Tiểu luận đề tài tội trộm cắp tài sản theo quy định của pháp luật việt nam qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh hà tĩnh

32 3 0
Tiểu luận đề tài tội trộm cắp tài sản theo quy định của pháp luật việt nam qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Luật Kịnh Tế Học phần: Luật Hình Sự Giảng viên phụ trách học phần: ThS Trần Văn Hải SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH MẠNH DŨNG MÃ SINH VIÊN: 20A5020646 LỚP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế K44E KHOA: LUẬT DÂN SỰ THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN ĐỀ TÀI: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học Phần: Luật Hình Sự Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm ( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên ) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản .4 1.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản qua giai đoạn lịch sử 1.2 Khái niệm tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam hành ( luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017) Các yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản Hình phạt Phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội chiếm đoạt tài sản khác CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 11 Tổng quan thực tiễn tình hình phạm tội địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 11 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hình tội trộm cắp tài sản 12 CHƯƠNG III: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN .14 Nguyên nhân xảy tình hình vi phạm tội phạm trộm cắp tài sản .14 Các yêu cầu giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản 15 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng nhà nước ta có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Với vai trò tảng kinh tế quốc gia chế độ sở hữu nhà nước trọng bảo vệ qua thể quyền lực ý chí nhà nước xử lý hành vi xâm phạm tới chế độ sở hữu Đặc biệt tội trộm cắp tài sản tội xâm hại trực tiếp tới quyền sở hữu diễn ngày nhiều với tính chất ngày nghiêm trọng, diễn ngày phức tạp phổ biến nước nói chung địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, có nhiều vụ đối tượng tội phạm chuyên nghiệp, băng nhóm gây Hà Tĩnh tỉnh nghèo miền Trung nằm dọc theo quốc lộ 1A dải đất nối liền hai miền Nam – Bắc với diện tích khơng lớn, mật độ dân cư thưa thớt Người dân cần cù, nắng hai sương, sống chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, năm gần kinh tế Hà Tĩnh tăng trưởng cách chóng mặt điều cho phép người dân tiếp cận nhiều luồng văn hoá khác dẫn đến xã hội phân hoá, tượng tiêu cực ngày phổ biến Đặc biệt loại tệ nạn xã hội: Ma tuý, mại dâm loại tội phạm chủ yếu tập trung độ tuổi thiếu niên độ tuổi lao động Vì gây nhiều xúc dư luận nhân dân Đứng trước thực trạng với tư cách sinh viên ngành luật, mà trước hết người Hà Tĩnh tác giả chọn đề tài “ Tội trộm cắp tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam qua thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần nhằm đưa vấn đề thực tiễn, lý luận giải pháp tối ưu để phần khắc phục xử lý tình trạng tội phạm địa phương nước Tình hình nghiên cứu Tội trộm cắp tài sản xảy thường xuyên ngày nghiêm trọng mà đề tài nhiều nhà luật học chọn làm đề tài nghiên cứu Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học như: Giáo trình Luật Hình Sự trường đại học Luật Hà Nội1, giáo trình Luật Hình Sự đại học Luật – đại học Huế 2, cơng trình nghiên cứu cá nhân như: “Đấu tranh phịng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội”3, “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”của tác giả Nguyễn Chí Ngọc4… cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo Bộ Luật Hình Sự Việt Nam hành làm sáng tỏ chất loại tội phạm này, phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội xâm phạm sở hữu khác Đánh giá thực tiễn phương pháp phòng chống tội phạm trộm cắp tìm nguyên nhân bất cập đề xuất giải pháp - Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích vấn đề lý luận tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Phân tích tình hình thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nước Tìm nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội phạm loại Đánh giá thực tiễn công tác điều tra phòng chống tội phạm Đưa giải pháp tối ưu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu lý luận thực tiễn tội phạm trộm cắp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh thơng qua quy định pháp luật hình Việt Nam Trường đại học Luật Hà Nội,nhà xuất Công An Nhân Dân Hà Nội 2019,giáo trình luật hình sư Trường đại học Luật-đại học Huế, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Kiên (chủ biên), giáo trình luật hình Thân Nh Thành, luận văn thạc sĩ luật học, “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Chí Ngọc ,“Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” Về thời gian: Các quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến dựa tình hình thực tiễn từ năm 2010 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm phương pháp thống kê, so sánh, biện chứng, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu tìm hiểu thơng qua tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả khác… Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Những vấn đề lý luận, khái niệm dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản 5.1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam tội trộm cắp tài sản qua giai đoạn lịch sử Qua giai đoạn lịch sử pháp luật Việt Nam thay đổi sửa đổi bổ sung hồn thiện để nhằm xử lý nghiêm khắc hành vi phạm tội nói chung tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng Từ thời phong kiến Bộ Luật Hồng Đức luật thống quan trọng triều đại nhà Lê tội trộm cắp tài sản quy định chương “ Đạo tặc’’ thuộc 4, gổm 54 Điều từ Điều 411 đến Điều 464, có 29 Điều quy định tội trộm cắp tài sản Bộ luật quy định nghiêm khắc hành vi phạm tội Hoàng Việt Luật Lệ (hay gọi Luật Gia Long) xây dựng hoàn thiện Triều vua Gia Long - nhà Nguyễn, Luật Gia Long xây dựng sở kế thừa quy định Bộ luật tiếng lịch sử đất nước Bộ "Quốc Triều Hình luật", với số lượng chương, điều lớn hơn, điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Hình luật quy định cụ thể chi tiết Dưới thời Pháp thc, thực dân Pháp thực sách “chia để trị”, chia đất nước Việt Nam làm ba xứ với ba chế trị khác nhau, tương ứng 18 với hoàn cảnh xã hội đặc biệt có văn pháp luật hình khác áp dụng địa phận Nam kỳ, Bắc kỳ Trung kỳ Tội trộm cắp tài sản pháp luật thời kỳ sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến trước ban hành luật hình năm 1985 Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước công nông non trẻ ban hành văn pháp luật sau tội trộm cắp tài sản; Sắc lệnh số 26 - SL ngày 25 tháng năm 1946 trừng trị tội phá hoại công sản; Sắc lệnh số 73 - SL ngày 17 tháng năm 1947 tội vi cảnh; Sắc lệnh số 12- SL ngày 12 tháng năm 1949 tội trộm cắp (tài sản) nhà binh; Thông tư số 26 - BK ngày tháng năm 1949 Bộ Tư Pháp hướng dẫn đường lối xử lý hành vi bắt rơi mà giữ lấy không trả không nộp cho nhà chức trách; Thông tư số 11- BK ngày 14 tháng 12 năm 1949 liên Bộ nội vụ, Quốc phòng, Tư pháp ấn định phương pháp đối phó với vụ trộm cắp nơi có chiến sự; Nghị định số 32 - NĐ ngày tháng năm 1952 Bộ Tư Pháp quy định đường lối xét xử tội trộm cắp, lừa đảo, biển thủ tài sản 5.2 Khái niệm tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam hành ( luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017) Bộ luật hình quy định hành vi điều 173 luật hình Tội trộm cắp tài sản6 Từ quy định luật hình thực tiễn xét xử thừa nhận định nghĩa: (Tội) trộm cắp tài sản hành vi lút chiếm đoạt tài sản có người quản lí thực người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm hại đến quyền sở hữu tài sản Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, nhà xuất trị quốc gia thật, điều 173 tr 129 Nguyễn Thị Thúy Hạnh,luận văn thạc sĩ luật học,Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam học viện khoa học xã hội, “tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội”, Hà Nội 2016 5.3 Dấu hiệu tội trộm cắp tài sản Dấu hiệu lút dấu hiệu tài sản có người quản lí Dấu hiệu chiếm đoạt tội trộm cắp tài sản thực tiễn xét xử từ trước đến hiểu chiếm đoạt Với cách hiểu vậy, tội trộm cắp tài sản coi hoàn thành người phạm tội chiếm đoạt tài sản Để đánh giá người phạm tội chiếm đoạt hay chưa, làm chủ tài sản hay chưa phải dựa vào đặc điểm, vị trí tài sản bị chiếm đoạt Hành vi chiếm đoạt tội trộm cắp tài sản có hai dấu hiệu phân biệt với hành vi chiếm đoạt tội khác Đó dấu hiệu lút dấu hiệu tài sản có người quản lí Lén lút dấu hiệu có nội dung trái ngược với dấu hiệu cơng khai tội trình bày Dấu hiệu vừa đặc điểm khách quan hành vị chiếm đoạt tài sản vừa ý thức chủ quan người thực hành vi Hành vi chiếm đoạt tài sản có đặc điểm khách quan lút ý thức chủ quan người thực hành vi chiếm đoạt tài sản coi lút thực hình thức mà hình thức có khả khơng cho phép chủ tài sản biết có hành vi chiếm đoạt hành vi xảy Các yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản 6.1 Về mặt khách quan: Mặt khách quan tội có dấu hiệu sau: - Về hành vi Có hành vi chiếm đoạt tài sản người khác Đặc trưng hành vi chiếm đoạt thực (hành động) cách lút, bí mật Việc lút, bí mật nhằm để che giấu hành vi phạm tội để chủ sở hữu người quản lý tài sản việc chiếm đoạt - Dấu hiệu khác: Về giá trị tài sản chiếm đoạt: Giá trị tài sản chiếm đoạt phải từ hai triệu đồng trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản.Nếu giá trị tài sản hai triệu đồng phải thuộc trường hợp: Gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản (như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội cướp tài sản, tội chiếm đoạt tài sản…) chưa xố án tích mà cịn vi phạm ngưịi thực hành vi nêu phải chịu trách nhiệm hình Đây dấu hiệu cấu thành tội 6.2 Khách thể: Hành vi nêu xâm phạm đến sở hữu tài sản người khác 6.3 Mặt chủ quan: Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý 6.4 Chủ thể: Chủ thể tội phạm người cụ thể, có lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi theo quy định pháp luật chủ thể tội phạm tương tự tội xâm phạm sở hữu khác Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt 7.1 Khung hình phạt Khoản 1: Có mức hình phạt phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Được áp dụng trường hợp phạm tội có đủ dấu hiệu cấu thành nêu mặt khách quan 7.2 Khung hình phạt Khoản 2: Có mức phạt tù từ hai năm đến bảy năm Được áp dụng đối vối trường hợp phạm tội sau đây: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; +Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; + Hành để tẩu thoát; +Tài sản bảo vật quốc gia; + Tái phạm nguy hiểm 7.3 Khung hình phạt Khoản 3: Có mức phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Được áp dụng đối vói trường hợp phạm tội sau đây: + Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; + Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh 7.4 Khung hình phạt Khoản 4: Có mức phạt tù từ mười hai đến hai mươi năm Được áp dụng trường hợp phạm tội sau: + Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; + Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp 7.5 – Hình phạt bổ sung (khoản 5) Ngồi việc phải chịu hình phạt nêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể, người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng Phân biệt tội trộm cắp tài sản với số tội chiếm đoạt tài sản khác 8.1 Phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Hai tội có hai điểm khác biệt sau: Thứ nhất, hành vi khách quan tội phạm: Hành vi khách quan tội trộm cắp tài sản thể hành vi lút, bí mật chiếm đoạt tài sản người khác; hành vi khách quan Tội chiếm đoạt tài sản hành vi công khai, ngang nhiên chiếm đoạt tài sản trước chứng kiến chủ tài sản Thứ hai, nhận thức chủ quan chủ tài sản: Ở Tội trộm cắp tài sản, người phạm tội sử dụng thủ đoạn "lén lút, bí mật" để chủ tài sản người khác hành vi chiếm đoạt tài sản mình, chiếm đoạt tài sản thực khả không cho phép chủ tài sản biết xảy hành vi phạm tội, trước xảy nhiệm quản lí tài sản hội cho kẻ trộm cắp tài sản Các chủ tài sản người giao trách nhiệm quản lý tài sản chủ quan quản lý tài sảnđể lộ sơ hở cảnh giác, tạo hội cho kẻ gian thực hành vi trộm cắp tài sản dễ dàng 10 Các yêu cầu giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản 10.1 Ngày hoàn thiện quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản Để góp phần hồn thiện quy định BLHS tội trộm cắp tài sản tác giả xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần quy định khái niệm tội trộm cắp tài sản tên điều luật nhằm cho người đọc hiểu rõ không hiểu sai khái niệm tội trộm cắp tài sản , khái niệm tội cần phải nêu đặc trưng tội mà từ phân biệt tội với tội khác có dấu hiệu tương tự Các dấu hiệu hành vi, thủ đoạn thuộc mặt khách quan tội phạm; chủ thể đặc biệt tội phạm; lỗi, mục đích, động phạm tội thuộc mặt chủ quan tội phạm khách thể, đối tượng tác động tội phạm Theo quan điểm thống thực tiễn việc phân biệt tội trộm cắp tài sản với tội khác (chủ yếu tội có tính chất chiếm đoạt) dựa vào hành vi thủ đoạn thuộc mặt khách quan tội phạm Đó tính lút hành vi chiếm đoạt Thứ hai, Trong biện pháp tư pháp người phạm tội, biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm quy định Điều 47 luật hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).Theo quan điểm tác giả, tội xâm phạm sở hữu xác định bị hại buộc người phạm tội phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu, tài sản khơng cịn buộc phải trả lại giá trị tài sản bị chiếm đoạt, cịn việc người bị hại người có quyền lợi liên quan không yêu cầu người phạm tội trả lại khơng đặt vấn đề giải nghĩa vụ dân bên tự thỏa thuận, Tịa án cân nhắc áp dụng thêm hình phạt bổ sung hình phạt tiền tùy vào điều kiện thi hành án bị cáo không áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu sung vào ngân sách nhà nước Trường hợp, vật, tiền mà người phạm tội chiếm đoạt không xác định bị hại, tài sản bị chiếm đoạt tài 15 sản thuộc sở hữu nhà nước áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu sung vào ngân sách nhà nước; khoản thu lợi bất thường áp dụng với tội quy định dấu hiệu “thu lợi bất chính” tình tiết định tội định khung quy định điều luật cụ thể, người phạm tội tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có, tội mua bán trái phép chất ma túy… xác định khoản thu lợi bất áp dụng biện pháp tư pháp tịch thu sung vào ngân sách nhà nước 10.2 Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật tội trộm cắp tài sản Tăng cường, nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đòi hỏi cấp bách tình hình Cần coi trọng việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tiến hành tố tụng, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tư pháp, quan tâm đến việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán quan tư pháp 10.3 Biện pháp kinh tế Cấp ủy, quyền địa phương tiếp tục đạo, vận động nhân dân chuyển đổi cấu kinh tế, nghiên cứu phát triển nhiều loại hình kinh tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu…để đem lại nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống người dân, người dân tộc thiểu số 10.4 Nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật Các quan chức tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người dân hiểu sách pháp luật, Bộ luật hình sự; nâng cao ý thức cảnh giác để không tạo sơ hở cho kẻ xấu thực hành vi chiếm đoạt tài sản KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài "Tội Trộm cắp tài sản theo pháp quy định pháp luật Việt Nam qua thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Tĩnh " cho phép rút số kết luận sau đây: 16 Đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng nhiệm vụ trị quan trọng, địi hỏi nỗ lực cấp, ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân, Công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua có thành đáng ý, song bên cạnh cịn tồn tiêu cực nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Bên cạnh số quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản chưa chặt chẽ, cụ thể, nhận thức áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản chưa thống nhất, dẫn đến kết công tác xét xử chưa cao, chưa phát huy hết hiệu cơng tác giáo dục phịng ngừa chung xã hội Qua phân tích, kiến nghị lập pháp vấn đề cần rút kinh nghiệm thực tiễn giải vụ án trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Những vấn đề nghiên cứu cấp thiết bổ ích, phân tích cụ thể vấn đề tồn tại, vướng mắc xuất phát từ thực tiễn, từ tìm giải pháp hợp lý, đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội trộm cắp tài sản sau: 1) Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 2) Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 3) Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản; 4) Nâng cao lực chủ thể áp dụng pháp luật hình tội trộm cắp tài sản Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích phịng ngừa đấu tranh hiệu tội phạm trộm cắp tài sản qua đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội ngƣời phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành tư pháp qua góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Giáo trình luật hình đại học luật Hà Nội Giáo trình luật hình đại học luật, đại học Huế Thân Nh Thành, luận văn thạc sĩ luật học, “Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Chí Ngọc,“Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu” Nguyễn Thị Thúy Hạnh ,luận văn thạc sĩ luật học,Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam học viện khoa học xã hội, “tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Đống Đa thành phố Hà Nội”, Hà Nội 2016 Báo đời sống pháp luật Hà Tĩnh (Baohatinh.vn) - Hoàng Hữu Quốc (SN 1984) trú thị trấn Cẩm Xuyên Nguyễn Văn Ca (SN 1991), Biện Văn Trường (SN 1987) trú xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) bị tuyên phạt tổng cộng 54 tháng tù giam tội trộm cắp tài sản,27/01/2021 Báo đời sống pháp luật Hà Tĩnh (Baohatinh.vn) - lần thực hành vi trộm cắp tài sản bệnh viện, Nguyễn Quý Hậu vừa bị TAND Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tuyên phạt 20 tháng tù giam,27/07/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh,Bản án 145/2020/HS-PT ngày 29/09/2020 tội trộm cắp tài sản TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH BẢN ÁN 145/2020/HS-PT NGÀY 29/09/2020 VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN Ngày 29 tháng năm 2020, Hội trường Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh mở phiên tịa phúc thẩm cơng khai xét xử vụ án hình thụ lý số 115/2020/TLPT-HS, ngày 31 tháng năm 2020 bị cáo Nguyễn Quốc K, Phan Cơng V; có kháng cáo bị cáo Nguyễn Quốc K, Phan Công V án hình sơ thẩm số 37/2020/HS-ST ngày 22/7/2020 Tòa án nhân dân thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Các bị cáo kháng cáo: Nguyễn Quốc K; tên gọi khác: Khơng; giới tính: Nam; sinh ngày 02 tháng năm 2003(thời điểm bị cáo phạm tội 16 tuổi tháng 15 ngày); quê quán: xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh; trú quán chỗ nay: thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Ha Tinh; dân tộc: Kinh; quốc tịch: Việt Nam; tơn giáo: Khơng; trình độ học vấn: Lớp 10/12; nghề nghiệp: Chưa có nghề nghiệp; ơng: Con ngồi giá thú; bà: Đào Thị O, sinh năm 1973; vợ, con: Chưa có; tiền án, tiền sự: Khơng Bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn: Giao người bị buộc tội người 18 tuổi cho người đại diện giám sát kể từ ngày 28/4/2020 Bị cáo có mặt phiên tồ Phan Cơng V; tên gọi khác: Khơng; giới tính: Nam; sinh ngày 06 tháng 02 năm 2001; quê quán: xã K, huyện K, tỉnh Hà Tĩnh; trú quán chỗ nay: thôn N, xã K, huyện K, tỉnh Ha Tinh dân tộc: Kinh; quốc tịch: Việt Nam; tôn giáo: Khơng; trình độ văn hóa: Lớp 09/12; nghề nghiệp: Lao động tự do; ông: Phan Văn T, sinh năm 1975 bà Nguyễn Thị X, sinh năm 1976; vợ, con: Chưa có; tiền án, tiền sự: Khơng Bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn: Cấm khỏi nơi cư trú, kể từ ngày 19/5/2020 Bị cáo có mặt phiên tồ - Bị hại: Bà Nguyễn Thị Y; sinh năm 1966; địa chỉ: Thôn H, xa K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Có mặt - Người đại diện hợp pháp cho bị cáo: Bà Đào Thị O(mẹ đẻ K), sinh năm 1973; địa chỉ: Thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Có mặt - Người bào chữa cho bị cáoNguyễn Quốc K: Bà Đinh Thị H; sinh năm 1985; chức vụ: Trợ giúp viên pháp lý thuộc Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh Có mặt - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Nguyễn Văn B, sinh ngày 13/3/2005; địa chỉ: Thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Có mặt Bà: Đào Thị O, sinh năm: 1973; địa chỉ: Thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Có mặt - Người đại diện hợp pháp cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ơng Nguyễn Văn H(là bố đẻ Nguyễn Văn B), sinh năm: 1980; địa chỉ: Thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh Có mặt NỘI DUNG VỤ ÁN Theo tài liệu có hồ sơ vụ án diễn biến phiên tòa, nội dung vụ án tóm tắt sau: Do thơn hay đến nhà chơi với cháu bà Nguyễn Thị Y, nên khoảng 18h, ngày 16/3/2020, Nguyễn Văn B (sinh ngày 13/3/2005) gọi điện thoại rủ Nguyễn Quốc K đến nhà bà Nguyễn Thị Y, thôn H, xã K, thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh để trộm cắp tài sản Sau gọi điện thoại cho K, Nguyễn Văn B đến nhà bà Y trước, Nguyễn Quốc K xe mô tô BKS: 38K1-X (xe mượn mẹ Đào Thị O để chơi) đến sau Khi đến nhà bà Y, Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K vào phòng ngủ mở điện thoại chơi game với Nguyễn Văn T (cháu bà Y), bà Y ngồi xem Đến khoảng 21h ngày, lợi dụng lúc bà Y vệ sinh Nguyễn Văn T chơi game, Nguyễn Văn B mở tủ quần áo phòng ngủ bà Nguyễn Thị Y (tủ khơng khóa) lấy túi xách màu đen bỏ gầm giường Sau bà Y vào, Nguyễn Văn B mở phim điện thoại di động đưa cho bà Y xem phim Trong lúc bà Y xem phim Nguyễn Văn T chơi game không để ý, nên Nguyễn Văn B đứng dậy tắt điện phòng cửa sau hiệu để Nguyễn Quốc K lấy túi xách gầm giường đưa cho Nguyễn Văn B Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K đưa túi xách sau vườn nhà bà Y K bật đèn điện thoại B lấy tiền túi xách bỏ vào túi quần Trong K B lấy tiền túi xách, bà Nguyễn Thị Y khơng thấy B K phịng nên có nghi ngờ Bà Nguyễn Thị Y mở tủ kiểm tra khơng thấy túi xách đựng tiền nghi ngờ K B lấy trộm, nên hơ hốn yêu cầu K B trả lại tiền cho Khi nghe bà Y hơ hốn, Nguyễn Quốc K đưa túi xách vào trả lại cho bà Y; bà Y kiểm tra túi 3.400.000 đồng nói chưa đủ yêu cầu B K trả lại tiền, nên Nguyễn Văn B đưa toàn số tiền lấy trộm vào trả lại cho bà Y Tổng số tiền mà Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K lấy trộm bà Nguyễn Thị Y 19.400.000 đồng, số tiền B lấy bỏ vào túi quần 16.000.000 đồng số tiền lại túi xách chưa kịp lấy 3.400.000 đồng Quá trình điều tra Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K khai nhận: B K thực 02 vụ Nguyễn Văn B thực 01 vụ độc lập, lấy trộm tiền bà Nguyễn Thị Y, cụ thể sau: Vụ thứ nhất: Vào khoảng 15h, ngày 17/02/2020, Nguyễn Văn B gọi điện thoại rủ Nguyễn Quốc K trộm tiền bà Nguyễn Thị Y, K đồng ý Sau gọi điện thoại, Nguyễn Văn B đến nhà bà Y trước, sau Nguyễn Quốc K xe mơ tơ BKS: 38K1-X nói đến nhà bà Y chơi game phòng ngủ với cháu bà Y Nguyễn Văn T Đến khoảng 20h ngày, sau làm về, bà Y vào giường nằm ngủ để túi nilon bao tải đựng quần áo sát đầu giường Khoảng 21h ngày, Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K vào ngồi giường mà bà Y nằm ngủ Lợi dụng lúc bà Y ngủ Nguyễn Văn T chơi game, Nguyễn Văn B lấy túi nilon bà Y để bao tải bỏ vào ngực áo mình, phía sau vườn nhà bà Y gọi điện thoại cho Nguyễn Quốc K theo Khi Nguyễn Quốc K ra, Nguyễn Văn B mở túi nilon thấy tất màu xanh đen đựng tập tiền, B rút số tiền tập tiền bỏ vào túi quần mình, bỏ tất vào túi nilon đưa vào để lại vị trí cũ Sau lấy trộm tiền, Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K đến đường, trước nhà bà Y, K bật đèn điện thoại để B đếm số tiền trộm cắp 16.500.000 đồng; Nguyễn Văn B lấy 8.500.000 đồng đưa cho Nguyễn Quốc K 8.000.000 đồng để chi tiêu cá nhân Vụ thứ hai: Khoảng 18h30’, ngày 23/02/2020, chơi nhà Nguyễn Văn T (ở cạnh nhà bà Y), Nguyễn Văn B gọi điện thoại rủ Nguyễn Quốc K đến chơi game, nên Nguyễn Quốc K xe mô tô BKS: 38K1-X đến nhà Nguyễn Văn T Sau chơi game lúc, Nguyễn Văn B sang nhà bà Nguyễn Thị Y gọi điện thoại bảo Nguyễn Quốc K sang nhà bà Y, vào phòng ngủ mở cửa sau để Nguyễn Văn B vào lấy trộm tiền Sau nhận điện thoại B, Nguyễn Quốc K sang nhà thấy cửa sau phòng ngủ mở bà Y phịng, nên K nói với B không vào lấy trộm Để lừa bà Y khỏi phòng, Nguyễn Văn B bảo K giả vờ đẩy xe mơ tơ sang nhờ bà Y bơm xe, để Nguyễn Văn B vào lấy trộm Trong Nguyễn Quốc K bà Y bơm xe ngồi sân, Nguyễn Văn B theo cửa sau vào phịng ngủ bà Y tìm kiếm để lấy trộm tiền không thấy, nên chỗ K bà Y bơm xe Sau bơm xe xong, Nguyễn Quốc K đưa bơm vào phòng ngủ để trả cho bà Y, Nguyễn Văn B cố tình đứng nói chuyện với bà Y để tạo điều kiện cho K lục tìm lấy trộm tiền Trong bà Y đứng nói chuyện với B sân, Nguyễn Quốc K mở cửa tủ phịng ngủ (cửa tủ khơng khóa) thấy túi nilon tủ; mở túi nilon thấy tất màu xanh đen, bên đựng tập tiền, Nguyễn Quốc K rút số tiền tập tiền bỏ vào túi quần mình, bỏ tất vào túi nilon để lại vị trí cũ đóng cửa tủ lại Sau lấy trộm tiền, Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K đếm 22.500.000 đồng, Nguyễn Quốc K chia cho Nguyễn Văn B 10.500.000 đồng, lại K hưởng 12.000.000 đồng Số tiền trộm được, Nguyễn Quốc K sử dụng mua 01 loa kéo; 01 Micro không dây tiêu xài cá nhân Số tiền trộm cắp được, Nguyễn Văn B chi tiêu hết 4.500.000 đồng, lại 6.000.000 đồng Đến ngày 27/02/2020, Nguyễn Văn B đến nhà đưa cho Phan Công V (con cậu ruột B) số tiền lại 6.000.000 đồng nhờ Vũ cất giữ để chi tiêu chung Khi đưa tiền, Phan Công V hỏi tiền đâu mà có Nguyễn Văn B nói với Vũ: “Tiền em lấy ni” (có nghĩa tiền lấy trộm này) Số tiền 6.000.000 đồng mà Nguyễn Văn B đưa cho Phan Cơng V, q trình sử dụng, Nguyễn Văn B gọi điện thoại yêu cầu Phan Cơng V đưa lại cho B 1.500.000 đồng, cịn lại Phan Công V tự chi tiêu cá nhân với Nguyễn Văn B chi tiêu chung Vụ thứ ba: Khoảng 9h, ngày 05/3/2020, Nguyễn Văn B đến nhà bà Nguyễn Thị Y chơi game với Nguyễn Văn T Một lúc sau, bà Y làm vườn sau nhà Tiếp cắt cỏ cho bò, Nguyễn Văn B mở cửa tủ phòng ngủ (tủ khơng khóa) thấy tủ có túi nilon, mở túi nilon thấy tất màu xanh đen, bên đựng tập tiền, Nguyễn Văn B rút số tiền tập tiền bỏ vào túi quần mình, bỏ tất vào túi ni lon, để lại vị trí cũ đóng cửa tủ lại Khi nhà, Nguyễn Văn B lấy tiền đếm 9.000.000 đồng Số tiền trộm cắp được, Nguyễn Văn B chi tiêu hết 500.000 đồng, cịn lại 8.500.000 đồng Ngày hơm sau (ngày 06/3/2020), Nguyễn Văn B đưa số tiền 8.500.000 đồng tiền trộm cắp cịn lại nhờ Phan Cơng V cất giữ Mặc dù Nguyễn Văn B khơng nói rõ nguồn gốc số tiền B đưa cho Vũ cất giữ, trước Nguyễn Văn B lấy trộm tiền đưa cho Phan Công V cất giữ; Nguyễn Văn B cịn nhỏ tuổi, chưa thể tự có số tiền lớn vậy; đồng thời số tiền đó, B Vũ chi tiêu chung, nên Phan Công V biết rõ tiền Nguyễn Văn B trộm cắp mà có Số tiền 8.500.000 đồng mà Phan Công V cất giữ, Nguyễn Văn B gọi điện thoại yêu cầu Phan Công V đưa lại cho B 1.000.000 đồng; mua quần áo cho B Vũ hết 2.000.000 đồng; B Vũ chi tiêu chung hết 3.500.000 đồng; lại 4.000.000 đồng chưa kịp chi tiêu bị Cơ quan điều tra Cơng an thị xã K phát thu giữ Tổng cộng số tiền mà Nguyễn Văn B Nguyễn Quốc K trộm cắp bà Nguyễn Thị Y; sinh năm 1966, thôn H, xã K, thị xã K tỉnh Hà Tĩnh 67.400.000 đồng, đó: Nguyễn Văn B thực trộm cắp độc lập 01 vụ, lấy trộm số tiền 9.000.000 đồng; Nguyễn Quốc K tham gia với Nguyễn Văn B trộm cắp 03 vụ, lấy trộm tổng số tiền 58.400.000 đồng Phan Công V thực 02 lần tiêu thụ tài sản Nguyễn Văn B trộm cắp mà có với tổng số tiền 14.500.000 đồng Tại Bản án sơ thẩm số 37/2020/HS-ST ngày 22/7/2020 Tòa án nhân dân thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh: Căn Điểm c Khoản 2, Điều 173; Điểm b, Điểm s Khoản 1, Khoản Điều 51, Điểm g Khoản Điều 52, Điều 54 Điều 90, Điều 91, Điều 101 Bộ luật Hình Nguyễn Quốc K; Căn Khoản Điều 323; Điểm b, Điểm s Khoản Khoản Điều 51, Điểm g Khoản Điều 52 Bộ luật hình Phan Công V; Căn Điểm a, Điểm b Khoản Điều 47 Bộ luật hình sự; Điểm a, Điểm b Khoản 2, Điểm a Khoản Điều 106 Bộ luật tố tụng Hình Căn Điều 584, 585, Khoản Điều 586, Điều 589 Bộ luật Dân Điều 48 Bộ luật Hình Căn Khoản Điều 136 Bộ luật tố tụng hình sự; Điều 3, Khoản Điều 21; Điểm a, Điểm c Khoản Điều 23 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 mục A Danh mục án phí, lệ phí Tịa án, ban hành kèm theo Nghị số 326/2016/UBTVQH14 Ủy ban thường vụ Quốc Hội; Tuyên xử: Tuyên bố: 1.1 Bị cáo Nguyễn Quốc K phạm tội: “Trộm cắp tài sản” 1.2 Bị cáo Phan Công V phạm tội:“Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Về hình phạt: 2.1 Xử phạt: Nguyễn Quốc K 15(Mười lăm) tháng tù, thời hạn tù tính từ ngày bị cáo thi hành án 2.2 Xử phạt: Phan Công V 07(Bảy)tháng tù, thời hạn tù tính từ ngày bị cáo thi hành án Án sơ thẩm tuyên trách nhiệm Dân sự, xử lý vật chứng tuyên buộc bị cáo phải chịu án phí hình sơ thẩm; tuyên quyền kháng cáo bị cáo, bị hại, người bào chữa, người đại diện hợp pháp cho bị cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định pháp luật - Ngày 05/8/2020, bị cáo Nguyễn Quốc K kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt - Ngày 04/8/2020, bị cáo Phan Công V kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt hưởng án treo Ngày 27/8/2020 bị cáo kháng cáo cho bị cáo bị oan, bị cáo bị điều tra viên đánh đập ép buộc phải ký vào lời khai không thật Tại phiên phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Quốc K giữ nguyên nội dung đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt bổ sung kháng cáo xin hưởng án treo Bị cáo Phan Công V giữ nguyên nội dung kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho hưởng án treo, xin rút nội dung kháng cáo kêu oan Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh sau phân tích, đánh giá tình tiết vụ án đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm áp dụng điểm a khoản Điều 355, Điều 356 Bộ luật Tố tụng hình sự, khơng chấp nhận kháng cáo bị cáo Nguyễn Quốc K, Phan Công V giữ nguyên án sơ thẩm số 37/2020/HS- ST ngày 22/7/2020 Tòa án nhân dân thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Trên sơ nôi dung vu an, cư vao cac tai liêu hô sơ vu an đa đươc tranh tung tai phiên toa, Hôi đông xet xư nhân đinh sau: [1] Về tố tụng: Kháng cáo bị cáo hạn luật định nên hợp lệ chấp nhận xem xét theo thủ tục phúc thẩm [2] Về nội dung: [2.1] Xét nội dung kháng cáo bị cáo Nguyễn Quốc K: Trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Quốc K với Nguyễn Văn B thực 03 vụ trộm cắp tài sản, chiếm đoạt tổng số tiền 58.400.000đ, Nguyễn Quốc K hưởng 20.000.000 đồng Hành vi phạm tội bị cáo nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến tài sản công dân pháp luật bảo vệ, làm trật tự trị an xã hội Hành vi phạm tội bị cáo vi phạm tình tiết định khung “Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000đ đến 200.000.000đ” quy định điểm c khoản Điều 173 Bộ luật Hình sự; bị cáo có tình tiết tăng nặng “Phạm tội hai lần trở lên” quy định điểm g khoản Điều 52 Bộ luật Hình Xét thấy, trình xét xử cấp sơ thẩm cho bị cáo hưởng đầy đủ tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b, điểm s khoản khoản Điều 51 Bộ luật hình là: Thành khẩn khai báo, tự nguyện bồi thường thiệt hại, có ông ngoại tham gia kháng chiến tặng thưởng Huân chương kháng chiến, thực hành vi phạm tội người 18 tuổi nên hưởng sách hình người 18 tuổi phạm tội, theo quy định chương XII, Bộ luật hình Tại phiên tịa phúc thẩm, bị cáo khơng xuất trình tài liệu, chứng để Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Vì vậy, vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nhân thân bị cáo, Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo Nguyễn Quốc K 15(Mười lăm) tháng tù phù hợp, khơng có để chấp nhận nội dung kháng cáo bị cáo [2.2] Xét nội dung kháng cáo bị cáo Phan Cơng V: Q trình điều tra, phiên tịa sơ thẩm, phiên tồ phúc thẩm lời khai bị cáo phù hợp với lời khai Nguyễn Văn B, tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Như vậy, có đủ sở để khẳng định biết rõ tiền Nguyễn Văn B trộm cắp mà có, bị cáo hai lần (vào ngày 27/02/2020 ngày 06/3/2020) Phan Công V nhận cất giữ số tiền 14.500.000 đồng Nguyễn Văn B trộm cắp mà có để chi tiêu chung với Nguyễn Văn B Tòa án nhân dân thị xã K xử phạt bị cáo 07(Bảy)tháng tù tội :“Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” có cứ, pháp luật Tuy nhiên, xét thấy q trình điều tra, phiên tồ sơ thẩm, phiên phúc thẩm bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; sau phạm tội bị cáo tự nguyện khắc phục hậu quả; bị cáo có hồn cảnh gia đình khó khăn, bố em gái bị bệnh hiểm nghèo; có ơng nội ông ngoại tham gia kháng chiến tặng thưởng huân chương kháng chiến Tại cấp phúc thẩm, bị cáo có tình tiết người bị hại vụ án có đơn xin xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo; quyền địa phương nơi bị cáo cư trú xác nhận hồn cảnh gia đình bị cáo khó khăn đề nghị cho bị cáo cải tạo giáo dục địa phương, tình tiết giảm nhẹ theo quy định điểm b, s khoản 1, khoản Điều 51 Bộ luật hình Căn vào tính chất hành vi phạm tội, xét thấy bị cáo Phan Cơng V có nhân thân tốt, có nơi cư trú ổn định, nên không cần thiết cách ly bị cáo khỏi đời sống xã hội mà chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, xử phạt bị cáo hình phạt cải tạo không giam giữ, tạo điều kiện cho bị cáo cải tạo giáo dục địa phương, nhằm thể khoan hồng tính nhân đạo pháp luật bị cáo Xét thấy, bị cáo khơng có nghề nghiệp thu nhập ổn định, hồn cảnh gia đình khó khăn, nên khơng khấu trừ thu nhập bị cáo [3] Vê an phi: Căn Điều 135, Điêu 136 Bộ luật tố tụng hình năm 2015; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định án phí, lệ phí Tồ án, kháng cáo bị cáo Nguyễn Quốc K không chấp nhận nên phải chịu án phí hình phúc thẩm, kháng cáo bị cáo Phan Công V chấp nhận nên chịu án phí hình phúc thẩm Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH Căn điểm a, b khoản Điều 355, Điều 356, điểm đ khoản Điều 357 Bộ luật Tố tụng hình Châp nhân kháng cáo bị cáo Phan Công V, sửa án sơ thẩm số 37/2020/HS-ST ngày 22/7/2020 Tòa án nhân dân thị xã K, tỉnh Hà Tĩnh phần hình phạt bị cáo Phan Cơng V Khơng chấp nhận kháng cáo bị cáo Nguyễn Quốc K, giữ nguyên án sơ thẩm bị cáo Nguyễn Quốc K Tuyên bố bị cáo Nguyễn Quốc K phạm tội: “Trộm cắp tài sản” Áp dụng điểm c khoản 2, Điều 173; điểm b, điểm s khoản 1, khoản Điều 51, điểm g khoản Điều 52, Điều 54, Điều 90, Điều 91, Điều 101 Bộ luật Hình sự: Xử phạt Nguyễn Quốc K 15 (Mười lăm) tháng tù, thời hạn tù tính từ ngày bị cáo thi hành án Tuyên bố bị cáo Phan Công V phạm tội:“Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” Áp dụng khoản Điều 323; Điều 36; điểm b, điểm s khoản 1, khoản Điều 51, điểm g khoản Điều 52 Bộ luật hình sự: Xử phạt Phan Công V 12 (mười hai) tháng cải tạo không giam giữ Thời hạn cải tạo không giam giữ tính từ ngày quan, tổ chức giao giám sát, giáo dục người bị kết án nhận định thi hành án án Giao bị cáo Phan Công V cho Ủy ban nhân dân xã K, huyện K, tỉnh Hà Tĩnh giám sát, giáo dục thời gian chấp hành hình phạt Về án phí: Căn Điều 135, Điêu 136 Bộ luật tố tụng hình năm 2015; điểm b, h khoản Điêu 23 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định án phí, lệ phí Tồ án Buộc bị cáo Nguyễn Quốc K phải chịu 200.000 đồng án phí hình phúc thẩm; bị cáo Phan Công V chịu án phí hình phúc thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:11

Tài liệu liên quan