3) Khoan tay: Khoan với cự . Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 3 CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC PHƯƠNGPHÁP KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT. 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung tâm thuỷ công - Viện khoa học thuỷ lợi 12 - Hướng dẫn thiết kế đê biển: 14TCN - 130 -. điểm/km. Đối với đo rađa địa thám và đo điện đa cực với loại đê cấp I và cấp đặc Chuyên đề 6: Các phương pháp khảo sát địa kỹ thuật phù hợp với đê vùng ven biển đắp bằng vật liệu địa phương Trung

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN