BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN *** ĐỀ TÀI TỘI GIẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MÃ LỚP[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN *** ĐỀ TÀI: TỘI GIẾT NGƯỜI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MÃ LỚP HỌC: GELA220405 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG THỰC HIỆN: NHÓM 08 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Nhóm: 08 ( Lớp thứ – tiết 5-6) Tên đề tài: Tội giết người theo Luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH Trần Thảo Quyên 21126194 100% Nguyễn Ngọc Trâm 21126223 100% Hà Hoàng Minh Khuê 21126303 100% Lê Thị Hoài Thương 21126217 100% Nguyễn Thị Nguyên Hằng 21126296 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Lê Thị Hoài Thương SĐT: 0981 361 017 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 06 tháng 01 năm 2022 Mục lục A.PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 4 Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm chung tội giết người 1.2 Phân loại hành vi giết người .6 1.2.1 Căn phân loại 1.2.2 Các loại hành vi giết người 1.2.2.1 Căn vào khách thể hành vi giết người 1.2.2.2 Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người 1.2.2.3 Căn vào chủ thể thực hành vi giết người .7 1.2.2.4 Căn vào mức độ nguy hiểm hành vi giết người 1.2.2.5 Căn vào mục đích, động hành vi giết người 1.3 Trách nhiệm hình số tội phạm có hành vi giết người .8 CHƯƠNG 2: TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Tội giết người khoản Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa bổ sung năm 2017 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội giết người 2.2.1 Dấu hiệu khách quan .9 2.2.1.1 Dấu hiệu hành vi khách quan .9 2.2.1.2 Dấu hiệu hậu tội phạm: .10 2.2.1.3 Dấu hiệu quan hệ nhân hành vi khách quan hậu qủa chết người 10 2.2.2 Dấu hiệu chủ quan tội giết người 11 2.2.2.1 Dấu hiệu lỗi chủ thể 11 2.2.2.2 Dấu hiệu mục đích, động phạm tội 11 2.2.3 Dấu hiệu khách thể tội giết người 12 2.2.4 Dấu hiệu chủ thể tội giết người .12 2.2.5 Ví dụ làm rõ vấn đề .12 2.3 Các khung hình phạt 13 2.3.1 Hình phạt Tội giết người .13 2.3.1.1 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 13 2.3.1.1 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 14 2.3.1.3 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 14 2.3.2 Hình phạt bổ sung Tội giết người 15 3.1 Tình hình tội giết người địa bàn nước 16 3.2 Vụ án điển hình 16 3.3 Nguyên nhân 17 3.4 Giải pháp phòng chống tội phạm giết người 18 3.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý 18 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm 19 C PHẦN KẾT LUẬN 20 PHỤ LỤC .21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế nước ta ngày phát triển với phát triển xã hội, đời sống nhân dân cải thiện Song tồn mặt tiêu cực, mặt trái xã hội Đặc biệt năm gần tội phạm giết người ngày gia tăng, thủ đoạn tinh vi, man rợ xảo quyệt Gây hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân đặc biệt vụ án giết người nghiêm trọng vụ án thảm sát người Bình Phước bị ngăn cấm chuyện tình cảm; Chồng sát hại vợ gái ngày 8/3 Hà Nội hay gần thảm án Thái Bình, rể giết bố mẹ vợ vợ; Tội phạm giết người tay ngày tàn độc hết tính người Chúng gây tang thương, mát không bù đắp với gia đình người bị hại, gây bất bình dư luận gây an ninh trật tự xã hội Trước vấn đề gây nguy hiểm đặc biệt xã hội việc nghiên cứu đề tài “Tội phạm giết người theo Luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn” cấp thiết quan trọng để từ đưa phương pháp hợp lí để góp phần vào cơng phịng chống, đấu tranh, trấn áp, giảm thiểu ngăn chặn tình trạng phạm tội tội phạm giết người mang lại sống hạnh phúc, yên bình cho người dân Mục tiêu nghiên cứu ✓ Nắm rõ vấn đề khái niệm, hành vi, trách nhiệm hình tội phạm giết người ✓ Nắm rõ dấu hiệu pháp lý khung hình phạt tội giết người ✓ Đưa kết luận dẫn tới gia tăng, biến động tội phạm giết người ✓ Giải pháp để phòng chống tội phạm giết người Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tra cứu thông tin, tổng hợp lý thuyết từ đưa nhận xét, đánh giá đắn xác Phương pháp phân tích, khái quát vận dụng kiến thưc tổng hợp để đưa ví dụ thực tiễn Bố cục đề tài Bài tiểu luận đề tài “Tội phạm giết người theo Luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn” có nội dung gồm phần: • Chương 1: Những vấn đề chung tội giết người • Chương 2: Tội giết người luật hình việt nam • Chương 3: Thực trạng giải pháp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm chung tội giết người Đầu tiên, đến với định nghĩa hành vi giết người: Theo từ điển tiếng Việt giết người hành vi trái pháp luật cố ý làm chết người ý muốn nạn nhân Hành vi làm chết người hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ Hậu hành vi trái luật hậu chết người Đối với tội giết người, để phân biệt với hành vi giết người nói chung đưa định nghĩa sau: Tội giết người hành vi cố ý gây chết cho người khác cách trái pháp luật, người có lực trách nhiệm hình thực phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình quy định (từ đủ 14 tuổi trở lên) Tội danh quy định Điều 123 Bộ luật hình 2015 1.2 Phân loại hành vi giết người 1.2.1 Căn phân loại Có nhiều để phân loại hành vi giết người, nhiên dựa vào sau để phân loại: • Căn vào khách thể hành vi giết người • Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người • Căn vào chủ thể hành vi giết người • Căn vào mức độ nguy hại hành vi giết người • Căn vào mục đích, động hành vi giết người 1.2.2 Các loại hành vi giết người 1.2.2.1 Căn vào khách thể hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm: + Hành vi giết người xâm hại nhiều quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ + Hành vi giết người xâm hại khách thể trực tiếp 1.2.2.2 Căn vào đối tượng tác động hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm: + Nhóm đối tượng tác động hành vi giết người đối tượng khơng có dấu hiệu đặc biệt + Nhóm đối tượng tác động hành vi giết người đối tượng đặc biệt 1.2.2.3 Căn vào chủ thể thực hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành hai nhóm chủ thể thường chủ thể đặc biệt: + Chủ thể thường: Người thực hành vi giết người công dân Việt Nam, công dân nước ngồi hay người khơng có quốc tịch, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình + Chủ thể đặc biệt: Người thực hành vi giết người đặc điểm chủ thể thường dấu hiệu đặc biệt dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm 1.2.2.4 Căn vào mức độ nguy hiểm hành vi giết người Dựa vào phân loại loại tội phạm cấu thành từ hành vi giết người thành: + Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết đẻ - Điều 94 Bộ luật hình 1999) + Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết người vượt q giới hạn phịng vệ đáng - khoản Điều 96 Bộ luật hình 1999) + Hành vi giết người cấu thành tội phạm nghiêm trọng (tội giết người - khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999) + Hành vi giết người cấu thành tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tội giết người - khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999) 1.2.2.5 Căn vào mục đích, động hành vi giết người Mục đích động phạm tội bao gồm hành vi giết người với mục đích tước bỏ quyền sống người trái pháp luật hành vi giết người thực nhằm mục đích khác ngồi mục đích tước bỏ quyền sống người Cũng dựa vào tiêu chí này, chia thành: Nhóm tội phạm có mục đích, động thực hành vi giết người bắt buộc nhóm tội phạm mà dấu hiệu mục đích, động thực hành vi giết người dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm 1.3 Trách nhiệm hình số tội phạm có hành vi giết người Hình phạt cao tội phạm liên quan đến hành vi giết người tử hình thấp cảnh cáo Theo đó, điều 12 Bộ luật Hình quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Quy định khoản Điều với quy định Điều 93 Bộ luật Hình cho thấy loại tội phạm quy định khoản Điều 93 tội đặc biệt nghiêm trọng, loại tội phạm quy định khoản Điều 93 tội nghiêm trọng; lỗi người thực tội phạm giết người lỗi cố ý Do vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi, thực hành vi giết người bị truy cứu trách nhiệm hình trường hợp CHƯƠNG 2: TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Tội giết người khoản Điều 123 BLHS năm 2015, chỉnh sửa bổ sung năm 2017 Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai; d) Giết người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội giết người 2.2.1 Dấu hiệu khách quan 2.2.1.1 Dấu hiệu hành vi khách quan Dấu hiệu khách quan tội giết người hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác Hành vi có khả gây chết cho nạn nhân, dẫn đến chấm dứt sống họ Điều kiện cần hành vi có kiểm soát điều khiển ý thức Điều kiện đủ hành vi có kết làm chết người thực hành động không Cụ thể: + Hành vi hành động: Trực tiếp dùng hành động tác động đến nạn nhân, làm nạn nhân mạng (đâm, chém, bóp cổ, đầu độc, đốt nhà, đánh, …) Ví dụ: Để trả thù người có thai đến thời kỳ sinh nở, khơng thể sinh bình thường mà phải mổ, bác sĩ phụ sản trực tiếp xử lý ca mổ cố ý trì hỗn khơng cho mổ với mục đích giết hại người dẫn đến người chết + Hành vi khơng hành động: Thấy rõ nạn nhân có nguy tử vong, thân lại cứu sống họ khơng làm Ví dụ: Bác sĩ cố tình khơng cho người bệnh uống thuốc Tội giết người cấu thành hành vi giết người nguyên nhân trực tiếp khiến nạn nhân tử vong hành vi trái pháp luật (có số hành vi giết người không xem trái pháp luật như: thi án tử hình, phịng vệ đáng, …) Đối tượng tác động hành vi tước đoạt tính mạng người khác người phải tình trạng cịn sống 2.2.1.2 Dấu hiệu hậu tội phạm: Hậu quả: Làm chấm dứt sống người khác, chết người không xảy người phạm tội có hành vi tước đoạt tính mạng người khác thực mục đích coi cấu thành tội giết người Nếu dùng vũ lực mà không gây hậu trực tiếp mà nạn nhân chết đồng thời khơng có mục đích giết người khơng thể coi tội giết người Hậu chết người dấu hiệu bắt buộc tội giết người coi hoàn thành Nếu hậu chết người khơng xảy ngun nhân khách quan hành vi phạm tội bị coi tội giết người chưa đạt (khi lỗi chủ thể lỗi cố ý trực tiếp) tội cố ý gây thương tích (khi lỗi chủ thể lỗi cố ý gián tiếp hậu thương tích xảy đủ cấu thành tội phạm này) 2.2.1.3 Dấu hiệu quan hệ nhân hành vi khách quan hậu qủa chết người Người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm hình hậu chết người hành vi họ thực nguyên nhân hậu chết người xảy Như vậy, việc xác định mối quan hệ nhân điều kiện cần thiết để buộc người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm hậu chết người xảy Đối với Tội Giết người, hành vi khách quan nguyên nhân gây hậu chết người thỏa mãn điều kiện sau: 1) Hành vi xảy trước hậu mặt thời gian; 2) Hành vi độc lập mối liên hệ tổng hợp với hay nhiều tượng khác phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu chết người khác 3) Hậu chết người khác xảy phải thực hóa khả thực tế làm phát sinh hậu hành vi khách quan Ngồi khía cạnh cần xem xét đến công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm hoàn cảnh phạm tội 10 2.2.2 Dấu hiệu chủ quan tội giết người 2.2.2.1 Dấu hiệu lỗi chủ thể Mặt chủ quan tội giết người lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp làm nạn nhân chết Điều 10 Bộ luật hình 2015 có quy định: + Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội thấy rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy hậu chết người thực mong muốn cho hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội thấy rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy hậu chết người để hậu xảy khơng mong muốn xảy Lưu ý: có lỗi cố ý gián tiếp người phạm tội thấy trước hậu chết người xảy Nếu thấy trước hậu chết người tất nhiên xảy lỗi cố ý trực tiếp Trong trường hợp hậu chết người xảy ra, việc xác định lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp khơng có ý nghĩa việc định tội việc xác định có ý nghĩa quan trọng người phạm tội thực hành vi khách quan hậu chết người chưa xảy Cụ thể: + Hậu chết người chưa xảy lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội giết người chưa đạt + Hậu chết người chưa xảy lỗi người phạm tội lỗi cố ý gián tiếp người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích Nếu thương tích xảy thỏa mãn đòi hỏi cấu thành tội phạm tội 2.2.2.2 Dấu hiệu mục đích, động phạm tội Trong mặt chủ quan Tội giết người động mục đích phạm tội, nhiên số trường hợp việc xác định động cơ, mục đích phạm tội giúp định tội danh, xác định khung hình phạt phân biệt Tội giết người với số tội phạm khác Mục đích, động phạm tội khơng mơ tả cấu thành tội phạm (cơ bản) tội giết người Trong thực tế, hành vi cố ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác thực với mục đích, động khác (như giết 11 người mâu thuẫn cá nhân…) Nhưng người phạm tội có mục đích động định cấu thành tội phạm khác mà tội giết người Nạn nhân bị cơng chất độc khí nguy hiểm vào vị trí trọng yếu thể với mục đích nhằm tước đoạt tính mạng coi hành vi giết người, cịn khơng phải mục đích tước đoạt tính mạng khơng coi hành vi giết người Một số trường hợp khác có mục đích khơng hướng tới người vơ ý làm chết người khơng xem xét mục đích giết người tội giết người 2.2.3 Dấu hiệu khách thể tội giết người Mỗi người có quyền bảo vệ tính mạng Những hành vi xâm phạm đến quyền này, tước mạng sống người dấu hiệu khách thể tội giết người 2.2.4 Dấu hiệu chủ thể tội giết người Chủ thể hành vi giết người có đủ lực đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Trong đó: + Người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình người từ đủ 14 tuổi trở lên + Người đủ lực chịu trách nhiệm hình người không bị tâm thân, không mắc chứng rối loạn tâm lý, nhận thức, … Nếu chủ thể giết người xác định đủ lực chịu trách nhiệm hình sau lại mắc bệnh nhận thức phải chữa trị chịu trách nhiệm hình 2.2.5 Ví dụ làm rõ vấn đề Tình pháp lý: Ơng Nguyễn Văn P (nhân viên Bảo vệ Cửa hàng Điện máy xanh) có xảy mâu thuẫn với khách hàng bị chị Huỳnh Thị D quản lý cửa hàng biết việc chị D gọi P vào phòng làm việc để nói chuyện, u cầu P viết tường trình làm cam kết liên quan đến việc P khơng đồng ý Sau đó, P chị D xảy mâu thuẫn, chị D nói báo cáo việc lên cấp dọa đuổi việc P Bực tức, P lấy dao gần đâm nhát trúng vào cổ chị D Nạn 12 nhân nhân viên cửa hàng đưa cấp cứu vết thương nặng, chị D tử vong Trong trường hợp trên, hành vi P trực tiếp xâm phạm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng cơng dân Đây hành vi khơng vi phạm pháp luật mà cịn hành vi trái đạo đức xã hội, vấn đề nhỏ mà P thực hành vi tội ác dẫn đến hậu khơng đáng có Hành vi P có dấu hiệu tội Giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình 2015, biểu cụ thể qua mặt sau: • Về chủ thể: Ơng Nguyễn Văn P • Về khách thể: Việc P có hành vi tước đoạt tính mạng chị D xâm phạm quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người thơng qua tác động làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động – người sống • Về mặt khách quan: Hành vi khách quan hậu quả: P thực hành động phạm tội (dùng dao đâm nhát trúng cổ) dẫn tới hậu chị D chết • Về mặt chủ quan bao gồm: Lỗi, động mục đích phạm tội + Lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp + Động mục đích phạm tội: mâu thuẫn dẫn đến bực tức giết người 2.3 Các khung hình phạt 2.3.1 Hình phạt Tội giết người 2.3.1.1 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 Tại khoản Điều 123 BLHS năm 2015 quy định: Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Thực tiễn xét xử cho thấy, có bị cáo phạm tội giết người thuộc trường hợp (chỉ có 01 tình tiết định khung tăng nặng) quy định khoản Điều 123 bị phạt tử hình Trong đó, có bị cáo phạm tội giết người thuộc nhiều trường hợp (có nhiều tình tiết định khung tăng nặng) quy định khoản Điều 123 bị xử phạt 20 năm tù Vì vậy, khơng nên vào số lượng trường hợp phạm tội (các tình tiết định khung tăng nặng) mà phải cân nhắc tính chất mức độ 13 nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình để định hình phạt người phạm Tội giết người Khi định hình phạt người phạm Tội giết người theo khoản Điều 123 BLHS năm 2015, Toà án cần vào quy định định hình phạt Chương VIII BLHS năm 2015 (từ Điều 50 đến Điều 59) 2.3.1.1 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 Khoản Điều 123 BLHS quy định: Người giết người không thuộc trường hợp quy định khoản nêu trên, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Đây trường hợp giết người thơng thường, khơng có tình tiết định khung tăng nặng Về kỹ thuật lập pháp, trường hợp phạm tội giết người cấu thành tội phạm Tội giết người, truyền thống lập pháp nước ta Tội giết người nên nhà làm luật xây dựng cấu thành tội phạm tăng nặng trước cấu thành tội phạm Vì vậy, khơng coi khoản Điều 123 BLHS cấu thành tội phạm giảm nhẹ Tội giết người số tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia Khi định hình phạt người phạm Tội giết người theo khoản Điều 123 BLHS năm 2015, Toà án cần vào quy định định hình phạt Chương VIII BLHS năm 2015 (từ Điều 50 đến Điều 59) Nếu người phạm Tội giết người có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS năm 2015, khơng có tình tiết tăng nặng, Tịa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng (dưới 07 năm tù) Nếu người phạm Tội giết người có nhiều tình tiết tăng nặng quy định Điều 52 BLHS năm 2015, khơng có tình tiết giảm nhẹ bị phạt đến 15 năm tù 2.3.1.3 Hình phạt Tội giết người theo quy định khoản điều 123 Khoản Điều 123 BLHS quy định: Người chuẩn bị phạm tội giết người, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm 14 Chuẩn bị phạm tội giết người tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm thành lập, tham gia nhóm tội phạm giết người Khoản Điều 123 cách quy định BLHS năm 2015 Bởi lẽ, BLHS năm 1999, hành vi chuẩn bị phạm tội giết người quy định chung (với nội dung là: Chỉ người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện) phần chung BLHS, không quy định khoản tội phạm, phần tội phạm BLHS Cách quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu áp dụng quy định BLHS nói chung quy định BLHS Tội giết người nói riêng 2.3.2 Hình phạt bổ sung Tội giết người Khoản Điều 123 BLHS quy định: Người phạm tội giết người, ngồi hình phạt nêu trên, cịn bị cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm Đây hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt trường hợp cần thiết Đối với Tội giết người, Tồ án áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội khơng thể áp dụng hình phạt bổ sung hình phạt bổ sung hình phạt phải thi hành sau chấp hành xong hình phạt tù, người bị kết án tử hình khơng có việc chấp hành xong hình phạt tù, áp dụng hình phạt bổ sung người bị án tử hình trở thành vơ nghĩa Riêng hình phạt tù chung thân có ý kiến cho rằng, Tồ án áp dụng hình phạt bổ sung, người bị phạt tù chung thân giảm thời hạn tù thực tế chưa có người bị phạt tù chung thân lại tù suốt đời Vì vậy, việc áp dụng hình phạt bổ sung họ cần thiết bảo đảm tính cơng với người bị phạt tù có thời hạn Tuy nhiên, hình phạt tù chung thân hình phạt tù khơng có thời hạn, Tồ án áp dụng hình phạt bổ sung người phạm tội tun án, Tồ án khơng thể định cấm cư trú quản chế người phạm tội năm sau chấp hành xong hình phạt tù, định xét góc độ pháp lý khơng xác, khơng biết người phạm tội bị phạt tù chung thân chấp hành xong hình phạt Trừ trường hợp BLHS quy định “người bị phạt tù chung thân giảm hình phạt xuống tù có thời hạn Tồ án áp dụng hình phạt bổ sung họ áp dụng hình phạt bổ 15 sung người bị phạt tù chung thân hình phạt bổ sung thi hành người bị kết án tù chung thân giảm hình phạt xuống tù có thời hạn theo quy định BLHS” Việc quy định hình phạt bổ sung áp dụng người phạm Tội giết người khơng hỗ trợ cho hình phạt chính, tăng khả cá thể hóa hình phạt, mà cịn giúp đạt mục đích hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm nói chung Tội giết người nói riêng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Tình hình tội giết người địa bàn nước Những năm gần đây, tình hình tội phạm giết người, giết người nguyên nhân xã hội diễn phức tạp Nhiều vụ án mạng thương tâm xảy gây nhức nhối cộng đồng Tình trạng địi hỏi quan chức cần có giải pháp tổng thể để ngăn chặn, phịng ngừa Theo thống kê Bộ Cơng an, sáu năm (từ năm 2014 đến 2019), toàn quốc xảy 6.850 vụ án giết người, có 6.571 vụ nguyên nhân xã hội (chiếm 95,9%) Số vụ án giết người có năm tăng, năm giảm, ln mức cao đáng báo động, trung bình năm xảy khoảng 1.140 vụ, trung bình ngày xảy khoảng vụ án giết người Đặc biệt, hai năm gần đây, tình hình tội phạm giết người nguyên nhân xã hội có xu hướng tăng Mặc dù chiếm tỷ lệ thấp cấu phạm pháp hình (khoảng 2%) tính chất thiệt hại ngày nghiêm trọng gây hoang mang, lo lắng, xúc nhân dân, để lại hậu hệ lụy nặng nề cho xã hội Trong sáu năm qua, vụ án giết người khiến 6.188 người chết, 2.289 người bị thương, xảy 643 vụ án có từ hai nạn nhân trở lên Tình trạng người thân gia đình giết xảy nhiều 3.2 Vụ án điển hình Vụ án thảm sát người gia đình ơng Mỹ Bình Phước gây chấn động, xúc dư luận Gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người dân hành vi 16 tay tàn ác, man rợ, côn đồ, đê hèn Nguyễn Hải Dương người chủ mưu vụ án có kế hoạch chuẩn bị để thực hành vi phạm tội, Dương có quan hệ tình cảm với nạn nhân Lê Thị Ánh Linh (con gái ông Mỹ) bị gia đình gái ngăn cản Mang lịng hận thù, nam niên nảy sinh ý định sát hại nhà bạn gái cũ, cướp tài sản để thực âm mưu mình, Dương mua súng bắn bi sắt, súng bắn điện, dao bấm, găng tay cao su, dây rút, băng keo, bình xịt cay, sim điện thoại rác… Dương lên kế hoạch rủ Thoại tham gia Sau chuyến bất thành vào rạng sáng 5/7, Thoại từ chối mua dao cho Dương Trưa 6/7, Dương rủ Tiến phối hợp gây án nói dối đến địi vợ chồng ơng Mỹ 900 triệu đồng góp vốn làm ăn từ hồi người yêu Linh Hắn hứa chia tiền cho bạn Rạng sáng 7/7, Dương Tiến đột nhập nhà nạn nhân Tiến trói nạn nhân cịn Dương dùng dao đâm vào cổ giết hại người một, cướp điện thoại, iPad, laptop, tiền trị giá khoảng 50 triệu đồng Riêng bé Na (18 tháng tuổi, út ông Mỹ) không bị Dương sát hại 3.3 Nguyên nhân Những năm gần đây, tình hình tội phạm giết người, giết người nguyên nhân xã hội diễn phức tạp Nhiều vụ án mạng thương tâm xảy gây nhức nhối cộng đồng Vậy cụ thể nguyên nhân nào? Chúng ta sơ lược nguyên nhân sau: • Thứ nhất, ngun nhân bắt nguồn từ mơi trường sống tổng hợp nhân tố tiêu cực hình thành từ mơi trường sống cá nhân tác động hay ảnh hưởng đến cá nhân mức độ định Từ làm phát sinh tội giết người Ví dụ nhân tố là: mơi trường gia đình khơng hồn thiện gia đình có ba mẹ ly hơn, ba mẹ khơng hịa thuận, ba mẹ không gương mẫu; môi trường giáo dục không tốt; môi trường sống, môi trường làm việc, môi trường giải trí khơng lành mạnh, tiêu cực, có nhiều tệ nạn xã hội… • Thứ hai, nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội tổng hợp nhân tố tiêu cực thuộc nhân thân người phạm tội tác động, ảnh hưởng đến việc phát sinh tình hình tội giết người người phạm tội Những nhân tố tiêu cực dấu hiệu thuộc sinh học, tâm lý, xã hội, nghề nghiệp… người phạm tội 17 • Thứ ba, nguyên nhân kinh tế – xã hội Đây nhân tố thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội tác động làm phát sinh tình hình tội giết người thất nghiệp, nghèo đói, q trình thị cơng nghiệp hóa • Thứ tư, ngun nhân văn hóa, giáo dục Đây nhân tố hạn chế trình quản lý, triển khai thực sách, chương trình văn hóa, giáo dục tác động, ảnh hưởng làm phát sinh nguyên nhân tội giết người • Thứ năm, nguyên nhân tổ chức, quản lý Đây thiếu sót, bất cập hoạt động quan chức có thẩm quyền quản lý lĩnh vực định Chủ yếu như: quản lý yếu kém, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức • Và ngun nhân cuối yếu phát xử lý tội phạm Việc chậm trễ giải xúc xã hội xử lý chưa nghiêm, chưa thỏa đáng, chưa kiên triệt để đấu tranh tội phạm giết người thông qua số vụ án xảy ra, chưa làm tròn trách nhiệm việc bảo vệ bình yên người dân dẫn đến tình trạng số đối tượng coi thường pháp luật, coi thường tính mạng người khác, xem thường trật tự xã hội nguyên nhân tội giết người 3.4 Giải pháp phòng chống tội phạm giết người 3.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý Nguyên nhân bên tác động đến việc thực hành vị phạm tội giết người nguyên nhân kinh tế - xã hội Số lượng vụ án giết người liên quan đến cướp tài sản, chiếm đoạt tài sản… ngày gia tăng Muốn đấu tranh có hiệu với tội phạm nói chung, tội giết người nói riêng, phải quan tâm xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, bước xây dựng đất nước có tiềm lực kinh tế, ổn định trị, an ninh quốc phòng Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế thị trường quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy lực lượng sản 66 xuất phát triển, huy động tối đa nguồn lực bên nguồn lực bên ngoài, mở rộng hội nhập với kinh tế giới để tạo nhiều công ăn việc làm, thu nhập cho người lao động Cần có chế đối tượng lao động để tạo việc làm, dễ quản lý 18 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nhân khẩu, hộ cư trú Đây công tác nhằm đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, giảm mức thấp đối tượng nguy hiểm, trà trộn để thực hành vi phạm tội Bên cạnh việc tăng cường quản lý đối tượng có nguy phạm tội giết người, nhằm phát hành vi, diễn biến để ngăn chặn kịp thời tội phạm nói chung tội giết người nói riêng Khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý vũ khí vật liệu nổ cơng cụ khác Trong vài năm gần đây, tội phạm giết người xuất việc sử dụng vũ khí “nóng”, gây nguy hiểm tính mạng cho nhiều người ảnh hưởng xấu đến an tồn xã hội Cần nâng cao cơng tác quản lý, phát động phong trào thu hồi vũ khí giáo dục nhân dân tự giác chấp hành pháp luật 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tầng lớp nhân dân Thực nghiêm chỉnh Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, kịp thời đưa tin phản ánh tình hình, diễn biến tội phạm giết người, phương thức, thủ đoạn loại tội phạm đến nhân dân để nhân dân biết phòng, chống kịp thời Tuyên truyền nhân dân tham gia vào hoạt động Toàn dân bảo vệ an ninh Thành lập Tổ Dân quân tự vệ, Tổ tự quản… để góp phần ngăn ngừa tội phạm giết người Phát động toàn dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm, kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có nhiều thành tích phong trào 19