1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài tìm hiểu quy định pháp luật hôn nhân việt nam về cấp dưỡng liên hệ thực tiễn

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài Tìm hiểu quy định pháp luật hôn nhân Việt Nam về cấp dưỡng? Liên hệ thực tiễn Đề số 80 Sinh viên P[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề bài: Tìm hiểu quy định pháp luật nhân Việt Nam cấp dưỡng? Liên hệ thực tiễn Đề số: 80 Sinh viên : PHAN THỊ QUỲNH Lớp : Pháp luật đại cương-2-1.22.(N18) Mã SV 22011638 HÀ NỘI, THÁNG 12/2022 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 Khái quát nghĩa vụ cấp dưỡng luật hôn nhân 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Điều kiện cấp dưỡng .2 Quy định chung liên quan đến cấp dưỡng 2.1 Về nghĩa vụ cấp dưỡng 2.1.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 2.1.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ 2.1.3 Nghĩa vụ cấp dưỡng anh, chị, em 2.1.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà cháu 2.1.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng giữ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu 2.1.6 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn 2.2 Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng 2.3 Chấm dứt nghĩa vụ hợp đồng LIÊN HỆ THỰC TIỄN .8 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa tới nay, gia đình ln ln yếu tố quan trọng phát triển đất nước Có thể nói gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt xã hội tốt ngược lại, xã hội tốt đảm bảo gia đình tốt Muốn gia đình yên ấm, hạnh phúc thành viên gia đình phải quan tâm, chăm sóc giúp đỡ Sự quan tâm, chăm sóc khơng tồn cách tự nhiên mà nhu cầu tất yếu mặt tình cảm đạo đức khơng thể lí Đó vừa quyền đồng thời nghĩa vụ thành viên gia đình Tuy nhiên, khơng phải lúc nghĩa vụ ni dưỡng thực Trong trường hợp để đảm bảo sống người nuôi dưỡng đồng thời để thể phần quan tâm, chăm sóc người ni dưỡng người ni dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra, nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp “ tương thân, tương ái” dân tộc ta Vì tập lớn em trình bày “pháp luật nhân Việt Nam cấp dưỡng” NỘI DUNG Khái quát nghĩa vụ cấp dưỡng luật hôn nhân 1.1 Khái niệm Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu (Khoản 24 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Hôn nhân liên kết người nam người nữ, nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật nhằm mục đích xây dựng sống gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc bình đẳng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản 1.2 Đặc điểm Từ khái niệm cấp dưỡng cho thấy cấp dưỡng quan hệ pháp lý có đặc điểm sau :Giữa thành viên gia đình dựa sở nhân, huyết thống ni dưỡng phát sinh quan cấp dưỡng Cấp dưỡng khơng có tính tuyệt đối, đồng thời mà mang tính chất có có lại Nó cịn quan hệ phát sinh, phát sinh có điều kiện định 1.3 Điều kiện cấp dưỡng Đối với người cấp dưỡng: Người cấp dưỡng người chưa thành niên Không bắt buộc phải khơng có khả năng, điều kiện kinh tế ( trừ trường hợp anh,chị, em cấp dưỡng cho nhau) Người thành niên khơng có tài sản để tự ni ( có khơng có tài sản gốc khơng đủ ); khơng có khả lao động Đối với người cấp dưỡng: Có khả thực nghĩa vụ Người có khả thực tế để thực nghĩa vụ cấp dưỡng người có thu nhập thường xun khơng có thu nhập thường xun tài sản sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho sống người ( theo khoản Điều 16 NĐ 70/2001/NĐ - CP) 2 Quy định chung liên quan đến cấp dưỡng 2.1 Về nghĩa vụ cấp dưỡng: 2.1.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Trong trường hợp cha, mẹ chung sống với họ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, mà nghĩa vụ cấp dưỡng khơng đặt Nghĩa vụ cấp dưỡng đặt trường hợp: Trường hợp thứ nhất: Cuộc hôn nhân cịn tồn cha mẹ khơng trực tiếp nuôi điều kiện công tác xa, thời gian chấp hành phạt tù giao cho người khác chăm sóc, ni nấng cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Trường hợp thứ hai: Khi cha, mẹ ly hôn Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, theo quy định Khoản Điều 81 Luật hôn nhân gia đình.Như vậy, chưa đủ tuổi thành niên, đủ tuổi thành niên chưa đủ khơng có khả tự ni thân mà trường hợp khơng sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Tuy nhiên, trường hợp có quyền cha mẹ cấp dưỡng cha mẹ lại khả thực nghĩa vụ cha mẹ khơng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng, chẳng hạn trường hợp cha mẹ bị bệnh hiểm nghèo tàn tật khả lao động khơng có tài sản để cấp dưỡng cho Nếu cha mẹ thời gian thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho mà lâm vào tình trạng khó khăn khơng đủ khả để thực tạm hoãn nghĩa vụ cấp dưỡng Khoản 2, Điều 82 Luật nhân gia đình 2014 Nghĩa vụ, quyền cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn Cha, mẹ không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2.1.2 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Khi cha mẹ ốm đau, già yếu, bệnh tật có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ xuất phát từ điều này, quy định cụ thể Điểu 1112 Luật hôn nhân gia đình Khi cha mẹ khơng có khả lao động (do già yếu, ốm đau, bệnh tật) khơng có tài sản để ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ kể trường hợp không sống chung cha mẹ không trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ để đảm bảo sống cho cha,mẹ Pháp luật quy định bình đẳng với việc chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Trong việc cấp dưỡng cho cha mẹ, có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ 2.1.3 Nghĩa vụ cấp dưỡng anh,chị,em Anh, chị , em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho hoàn cảnh định theo điều Điều 112 Luật hôn nhân gia đình quy định Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ hiểu nghĩa vụ cấp dưỡng tảng để có nghĩa vụ cấp dưỡng anh,chị,em Vì thế, anh chị em cấp dưỡng thuộc trường hợp người chưa thành niên , khơng có khả lao động khơng có tài sản để ni Trong trường hợp nêu trên, yếu tố tài sản yếu tố bắt buộc để cấp dưỡng Nếu người chưa thành niên có tài sản anh chị em khơng có nghĩa vụ cấp Điều 111 Luật nhân gia đình 2014 Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ Con thành niên không sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trường hợp cha, mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Điều 112 Luật nhân gia đình quy định : “Trong trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để cấp dưỡng cho anh, chị thành niên khơng sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên khơng có tài sản để tự ni em thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; em thành niên khơng sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” dưỡng Quy định nghĩa vụ cấp dưỡng anh chị em khẳng định nghĩa vụ anh chị em phải quan tâm, đùm bọc cho nhau, bảo đảm cha mẹ cha mẹ khả ni dưỡng cấp dưỡng anh chị em chăm sóc, giúp đỡ Có thể hiểu quy định đề nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta 2.1.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà cháu Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà cháu phát sinh điều kiện định Theo quy định khoản Điều 113 Luật hôn nhân gia đình cháu ơng bà cấp dưỡng cháu chưa thành niên, cháu thành niên khơng có tài sản ni mình, khơng có khả lao động, khơng có cha, mẹ, anh, chị, em nuôi dưỡng cấp dưỡng không sống chung với ông bà Khi nghĩa vụ cha, mẹ, anh, chị, em khơng thực từ đóng nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà cháu có hiệu lực Và theo quy định khoản Điều 113 nghĩa vụ cấp dưỡng cháu ông bà đặt cháu thành niên, có khả kinh tế ơng bà khả lao động, khơng có tài sản , khơng có cái, anh, chị, em ni dưỡng cấp dưỡng 2.1.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng giữ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu Theo quy định Điều 114 Luật nhân gia đình 4, khơng ơng bà mà cơ, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trường không sống chung với cháu cháu chưa thành niên thành niên Điều 114 Luạt hôn nhân gia đình 2014: Nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột Cơ, dì, chú, cậu, bác ruột khơng sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trường hợp cháu chưa thành niên cháu thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mà khơng có người khác cấp dưỡng theo quy định Luật Cháu thành niên khơng sống chung với cơ, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cơ, dì, chú, cậu, bác ruột trường hợp người cần cấp dưỡng khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mà khơng có người khác cấp dưỡng theo quy định Luật khơng có khả lao động khơng có tài sản ni Trong trường hợp cháu thành niên tự ni có tài sản cho riêng người cấp dưỡng tãm hoãn nghĩa vụ cấp dưỡng Ngược lại, cháu thành niên không sống chung họ hàng ruột cơ, dì, chú, cậu, bác ruột người cần cấp dưỡng khơng có tài sản để tự lo cho sống khả lao động kiếm tiền khơng có người khác cấp dưỡng cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng 2.1.6 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Theo điều 115 Luật hôn nhân gia đình “Khi ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn nghĩa vụ quy định Luật hôn nhân gia đình hành Khi ly mà bên có khó khăn sống (ốm đau khơng thể làm việc để tạo thu nhập) có quyền u cầu bên có thu nhập ni cấp dưỡng theo khả Người có khả để cấp dưỡng người có cơng việc ổn định, có thu nhập có sức khoẻ, kinh tế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nếu người cần cấp dưỡng có khó khăn túng thiếu lười biếng khơng chịu vận động biết ăn chơi, cờ bạc, rượu chè người phải cấp dưỡng không cần cấp dưỡng cho người trên.Cấp dưỡng vợ chồng ly hôn không quy định thời gian mà tuỳ thuộc vào trường hợp Thơng thường cấp dưỡng vợ chồng ly hôn thực theo hàng tháng theo thời vụ Trường hợp sau ly hôn người phải cấp dưỡng cấp dưỡng kết hôn với người khác hay người khác cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt 2.2 Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng Về mức cấp dưỡng: Người cấp dưỡng vào thu nhập khả người cấp dưỡng để thoả thuận, thoả thuận khơng thành cơng u cầu Toà phán Phương thức cấp dưỡng: Thực định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần Tuỳ vào tình trạng khó khăn người cấp dưỡng để thoả thuận Phương thức ưu tiên thường sử dụng thực tế phương thức cấp dưỡng theo định kì Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình tạo điều kiện cho bên lựa chọn phương thức dễ dàng, thuận lợi, phù hợp việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng Các bên thỏa thuận nghĩa vụ cấp dưỡng tiền tài sản theo phương thức định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm Việc lựa chọn phương thức trước hết dựa thỏa thuận bên, bên khơng thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải vào mức thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng chi phí cho nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng trừ trường hợp cấp dưỡng cho sau cha mẹ li hôn theo Nghị 02/2000 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, bên khơng thỏa thuận Tòa án định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng 2.3 Chấm dứt nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định, Điều 118 Luật hôn nhân gia đình 5, nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 118 Luật nhân gia đình 2014 Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động có tài sản để tự ni mình; thực mà có nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt Trong trường hợp cấp dưỡng tự nguyện theo thỏa thuận bên bên thỏa thuận để , chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng có Trong trường hợp cấp dưỡng theo định Tịa án có trên, người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người cấp dưỡng có quyền thơng báo văn với quan thi hành án để quan thi hành án định chấm dứt thực nghĩa vụ cấp dưỡng LIÊN HỆ THỰC TIỄN Trong thực tiễn, hầu hết trường hợp sau ly hôn vấn đề cấp dưỡng chưa bảo đảm quyền lợi đứa sau ly Chưa nói đến trường hợp khoản tiền cấp dưỡng sau ly hôn “ nợ khó địi” số trường hợp; trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực việc cấp dưỡng theo quy định án mà tòa án tuyên chưa đáp ứng "nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng".Đấy chưa kể trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng Cơ quan thi hành án quan tổ chức trả tiền lương, tiền cơng lao động cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng không thực việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người cấp dưỡng gánh nặng lại chồng lên vai người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn Trên thực tế trường hợp ly hôn mức thu nhập, điều kiện cụ thể hoàn cảnh sống người khác nhau; để đảm bảo "nhu cầu thiết yếu" sống để đứa trẻ sau ly hôn "phát triển lành mạnh thể chất tinh thần" Nhà nước cần quy định cụ thể mức cấp dưỡng Người cấp dưỡng nhận làm nuôi; Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết; Bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn; Trường hợp khác theo quy định luật.” Để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em, đứa trẻ phải chịu nhiều thiệt thịi khơng hưởng quan tâm chăm sóc cha mẹ, thực thi pháp luật cần có điều chỉnh để khắc phục bất cập nói Dưới số trường hợp cấp dưỡng: BẢN ÁN 45/2022/HNGĐ-ST NGÀY 06/05/2022 VỀ TRANH CHẤP CẤP DƯỠNG6 Nội dung vụ án rong đơn khởi kiện lời khai trình giải quyết, nguyên đơn Trần Thị L (sau gọi chị L) trình bày: Giữa chị bị đơn Lê Thanh D (sau gọi anh D) thuận tình ly theo Quyết định Tòa án nhân dân huyện Phụng Hiệp năm 2010, theo có nội dung: Chị nuôi dưỡng chung Lê Quốc Q (Nam),Về cấp dưỡng: Anh D có trách nhiệm cấp dưỡng ni hàng tháng, tháng 365.000 đồng cháu Q đủ 18 tuổi Thời gian cấp dưỡng từ ngày 26.10.2010 Vào thời điểm năm 2010, chung nhỏ chị lo cho đến nay, chung ngày lớn, chi phí sinh hoạt ngày tăng giá mặt hàng tăng nên chị gặp khó khăn việc ni dưỡng chung Do đó, chị L khởi kiện yêu cầu Tịa án giải Buộc anh D có nghĩa vụ tăng mức cấp dưỡng theo quy định để chị có điều kiện ni dưỡng chung Thời hạn tăng mức cấp dưỡng từ ngày xét xử sơ thẩm đến chung đủ 18 tuổi Áp dụng khoản Điều 28, điểm a khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, Điều 147, khoản Điều 227 Bộ Luật Tố tụng dân Các Điều 115, 116 117 Luật nhân gia đình Buộc anh Lê Thanh D có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chị Trần Thị L tiền nuôi chung tháng 745.000đ (Bảy trăm bốn https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-cap-duong-so-452022hngdst-242911 mươi lăm ngàn đồng Thời hạn cấp dưỡng kể từ ngày tuyên án sơ thẩm (ngày 06 tháng năm 2022) cháu Lê Quốc Q đủ 18 tuổi KẾT LUẬN Chế định cấp dưỡng Luật hôn nhân gia đình năm 2014 bước phát triển tiến bộ, thể quan điểm Đản Nhà nước ta cấp dưỡng hôn nhân Qua thực tiễn thi hành áp dụng cho thấy quy định cấp dưỡng đáp ứng mang lại hiệu đáng kể, góp phần xây dựng chuẩn mực cho hành vi cư xử thành viên gia đình, đặc biệt đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng người chưa thành niên, người cao tuổi Bên cạnh q trình thi hành áp dụng pháp luật cấp dưỡng bộc lộ số vướng mắc hạn chế định nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân gia đình 2014 Nguyễn Thị Nga, Cấp dưỡng thành viên gia đình- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, truy cập đường link: https://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cap-duong-giua-cac-thanh-vien-trong-giadinh-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-38475/ PGS,TS Nguyễn Minh Hằng, Nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, truy cập đường link: https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/nghia-vu-cap-duong-theoquy-dinh-cua-phap-luat-hon-d10-t8739.html Bản án tranh chấp cấp dưỡng số 45/2022/HNGĐ-ST, truy cập theo đường link: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-vetranh-chap-cap-duong-so-452022hngdst-242911 https://congbobanan.toaan.gov.n 10

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w