Bệnh ở đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại lợn giống xuân ninh thuộc công ty japfa comfeed, xã xuân ninh, huyện xuân trường, tỉnh nam định

59 1 0
Bệnh ở đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trang trại lợn giống xuân ninh thuộc công ty japfa comfeed, xã xuân ninh, huyện xuân trường, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ LINH Tên chuyên đề: BỆNH Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG XUÂN NINH THUỘC CÔNG TY JAPFA COMFEED, XÃ XUÂN NINH, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ LINH Tên chuyên đề: BỆNH Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG XUÂN NINH THUỘC CÔNG TY JAPFA COMFEED, XÃ XUÂN NINH, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: TY49N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lời giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS PHẠM DIỆU THÙY toàn thể Thầy Cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em q trình hồn thành khóa luận Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn tồn thể cơng nhân viên Cơng ty JAPFA COMFEED giúp đỡ em hồn thành tốt nội dung đề đề cương nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh, chị, em, bạn bè đồng hành giúp đỡ em suốt trình học tập làm việc để hồn thành khố luận Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Cao Thị Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 19 Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 33 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vắc xin lợn nái chửa .34 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trại qua năm 35 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn .36 Bảng 4.3 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 36 Bảng 4.4 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại 37 Bảng 4.5 Kết thực số thủ thuật đàn lợn 38 Bảng 4.6 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh đàn lợn 40 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh đàn lợn nái 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Kg : Kilogam G : gam Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề thực tập 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề .2 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện có sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Hệ thống trang trại 2.1.4 Trang thiết bị trang trại chăn nuôi 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn trại thời gian thực tập 2.2 Cơ sở liệu tài liệu liên quan đến chuyên đề .6 2.2.1 Sinh lý sinh sản sinh dục lợn nái .6 2.2.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản qua giai đoạn bầu, đẻ, nuôi .8 2.2.3 Phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 12 2.2.4 Các bệnh thường hay gặp đàn lợn nái sinh sản phương pháp chữa bệnh 14 2.3 Các nghiên cứu giới nước ta 26 2.3.1 Các nghiên cứu giới 26 2.3.2 Các nghiên cứu nước .27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 v 3.2 Địa điểm thời gian thực tập 31 3.3 Nội dung thực .31 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi thực đề tài 31 3.4.1 Các tiêu cần theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp thực đề tài 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Tình hình chăn ni trại năm gần 35 4.1.2 Công tác chăn nuôi 35 4.1.3 Công tác thú y 36 4.2 Kết đạt thực đề tài 39 4.2.1 Kết điều trị bệnh lợn 40 4.2.2 Kết điều trị bệnh lợn nái 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni lợn Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung ngành quan trọng hệ thống chăn ni, lợn lồi gia súc cung cấp lương thực phẩm lớn cho người Trong bữa ăn ngày nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho người sản phẩm protein, số thịt lợn nguồn thực phẩm chính, ưa chuộng nhiều khơng hàm lượng dinh dưỡng cao mà cịn đa dạng cách chế biến ăn từ đóng hộp thức ăn tươi Theo Cục Chăn nuôi, chăn ni lợn nước ta có xu hướng chuyển dịch từ chăn nuôi quy mô nhỏ sang chăn ni hộ có quy mơ lớn hơn, tăng phát triển mơ hình trang trại, tập trung hình thành chuỗi giá trị Năm 2021, tổng hợp báo cáo địa phương cho thấy, nước có 20.843 sở chăn nuôi lợn từ 10 trở lên với tổng đầu 11,7 triệu con, chiếm tỷ lệ 41,6% so với tổng đàn lợn nước Tại 16 doanh nghiệp đơn vị chăn nuôi lợn quy mô lớn, năm 2021 tổng đàn lợn đạt 5,8 triệu con, chiếm 20,7% tổng đàn Để ngành chăn nuôi lợn tiếp tục phát triển góp phần vào phát triển kinh tế việc nâng cao suất chất lượng đóng vai trị quan trọng Một biện pháp quan trọng để nâng cao suất chăn nuôi lợn cải thiện suất sinh sản lợn nái Hiện giống lợn nái nội thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi Việt Nam suất thấp, tỉ lệ mỡ cao không đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, việc sử dụng lợn nái ngoại để tăng suất điều tất yếu Tuy nhiên lợn nái ngoại chủng lại có nhược điểm thích nghi với thời tiết khí hậu Việt Nam (miền Bắc mùa thời tiết thay đổi) tính trạng sinh sản lại có hệ số di truyền thấp bị ảnh hưởng nhiều mơi trường cơng tác giống người ta tiến hành chọn lọc giống lợn ngoại có khả sinh sản tốt, thích nghi với môi trường Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại lợn giống Xuân Ninh thuộc công ty Japfa comfeed, xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề thực tập 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni Trại lợn giống Xuân Ninh, xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, phịng, trị bệnh theo quy trình cơng ty Japfa comfeed - Xác định tỷ lệ nhiễm, tình hình nhiễm, biện pháp phòng, trị bệnh thường gặp nái 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá cụ thể tình hình chăn ni trại lợn giống Xuân Ninh, xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái mang lại hiệu suất cao - Nắm bắt tình hình nhiễm, ngun nhân, cách phịng, trị bệnh sản khoa thường gặp nái - Học tập kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề thân - Hiểu tầm quan trọng chăn ni an tồn sinh học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện có sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi lợn giống Xuân Ninh nằm xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Trại xây dựng bên cạnh sông Ninh Cơ nhánh sông Múc Xuân Trường huyện đồng tỉnh Nam Định, có diện tích tự nhiên 112 km², dân số 19 vạn người, chiếm 6,8% diện tích tự nhiên 9,26% dân số so với toàn tỉnh Mật độ dân số 1.696 người/km² Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp sơng Hồng (bên sơng huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình); Phía Nam giáp huyện Hải Hậu; Phía Đơng giáp sơng Sị (phía bên sơng huyện Giao Thuỷ): Phía Tây giáp sơng Ninh Cơ (phía bên sơng huyện Trực Ninh) 2.1.2 Điều kiện khí hậu Huyện Xuân Trường có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Trong năm trồng trọt đến vụ ngắn hạn nhiệt độ trung bình năm rơi vào khoảng 28°C Nhiệt độ cao có tháng lên đến 40°C Thấp vào khoảng 7°C Lượng mưa: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa trung bình khoảng 83% so với lượng mưa năm Lượng mưa đạt cực đại vào tháng 7, với lượng mưa 2755mm, lượng mưa đạt cực tiểu tháng 11 đến tháng với lượng mưa 980mm Độ ẩm: độ ẩm khơng khí trung bình rơi vào khoảng 80 - 85% Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu thay đổi thất thường làm cho vi sinh vật gây bệnh phát triển gây ảnh hưởng đến vật ni: dễ mắc bệnh, tái phát bệnh, khó khăn điều trị bệnh 2.1.3 Hệ thống trang trại Trại gồm có 24 người, có: 38 Qua kết bảng 4.4, thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin Lợn sau - ngày tuổi tiêm iron dextran 20% để phòng thiếu máu, thuốc phòng trị cầu trùng polycoxsol nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, em tiêm iron dextran 20% cho 1.158 lợn ngày tuổi đạt an toàn 100%, uống thuốc polycoxsol trị bệnh cầu trùng cho 1.158 lợn an toàn 100% Ngoài ra, tiêm vắc xin mycoplasma cho 1.150 lợn từ 21 ngày tuổi, đạt an toàn 100% 4.1.3.3 Thực số biện pháp thủ thuật đàn lợn trại Trong thời gian học tập làm việc trại, ngồi học tập quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho nái, em học thực hành số thủ thuật ngoại khoa lợn thiến, mài nanh, xăm tai, cắt đuôi Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thực số thủ thuật đàn lợn Kết (an toàn) Thực Tỷ lệ (con) (%) 1.158 100 STT Công việc Số lượng (con) Đỡ lợn đẻ 1.158 Cắt rốn 1.158 1.158 100 Cắt đuôi 998 998 100 Mài nanh 998 998 100 Xăm tai 998 998 100 Thiến lợn đực 1.090 1.090 100 Mổ hecni 57 57 100 Qua bảng 4.5 thấy, tháng thực tập, em thực công việc thủ thuật đàn lợn đạt hiệu cao tỷ lệ an toàn đạt 100% Em đỡ đẻ cho 1.158 lợn an toàn kỹ thuật Sau sinh, nanh lợn nhọn, chúng rúc bú gây xây xát bầu vú, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh, lợn dành vú cắn 39 bị thương Để hạn chế vấn đề cần thực mài nanh cho lợn sau lợn khô rốn cắt phần dây rốn dư thừa Và thực 998 lợn Số tai biểu thị nguồn gốc xuất xứ giống nên việc xăm tai quan trọng Xăm tai sớm để vết thương nhanh liền, chảy máu giảm stress cho lợn Em xăm tai cho 998 lợn Cắt đuôi để tránh lợn đùa nghịch cắn đuôi trừ hao phần chất dinh dưỡng đến đuôi Số lợn cắt đuôi 998 Số lượng lợn bị hecni trại thấp Lợn bị hecni thường dị tật sinh kĩ thuật thiến sai làm sa ruột bẹn Em anh chị kĩ thuật hướng dẫn phương pháp mổ điều trị khỏi cho 57 lợn bị hecni Kết điều trị đạt an toàn 100% 4.2 Kết đạt thực đề tài Trong tháng thực tập, anh chị kĩ thuật hướng dẫn quan sát, chẩn đoán, nêu phương pháp điều trị cho bệnh, luyện thân môi trường thiết thực, trau dồi, cố thêm kiến thức cho thân, tích lũy số kinh nghiệm phịng trị bệnh, cách khắc phục nguyên nhân Từ đưa phác đồ điều trị tốt giúp vật nuôi nhanh khỏi bệnh, giảm phí thuốc thú y, giảm tỷ lệ chết, tỷ lệ nhiễm bệnh, giảm thiểu thiệt hại kinh tế Hằng ngày, chúng em theo anh chị kĩ thuật xem lợn chuồng, điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni, phát theo dõi lợn bị bệnh ô chuồng Khi phát lợn bệnh, thường quấn bao bì qy kín chuồng có lợn bệnh, bệnh tiêu chảy viêm da Nái bỏ ăn tiến hành kiểm tra nhiệt độ, xem có sốt khơng, có bỏ ăn khơng, kiểm tra da, lơng, dịch tiết sinh dục kết hợp với triệu chứng khác để chẩn đốn bệnh - Lợn nái bỏ ăn khơng sốt: Nguyên nhân: Do lợn mẹ bị stress, nhiệt độ mơi trường khơng phù hợp, nước… Điều trị: Giải nguyên nhân làm nái bỏ ăn, truyền glucose + amino để bổ sung lượng cho nái tiêm ade-bcomlex ml/25kgTT cho lợn nái - Lợn nái bỏ ăn có sốt: Nguyên nhân: Có thể lợn nái bị bệnh, viêm vú viêm tử cung, sốt sữa… 40 Điều trị: Dùng hạ sốt analgin ml/15kgTT cách 6h tiêm lần đến lợn hết sốt kết hợp với kháng sinh hitamox ml/20kgTT truyền glucose để bổ sung lượng - Lợn nái bị khớp, bị xoạc: Nguyên nhân: lợn mẹ nằm nhiều vận động Điều trị: Đối với lợn bị xoạc ta nên dùng bao tải cố định chân Ta dùng kháng sinh pendistrep L.A ml/15kgTT - Lợn nái bị tiêu chảy: Nguyên nhân: Có thể thức ăn bị nấm mốc, nguồn nước, không vét cám thừa máng… Điều trị: Nor 100 ml/10kgTT 4.2.1 Kết điều trị bệnh lợn Lợn sinh dễ bị tiêu chảy bị lạnh, lợn thường nằm chồng đống lên nhau, vi sinh vật gây bệnh có sẵn E.coli, Salmonella, cầu trùng nên cần quan sát điều chỉnh khí hậu tiểu chuồng ni, giảm quạt, bật bóng úm, qy kín chuồng Sau kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh em thực đàn lợn nuôi theo mẹ trại Bảng 4.6 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh đàn lợn STT Tên bệnh Số Số con theo điều dõi trị (con) (con) Số Phác đồ điều trị điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi (%) (con) tuần tuổi uống Octamic AC ml/con Tiêu 158 chảy Viêm phổi Viêm khớp - tuần tuổi tiêm Syvaquinol 0,2 ml/2kgTT 151 95,56 91 93,81 26 89,66 Liên tục - ngày 1.158 97 29 Tiêm bắp Tylogenta 1,5 ml/con, ngày/lần, liên tục - ngày Tiêm bắp Hydropen 400 0,5 ml/con/ngày, liên tục ngày 41 Kết bảng 4.6 cho thấy: Em tham gia điều trị 158 lợn bị tiêu chảy Tuy nhiên, số điều trị khỏi đạt 151 lợn con, tương ứng 95,56% Do lợn đẻ dễ chịu tác động nhiệt độ môi trường ni, đồng thời hệ tiêu hóa lợn chưa hồn chỉnh, chức tiêu hóa lợn chưa có hoạt lực cao nên khả khỏi bệnh khơng cao Trong thời gian thực tập, em tham gia điều trị cho 97 lợn bị viêm phổi, điều trị khỏi 91 con, hiệu điều trị đạt 93,81% Ở trại dùng thuốc Tylogenta để chữa viêm phổi cho lợn cho kết điều trị cao Ngoài ra,dưới hướng dẫn kỹ sư trại, em trực tiếp điều trị cho 29 bị viêm khớp, điều trị khỏi 26 con, đạt tỷ lệ 89,66% 4.2.2 Kết điều trị bệnh lợn nái Khi tham gia vào trình thăm khám điều trị bệnh lợn, em tích lũy cho số kinh nghiệm chẩn đốn điều trị bệnh, làm tảng cho công việc sau làm Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán, điều trị bệnh đàn lợn nái Chỉ tiêu Thuốc điều trị Tên bệnh Hiện tượng đẻ khó Viêm vú Viêm tử cung Bệnh sót Lutalyse 1,5 ml/con oxytocin ml/con Chườm nước đá lạnh, tiêm analgin kết hợp với tiêm novamoxine 20% Tiêm oxytocin, cồn iod 10% làm tử cung, đồng thời tiêm novamoxine 20% - ml/con/ngày Tiêm oxytocin, nước muối sinh lý 0,9% để rửa tử cung đồng thời tiêm novamoxine 20% - ml/con/ngày Liệu trình (ngày) Số lợn nái theo dõi (con) Kết Số nái điều trị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 60 47 78,33 35 29 82,86 116 107 92,24 20 17 85 3-5 3-5 1000 42 Kết bảng 4.7 cho thấy: Trong tổng số 60 lợn nái xảy tượng đẻ khó, chúng em can thiệp thành cơng 47 ca đẻ khó, đạt 78,33% Theo dõi nái từ lúc nái đẻ con, sau - khơng tiến hành can thiệp Nếu nái cong rặn mà khơng tiêm lutalyse 1,5 ml/con Nếu nái nằm im khơng có tượng rặn đẻ tiêm oxytocin ml/con Sau 30 phút khơng thấy tiến hành móc Đeo găng tay, bơi vaselin, móc âm hộ theo nhịp rặn đẻ nái Sau móc xong, tiêm novamoxine 20% có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ Số ca an toàn đạt tỷ lệ 78,33% Do lúc tiếp cận việc trại, tay nghề chưa thành thạo, thao tác kỹ thuật chưa tốt, số trường hợp thai to, lợn mẹ rặn đẻ yếu, lợn chết ngạt từ trước bụng mẹ nên không can thiệp Theo kết bảng trên, em điều trị khỏi cho 29 nái bị viêm vú tổng số 35 điều trị đạt tỷ lệ 82,86% Biện pháp điều trị áp dụng là: phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), tiêm analgin kết hợp với tiêm novamoxine 20% (toàn thân) Kết có trường hợp nái bị viêm vú mãn tính, nái già nhiều lứa điều trị không khỏi Đồng thời, em điều trị 116 lợn nái bị viêm tử cung, khỏi 107 nái, đạt 92,24% Do số nái già, bị viêm tái lại nhiều lần dẫn đến nhờn thuốc khó điều trị điều trị không khỏi, thay thuốc điều trị mà không hiệu Nguyên tắc điều trị bệnh đẩy hết dịch mủ ngoài, sát trùng phận sinh dục điều trị kháng sinh Thuốc dùng để đẩy mủ chất khác tử cung sử dụng oxytocin Thuốc làm tử cung co bóp đẩy chất tử cung ngồi, sau tiến hành thụt rửa nhiều lần cồn iod 10% để làm tử cung đồng thời tiêm novamoxine 20% - ml/con/ngày thuốc có tác dụng chống viêm Kết điều trị khỏi 92,24% Tuy nhiên, trình theo dõi, chúng em thấy có bị bệnh điều trị khỏi thường không động dục trở lại có chửa trở lại hay đẻ non sảy thai, thường bị loại thải 43 Chúng em kịp thời phát hiện, theo dõi điều trị lợn nái xuất bệnh sót nhau, cụ thể sau: Phát 20 trường hợp lợn nái có tượng xuất bệnh, qua trình điều trị chữa khỏi 17 đạt 85%, số trường hợp phát muộn nên trình điều trị gặp nhiều khó khăn Biện pháp điều trị, em tiêm oxytoxin da để kích thích co bóp tử cung cho cịn sót lại đẩy ngồi hết Sau thai ra, dùng nước muối sinh lý 0,9% để thụt rửa tử cung ba ngày liên tục 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Về hiệu chăn nuôi trại: + Trung bình lợn nái trại sản xuất 2,3 - 2,5 lứa/năm Số sơ sinh 13,5 con/đàn, số cai sữa: 12,3 con/đàn Trại hoạt động vào mức tốt theo đánh giá công ty Japfa comfeed + Số lượng lợn nái sinh sản, nái hậu bị số lượng lợn đực tăng để phục vụ nhu cầu sản xuất + Các cơng tác chẩn đốn, phòng trị bệnh đàn lợn đạt kết cao Ở trại 100% đàn lợn phòng bệnh vắc xin thuốc Các bệnh thường gặp lợn điều trị đạt tỷ lệ khỏi 80% trở lên - Những chuyên môn học trại: Qua tháng học tập làm việc, em học, dạy nhiệt tình kĩ thuật trại cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn giống Biết cách thực số kỹ thuật như: + Đỡ lợn đẻ, mài nanh, xăm tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm iron dextran 20% cho lợn Thiến lợn kĩ thuật, mổ héc ni lợn 14 ngày tuổi + Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn nuôi theo mẹ trại + Tham gia vào quy trình vệ sinh sát trùng, chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng…) đạt hiệu cao hoàn thành 100% nhiệm vụ giao + Chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản trình mang thai ni Phịng điều trị số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản + Qua kết chẩn đoán cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung, âm đạo trại cao 11,6% + Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy cao (13,64%), điều trị cho 158 lợn bị tiêu chảy tỷ lệ khỏi đạt 95,56% 45 5.2 Đề nghị - Trang trại cần thực tốt khâu vệ sinh theo chăn ni an tồn sinh học Đảm bảo chuồng trại ln sạch, nói khơng với dịch bệnh Nâng cao hiểu biết tầm quan trọng an tồn sinh học chăn ni công nhân - Trại cần tu sửa hệ thống chuồng trại mua thêm số dụng cụ hư hỏng để tránh ảnh hưởng tới sinh trưởng lợn lợn nái - Trại cần tiến hành đào hố chôn lợn sâu để tránh có lợn chết chỗ chơn q nơng gặp mưa lớn bị sói lên gây nhiễm kích thích ruồi muỗi đầu tư xe chở phân - Cần tu bổ xây dựng thêm phòng cách ly cho khách công nhân đến trại - Thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho nái trước đẻ, đẻ sau đẻ để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh cho vật - Nhà trường khoa tiếp tục tạo thêm điều kiện cho sinh viên sở thực tập để tiếp xúc trực tiếp, học tập rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề, tạo tiền đề tốt trước trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục heo nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 24 Số Nguyễn Xn Bình (2006), Phịng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội La Văn Công (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Lê Xuân Cương (1996), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Cù Xuân Dần (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Lượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Huỳnh Văn Kháng (2008), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Bệnh thường thấy Việt Nam kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trương Lăng (2009), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, tr 79 - 88 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 47 15 Pierre Brouillt, Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội, tr 127 - 130 17 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động - Xã hội 18 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 19 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), ”Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII 22 Đặng Đình Tín (1986), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 23 Thái Thị Bích Vân, Bùi Thị Như Linh (2021), “Tình hình mắc hội chứng M.M.A heo nái nuôi huyện Đắk Nơng, tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 28 Số 24 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thuý Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Trekaxova (1983), Nguyễn Đình Chí dịch, Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 26 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pig, September 2003 In Practice 25(8) 48 27 Bilkei G, Horn A, “The therapy of the metritis, mastitis, agalactia (MMA) complex of swine”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 1991 Dec 1;104(12):421-3 28 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, Vet Med A Physiol Pathol Clin Med 2007, Nov., 54(9), tr 491 29 Nicole Kemper, Danilo Bardehle, Jörg Lehmann, Imke Gerjets, Holger Looft, Regine Preißler (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Münch Tierärztl Wochenschr 126, 130–136 30 Stork M.G, The Wellcome Foundation Ltd, London (1980), “The use of trimethoprim/sulphonamide combination drugs to control mastitis, metritis and agalactia of bacterial origin”, Proceedings of the 1980 International Pig Veterinary Society Congress, 71 31 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44 (Suppl 1), 160 Ảnh Can thiệp lợn đẻ khó Ảnh Truyền tĩnh mạch tai lợn nái Ảnh Tiêm kháng sinh cho lợn nái Ảnh Thiến lợn Ảnh Mổ héc ni lợn Ảnh Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh Rắc vôi hành lang Ảnh Lợn nái bị viêm vú Ảnh Thuốc phòng nhiễm trùng Ảnh 11 Tiêm Fe cho lợn Ảnh 10 Thuốc điều trị tiêu chảy Ảnh 12 Cắt đuôi lợn Ảnh 13 Thuốc điều trị lợn Ảnh 15 Thuốc kích đẻ Ảnh 14 Kháng sinh phổ rộng Ảnh 16 Lợn nái bị đẻ khó

Ngày đăng: 29/03/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan