Tìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn bTìm hiểu về cảm biến siêu âm thiết kế mạch đo khoảng cách hiển thị ra led 7 đoạn b
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG BÁCH KHOA
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Đề tài: Tìm hiểu về cảm biến siêu âm - Thiết kế mạch
đo khoảng cách hiển thị ra LED 7 đoạn
BÁO CÁO GIỮA ĐỒ ÁN
VI ĐIỀU KHIỂN
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Khắc Nguyên
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Trọng Nhân B2016722 Hoàng Quốc Trung B2016743 Nguyễn Minh Nghĩa B2016781
Hồ Thanh Nhã B2016721 Nguyễn Hải Nam B2016780
Trang 2I – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Yêu cầu và giới hạn đề tài
a) Yêu cầu:
• Thiết kế mạch cảm biến siêu âm đo khoảng cách hiển thị ra LED 7 đoạn
b) Giới hạn của đề tài:
• Dùng cảm biến siêu âm để đo khoảng cách vật thể
1.2 Mục tiêu của đề tài
_Một số mục tiêu cần đạt được khi thực hiện đề tài:
• Hiểu được cấu tạo của vi điều khiển MSP430
• Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của cảm biến siêu âm
• Cách lập trình bằng ngôn ngữ C, sử dụng phần mềm IAR để lập trình cho họ vi điều khiển MSP430
Trang 3II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
a) Vi điều khiển MSP430G2553
Launchpad MSP430 là một bảng
phát triển thiết kế tất cả các ứng
dụng dựa trên Arduino vì cả hai
đều có các khả năng và tính năng
tương tự nhau Tương tự
như Arduino được phát triển trên
bộ điều khiển AVR, MSP430
được phát triển trên bộ vi điều
khiển TI MSP430
Linh kiện sử dụng
Trang 4II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
+ Cấu trúc sử dụng nguồn thấp giúp kéo dài tuổi thọ của Pin
• Duy trì 0.1µA dòng nuôi RAM
• Chỉ 0.8µA real-time clock
• 250 µA/ MIPS
+ Bộ tương tự hiệu suất cao cho các phép đo chính xác
• 12 bit hoặc 10 bit ADC-200 kskp, cảm biến nhiệt độ, Vref
• 12 bit DAC
• Bộ giám sát điện áp nguồn
Các tính năng của MSP430
Trang 5II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
+ 16 bit RISC CPU cho phép được nhiều ứng dụng, thể hiện một phần
ở kích thước Code lập trình
• Thanh ghi lớn nên loại trừ được trường hợp tắt nghẽn tập tin khi đang làm việc
• Thiết kế nhỏ gọn làm giảm lượng tiêu thụ điện và giảm giá thành
• Tối ưu hóa cho những chương trình ngôn ngữ bậc cao như C, C++
• Có 7 chế độ định địa chỉ
• Khả năng ngắt theo véc tơ lớn
+ Trong lập trình cho bộ nhớ Flash cho phép thay đổi Code một cách linh hoạt, phạm vi rộng, bộ nhớ Flash còn có thể lưu lại như nhật ký của dữ liệu
Các tính năng của MSP430
Trang 6II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
• P1.0 đến P1.7 và P2.0 đến P2.5 (Chân GPIO): là các chân I/O của bộ vi điều khiển được đưa ra bảng mạch để giao tiếp.
• P1.3 (Nút nhấn): Sử dụng kích tín hiệu chức năng trong quá trình hoạt động.
• P1.0 & P1.6 (Đèn LED): Sử dụng báo trạng thái trong quá trình hoạt động.
• RESET: Nếu được nhấn, vi điều khiển sẽ reset.
• Nguồn: kết nối nguồn điện sau khi lập trình.
• Bộ dao động thạch anh: Để cấp nguồn xung nhịp chính xác.
• Đầu nối eZ430: Cung cấp cầu nối giữa bảng mạch mô phỏng và bảng mạch Vi điều khiển Có thể ngắt kết nối để cách lý cả hai phần.
• Cổng lập trình(Đầu nối USB ở trên): Được kết nối với PC (Để lập trình và cấp nguồn) bằng cổng này.
Sơ đồ chân
Trang 7II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Sơ đồ khối
Trang 8II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
b) Cảm biến siêu âm
• HC-SR04 cảm biến siêu âm rất phổ biến được sử dụng trong nhiều ứng dụng xác định khoảng cách của đối tượng mục tiêu Module có hai mắt ở phía trước tạo thành bộ phát và bộ thu sóng siêu âm.
• Nó đo khoảng cách chính xác bằng công nghệ không tiếp xúc, tức là không
có tiếp xúc vật lý giữa cảm biến và vật thể.
• Bộ phát và bộ thu là hai bộ phận chính của cảm biến, bộ phát chuyển đổi tín hiệu điện thành sóng siêu âm, còn bộ thu chuyển đổi tín hiệu siêu âm đó trở lại thành tín hiệu điện Các sóng siêu âm này là các tín hiệu âm thanh có thể được đo và hiển thị ở đầu nhận.
• Nó cung cấp các chi tiết đo lường chính xác và đi kèm với độ phân giải
khoảng 3mm, có thể có sự khác biệt nhỏ về khoảng cách tính toán từ đối
tượng và khoảng cách thực tế.
Trang 9II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Chức năng của các chân cảm biến
Vị trí chân Tên chân Chức năng
1 VCC Chân VCC cấp nguồn cho cảm biến, thường là + 5V
Chân TRIGGER là chân đầu vào
Chân này phải được giữ ở mức cao trong 10us để khởi tạo phép đo bằng cách gửi sóng siêu âm
Chân ECHO là chân đầu ra Chân này
ở mức cao trong một khoảng thời gian bằng với thời gian để sóng siêu âm quay trở lại cảm biến
4 GROUND Chân GROUND được nối đất
Trang 10II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Thông số kỹ thuật
• Điện áp hoạt động: + 5V
• Khoảng cách đo: 2cm đến 400cm
• Độ chính xác: 3mm
• Góc đo được bao phủ: <15 °
• Dòng điện hoạt động: 15mA
• Tần số hoạt động: 40kHz
• Độ rộng xung đầu vào TRIGGER: 10us
Trang 11II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Nguyên lí hoạt động của cảm biến
Để đo khoảng cách, ta sẽ phát
1 xung rất ngắn
(5 microSeconds) bằng cách
cho chân Trig lên mức HIGH
trong 10us Sau đó, cảm biến
siêu âm sẽ tạo ra 1 xung
HIGH ở chân Echo cho đến
khi nhận lại được sóng phản
xạ ở chân này, lúc này chân
Echo ở mức LOW Chiều rộng
của xung sẽ bằng với thời gian
sóng siêu âm được phát từ
cảm biển và quay trở lại.
Cảm biến hoạt động với công thức:
Khoảng cách = Tốc độ × Thời gian Tốc độ của âm thanh trong không khí là 340 m/s (hằng
số vật lý), tương đương với 29,412 microSeconds/cm (106 / (340*100)) Khi đã tính được thời gian, ta sẽ chia cho 29,412 để nhận được khoảng cách.
Trang 12II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Hạn chế
• Cảm biến siêu âm càng xa thì càng bắt không chính xác,
vì góc quét của cảm biến sẽ mở rộng dần theo hình nón
• Bề mặt xiên hay xù xì cũng làm giảm độ chính xác của cảm biến
• Thông số kỹ thuật ghi ở dưới đây là của nhà sản xuất test trong điều khiện lý tưởng, còn thực tế thì tùy theo môi trường làm việc của cảm biến
Trang 13II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
c) LED 7 đoạn
• Led 7 đoạn là linh kiện điện tử tích hợp 8 led đơn được bố trí có thể hiển thị linh hoạt các số từ 0 -9 và các chữ cái từ a – f ( dùng trong hệ thập lục phân ) Một led 7 đoạn có thể hiển thị dấu chấm trong số thực
• Led 7 đoạn có 2 loại chính là Anode chung và Cathode chung
Trang 14II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Cấu tạo của LED 7 đoạn
Sơ đồ chân của Led 7 đoạn module 3 Anode chung
Trang 15II – GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI
Sơ đồ khối tổng quan của hệ thống
Trang 16Mô hình thiết kế phần cứng
Trang 17Cảm ơn thầy và các bạn
đã xem