Tại Cty TNHH Cung Cấp Thiết Bị

21 149 0
Tại Cty TNHH Cung Cấp Thiết Bị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tại Cty TNHH Cung Cấp Thiết Bị

Lời mở đầuĐại hội lần thứ 6 của Đảng ta đã khởi xớng công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng để thực hiện chính sách mở cửa tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chủ chơng trên của Đảng đem lại cho các doanh nghiệp trong nớc nhiều cơ hội và thử thách mới. Thực tế trên đã khẳng định rõ vai trò và vị trí của Kế toán Tài chính trong quản trị doanh nghiệp. Kế toán Tài chính giúp các doanh nghiệp thấy đợc thực trạng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bằng những số liệu cụ thể và chính xác. Nội dung của Kế toán Tài chính rất đa dạng : Bao gồm : Hạch toán tài sản cố định, hạch toán tiêu thụ thành phẩm, hạch toán các nghiệp vụ dự phòng, xác định kết quả hoạt động kinh doanh Hạch toán các nghiệp vụ dự phòng là một phần quan trọng trong nội dung của Kế toán Tài chính.Trong kinh doanh, để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan giảm giá vật t, hàng hoá, giảm giá các khoản vốn đầu t trên thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của vật t, tài sản, tiền vốn trong kinh doanh. Việc lập dự phòng giúp các doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất dinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng vững trong môi trờng có tính cạnh tranh cao của nền dinh tế. Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.Xuất phát từ sự cần thiết nói trên, em xin viết đề tài Các phơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờngNội dung bài viết gồm 2 phần : - Cơ sở lý luận về các phơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệp- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện phơng pháp hạch toán dự phòng trong doanh nghiệpDo còn nhiều hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nên bài viết còn có nhiều sai sót, em kính mong nhận đợc sự góp ý tận tình của thầy giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn.1 nội dungPhần I : Phần I : Cơ sở lý luận về các phCơ sở lý luận về các phơng pháp hạchơng pháp hạch toán dự phòng của doanh nghiệptoán dự phòng của doanh nghiệpI.I.Khái niệm, vai trò, thời điểm, nguyên tắc lậpKhái niệm, vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các loại dự phòng giảm giá tàivà phân loại các loại dự phòng giảm giá tài sảnsản1. Khái niệm: - Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau.- Dự phòng giảm giá tài sản là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. 2. Vai trò của dự phòng:Dự phòng làm tăng tổng số chi phí, do vậy nó đồng nghĩa với sự tạm thời giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo (niên độ lập dự phòng). Bộ Tài Chính quy định ghi nhận sự giảm giá của các tài sản vào chi phí của doanh nghiệp. Do đó vai trò của các khoản dự phòng giảm giá đối với doanh nghiệp đợc thể hiện trên các phơng diện sau.- Phơng diện kinh tế: Các khoản dự phòng cho phép doanh nghiệp luôn thực hiện đợc nguyên tắc hạch toán tài sản theo gía phí gốc, lại vừa có thể ghi nhận trên các báo cáo tài chính của mình giá trị thực tế của tài sản.Vì vậy, nó làm cho bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.- Phơng diện tài chính : Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi niên độ nên nó tạo lập cho mỗi doanh nghiệp một số vốn đáng kể để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã đợc dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này. Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp khắc phục trớc mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh. Tạm thời nó nằm trong các tài sản lu động trớc khi đợc sử dụng thực sự.2 - Phơng diện quản lý nhà nớc: Dự phòng và những lợi ích của nó đợc nhìn nhận nh một đối sách tài chính cần thiết để duy trì doanh nghiệp, tạo thu lâu dài vào ngân sách nhà nớc- Phơng diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế. 3. Thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phòng.a. Thời điểm xác lập dự phòng Theo chế độ kế toán, Bộ Tài Chính quy định việc xác định dự phòng giảm giá về đối tợng cũng nh mức dự phòng cần lập hay hoàn nhập phải đợc thực hiện vào cuối mỗi niên độ kế toán, trớc khi lập các báo cáo tài chính.b. Nguyên tắc xác lập dự phòng * Nguyên tắc chung : Một khoản dự phòng chỉ có thể đợc lập trong trờng hợp sự giảm giá trị là không thể tránh khỏi hoặc các rủi ro và phí tổn do các sự cố đã hoặc sẽ có khả năng xảy ra đã đợc biết cụ thể về nội dung, nhng cha biết chắc sẽ diến biến thế nào.* Ngoài ra, việc trích lập dự phòng giảm giá tài sản phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau: - Việc trích lập dự phòng phải dựa trên các bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của từng đối tợng cụ thể. Nói cách khác, việc trích lập dự phòng phải dựa trên các dự báo và thực tế đã xảy ra trong xuốt niên độ báo cáo.Theo quy định thì các khoản giảm giá tài sản đợc ghi nhận vào chi của doanh nghiệp nên nó làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp không thể dựa trên những bằng chứng không chắc chắn về việc giảm giá tài sản để lập dự phòng một cách tuỳ tiện làm cho việc lập dự phòng có thể gây ảnh hởng nghiêm trọng tơí kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.-Việc trích lập dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của doanh nghiệp vì nếu mức dự phòng đợc trích lập của doanh nghiệp lớn hơn số lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp thì có nghĩa là chi phí của doanh nghiệp bị tăng lên một khoản lớn hơn số lợi nhuận thực tế. Do đó, số lợi nhuận trên sổ sách lúc này của doanh nghiệp sẽ là âm nói cách khác là doanh nghiệp sẽ bị lỗ.- Vì mỗi loại vật t, hàng hoá, chứng khoán có một mức giảm giá khác nhau nên việc trích lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật t hàng hoá, từng loại chứng khoán bị giảm giá, từng khoản nợ phải thu khó đòi. Sau đó 3 phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dự phòng từng loại.- Việc trích lập dự phòng phải do Hội đồng với các thành viên bắt buộc là Giám đốc, Kế toán trởng, Trởng phòng vật t ( hoặc Trởng phòng kinh doanh ) tiến hành.4. Phân loại dự phòng giảm giá tài sản.Xuất phát từ sự giảm giá của một số loại tài sản hay xảy ra ở Việt Nam, dự phòng giảm giá tài sản của các doanh nghiệp Việt Nạm đợc phân chia thành các loại nh sau:- Dự phòng giảm giá đầu t tài chính, trực tiếp là dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn, dài hạn.- Dự phòng giảm giá các loại hàng tồn kho (vật t, hàng hoá, sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành đang tồn đọng theo nhu cầu thực tế hoặc chờ thanh lý, xử lý )- Dự phòng nợ phải thu khó đòi : thực hiện với các khách hàng nghi ngờ về khả năng có thể trả nợI.I.Hạch toán các loại dự phòng giảm giáHạch toán các loại dự phòng giảm giá1. Hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn và dài hạna. Mục đích lập dự phòng: - Để đề phòng về tài chính cho trờng hợp chứng khoán đang đầu t có thể bị giảm giá khi thu hồi, chuyển nhợng, bán.- Để xác định giá trị thực tế của các chứng khoán đang đầu t khi lập báo cáo cân đối kế toán.b. Đối t ợng và điều kiện lập dự phòng Toàn bộ chứng khoán do doanh nghiệp đầu t theo đúng qui định của luật pháp, đợc mua bán tự do trên thị trờng mà tại thời điểm kiểm kê cuối năm có giá thị trờng giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán ( giá gốc ghi sổ ) đợc phép trích lập dự phòng. Những chứng khoán không đợc phép mua bán trên thị trờng thì không đợc trích lập dự phòng.c. Ph ơng pháp xác định mức dự phòng cần lập cho niên độ tới Số dự phòng phải lập cho niên độ liền sau niên độ báo cáo đợc tính toán trên hai căn cứ : thực tế diễn biến giá chứng khoán xảy ra trong niên độ báo cáo và 4 dự báo giá thị trờng chứng khoán doanh nghiệp đang cầm giữ sẽ xảy ra trong năm liền sau. Trên cơ sở đã biết doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tiếp theo bằng các bớc thực hiện công việc sau: Bớc 1: Kiểm kê số chứng khoán hiện có theo loại Bớc 2: Lập bảng kê chứng khoán về số lợng và giá trị mua vào, đối chiếu với giá thị trờng vào ngày kiểm kê ( ngày cuối niên độ báo cáo niên độ xảy ra việc lập dự phòng )Bớc 3: Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo loại chứng khoán nào có mức báo giá thị trờng tại ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thời điểm mua vào của chứng khoán.Mức dự phòng giảm giá cần lập cho niên độ tới của chứng khoán i=Số lợng chứng khoán i hiện có cuối niên độ cần lập dự phòngxMức giảm giá của chứng khoán iMức giảm giá của chứng khoán i =Giá chứng khoán i thực tế trên thị trờng cuối niên độ kế toán-Giá gốc ghi sổ kế toán của chứng khoán iCó thể lập bảng kê dự phòng theo mẫu thiết kế sau : Số hiệu tài khoảnLoại chứng khoánSố l-ợngGiá mua vào ( Đơn vị)Giá tại ngày kiểm kêMức dự phòng cần lập121211xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxd. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 2 tài khoản : TK 129 và TK 229* Tài khoản 129 : Dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn. - Nội dung : TK này đợc dùng để phản ảnh tình hình lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn. - Kết cấu chung+ Bên Nợ : - Xử lý khoản giảm giá thực tế đầu t ngắn hạn - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t NH vào thu tài chính+ Bên Có : Lập dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn vào cuối niên độ+ Số d Có : Giá trị dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn hiện có.* Tài khoản 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn- Nội dung :TK này đợc dùng để phản ảnh tình lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn.- Kết cấu chung: + Bên Nợ : - Giá trị thiệt hại thực tế về giảm giá đầu t dài hạn- Hoàn nhập dự phòng giảm giá vào thu tài chính5 + Bên Có : Lập dự phòng giảm giá đầu t dài hạn+ Số d Có : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn hiện còne. Ph ơng pháp hạch toán * Lập dự phòng : Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá chứng khoán với các loại chứng khoán hiện có, kế toán tính và xác định mức dự phòng giảm giá chứng khoán cho niên độ kế toán sau. Theo quy định mức dự phòng cần lập thực tế sẽ phản ảnh vào chi phí tài chính của niên độ báo cáo. Kế toán ghi: Nợ TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính Có TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn Có TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn* Khi xảy ra nghiệp vụ giảm giá, gây thua lỗ, thiệt hại cho vốn đầu t tài chính, nếu thuộc quỹ dự phòng bù đắp, kế toán ghi mức thiệt hại xử lý vào dự phòng.Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạnNợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn Có TK 121, 128 : Đầu t ngắn hạn Có TK 221, 228 : Đầu t dài hạn( Chi phản ảnh mức thiệt hại do giảm giá)* Hoàn nhập dự phòng : Trờng hợp số dự phòng tính phải lập cho năm sau nhỏ hơn so với số đã lập năm trớc còn lại ngày cuối năm, thì số chênh lệch dự phòng đã lập thừa đợc ghi thu nhập tài chính của niên độ báo cáo . Kế toán ghi: Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạnNợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn Có TK 771 : Thu nhập hoạt động tài chínhĐồng thời kế toán tính và xác định mức trích lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán cho niên độ sau. + Nếu giá chứng khoán nhợng bán lớn hơn giá gốc chứng khoán, ghi:Nợ TK 111, 112 : Giá nhợng bán chứng khoán Có TK 121, 221 : Giá gốc chứng khoán Có TK 771 : Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhợng bán chứng khoán+ Nếu giá chứng khoán nhợng bán nhỏ hơn giá gốc chứng khoán, ghi: 6 Nợ TK 111, 112 : Giá nhợng bán chứng khoánNợ TK 811 : Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhợng bán chứng khoán Có TK 121, 221 : Giá gốc chứng khoánSơ đồ 01 : Sơ đồ hạch toán dự phònggiảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn TK 121,128,221,228 TK 129,229 TK 811 Xử lý thiệt hại do giảm giá Trích lập dự phòng giảm thực tế của các loại chứng giá các loại chứng khoán khoán ngắn và dài hạn ngắn và dài hạn hiện có TK 711 vào cuối niên độ kế toán Hoàn nhập toàn bộ số dự trớc khi lập báo cáo tài phòng giảm giá của các loại chính chứng khoán ngắn & dài hạn đã lập vào cuối niên độ kế toán trớc2. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn khoa. Mục đích lập dự phòng - Để đề phòng vật t giảm giá so với giá gốc trên sổ, đặc biệt khi chuyển nhợng, cho vay, xử lý, thanh lý.- Để xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo kế toánb. Đối t ợng và điều kiện trích lập dự phòng Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập cho các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những vật t, hàng hoá này là mặt hàng kinh doanh thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý chứng minh giá vốn vật t, hàng hoá tồn kho.c. Ph ơng pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Số dự phòng cần phải lập dựa trên số lợng của mỗi loại hàng tồn kho theo kiểm kê và thực tế diễn biến trong niên độ tiếp theo.Mức dự phòng cần = Số lợng hàng tồn x Mức chênh lệch 7 lập năm tới cho hàng tồn kho ikho mỗi loại cuối niên độgiảm giá của mỗi loại hàng tồn kho- Số dự phòng thực tế ghi vào chi phí tại ngày 31/12/N hoặc số dự phòng thực tế đợc hoàn nhập cho năm N đợc tính toán trên 2 cơ sở; theo số dự phòng tính toán phải lập và số dự phòng đã lập còn lại tới ngày 31/12/N.Mức dự phòng thực tế cần lập hoặc hoàn nhập=Số dự phòng phải lập cho năm tới -Số dự phòng đã lập của năm nay còn lạid. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho- Nội dung TK: TK này đợc dùng để phản ảnh các nghiệp vụ lập, xử lý và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. TK 159 thuộc nhóm 5-TK loại 1 - Kết cấu chung: + Bên Nợ : - Xử lý thực tế giảm giá hàng tồn kho và nguồn dự phòng- Hoàn nhập số dự phòng đã lập+ Bên Có : Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho+ Số d Có : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.e. Ph ơng pháp hạch toán * Lập dự phòng: Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng hàng tồn kho thực tế của từng loại vật t, hàng hoá, kế toán tính và xác định mức trích lập dự phòng cho niên độ kế toán sau. Theo chế độ, khi lập dự phòng ban đầu hay lập bổ sung cho hàng tồn kho giảm giá, thì mức chi phí dự phòng đợc ghi vào tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 642 (6426) : Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho* Trong niên độ báo cáo nếu có trờng hợp giảm giá thực tế xảy ra thuộc quỹ dự phòng đã lập, kế toán ghi thiệt hại xử lý vào dự phòng đã lập.Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 152,153 : Vật t, công cụ, dụng cụ Có TK 154 : Sản phẩm dở dang Có TK 155,156 : Sản phẩm, hàng hoá* Hoàn nhập dự phòng : Cuối niện độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng, kế toán ghi: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 721 : Các khoản thu nhập bất thờngĐồng thời kế toán tính và xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mới cho niên độ kế toán sau.8 Sơ đồ 02: Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 721 TK 159 TK 642 Hoàn nhập dự phòng giảm Trích lập dự phòng giảm giá giá hàng tồn kho hàng tồn kho vào cuối niên TK 151,152,153 độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính Xử lý giá vào dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòia. Mục đích lập dự phòng - Để đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ- Để xác định giá trị thực của một khoản tiền tồn trong thanh toán khi lập các báo cáo tài chính. b. Đối t ợng và điều kiện lập dự phòng Trong nền kinh tế thị trờng nó tác động bởi các quy luật nên phát sinh các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi hoặc khó thu hồi. Để đề phòng tổn thất về các khoản tiền thu khó đòi có thể xảy ra đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế toán phải lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi ( Cùng với việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho, đầu tchứng khoán ). Các khoản thu khó đòi là các khoản nợ đã quá hạn 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ cha trả ( Hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu hợp đồng hoặc biên bản xác nhận số tiền cha trả). Đây là các khoản nợ mà doanh nghiệp đã đòi nợ nhiều lần nhng không có kết quả hoặc trong những trờng hợp đặc biệt: Khi cha quá hạn 2 năm nhng con nợ đang trong thời gian làm thủ tục phá sản hoặc có các dấu hiệu khác ( bỏ chốn, tù, chết ) thì cũng đợc coi nh khoản nợ khó đòi. Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không đợc vợt quá 20% tổng số 9 d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời gian cuối năm và phải đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗc. Ph ơng pháp xác định mức dự phòng: Căn cứ thực tế khả năng trả nợ đợc xác định bằng một trong các cách sau để tính số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần lập cho niên độ sau.* Cách 1: Ước tính một tỷ lệ nhất định ( theo kinh nghiệm ) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu.Số dự phòng phải thu cần lập cho năm tới=Tổng số doanh thu bán chịuxTỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính* Cách 2 : Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn đợc xếp loại khách hàng nghi ngờ. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phơng pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % khó thu.(Dựa vào thơi gian quá hạn thực tế)Số dự phòng cần lập cho niên độ tới=Số d nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ ixTỷ lệ ớc tính không thu đợc ở khách háng đáng ngờ i- Xác định số dự phòng thực tế cần lập thêm so với số đã lập năm trớc còn lại hay hoàn nhập vào thu nhập, ta cũng làm giống nh các loại dự phòng khác.Số dự phòng lập thực tế hoặc hoàn nhập =Số dự phòng dự tính phải lập cho niên độ tới-Số dự phòng lập cho niên độ trớc còn lại tới ngày 31/12/Nd. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 139 : Dự phòng nợ phải thu khó đòi- Nội dung TK: TK này đợc dùng để ghi nhận các nghiệp vụ về lập, xử lý thiệt hại do thất thu nợ và hoàn nhập dự phòng đã lập thừa xảy ra trong niên độ báo cáo. TK này có tính chất điều chỉnh giảm cho các khoản phải thu. Nên nó có số d bên có, phản ảnh số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn đầu kỳ.- Kết cấu chung : + Bên Nợ : - Xử lý công nợ phải thu thực tế thất thu- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi lập thừa không dùng đến vào thu bất thờng+ Bên Có : Trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi + Số d Có : Dự phòng phải thu khó đòi đã lập hiện còn10 [...]... hạch toán trên sổ kế toán Nh ta đã biết, trong trờng hợp giá vật t, nguyên vật liệu bị giảm sút nhng nếu giá bán của thành phẩm đơc sản xuất ra từ chúng vẫn không bị giảm giá trên thị trờng thì lúc đó việc thiết lập dự phòng là điều không cần thiết Tuy nhiên, có một số quan điểm lại cho rằng vẫn phải lập dự phòng trong trờng hợp này để có thể trình bày trung thực giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối... đợc sản xuất ra từ chúng không bị giảm giá trên thị trờng thì ngời ta sẽ không lập dự phòng Còn chế độ kế toán hiện hành Việt Nam quy định: Đối tợng lập dự phòng gồm nguyên liệu chính dùng cho sản xuất, vật t hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán Nh ta đã biết, trong trờng hợp giá vật t, nguyên vật liệu bị giảm sút nhng nếu giá bán của... chuẩn ghi nhận tài sản, cũng nh lập dự phòng cho những rủi ro và chi phí sẽ phát sinh trong tơng lai căn cứ theo những sự kiện đã xảy ra trong hiện tại Qua xem xét và nghiên cứu thực tế vấn đề dự phòng ở các doanh nghiệp Việt Nam, em xin đợc nêu lên một số tồn tại và xin đợc đóng góp một số suy nghĩ và ý kiến của bản thân về vấn đề dự phòng nhằm hoàn thiện phơng pháp tính và hạch toán các loại dự phòng... và gía trị có thể thu hồi đợc từ tài sản cố định Tài sản cố định bị giảm giá trị nếu xác định đợc rõ, đợc nhận thức qua khấu hao Sự giảm giá trị các bất động sản vì những lý do mà hậu quả cha đợc phán xét rõ thì sẽ đợc nhận thức qua khoản dự phòng giảm giá trị Ngay khi sản xuất kinh doanh không có lãi vẫn phải lập các khoản dự phòng cần thiết Có thể cùng kết hợp khấu hao và dự phòng Các khoản dự phòng... góp phần phản ảnh chính xác hơn nữa thực trạng của doanh nghiệp thì việc quyết định lập dự phòng cho một khoản giảm giá nào đó phải đợc dựa trên những bằng chứng tin cậy do các nhà quản lý có trình độ cung cấp, đồng thời phải xác định đối tợng và mức dự phòng cần lập chính xác Em mong rằng trong tơng lai không xa, Việt Nam sẽ có chế độ kế toán hoàn thiện về hạch toán tài chính nói chung và hạch toán dự... chỉ đợc lập dự phòng giảm giá cho hàng hoá và thành phẩm là mặt hàng kinh doanh , còn đối với vật t, nguyên vật liệu thì chỉ cho phép lập dự phòng khi nào giá bán của các sản phẩm sản xuất ra từ chúng bị giảm giá trên thị trờng hoặc khi có sự sụt giảm quá lớn đối với những loại này mà thôi - Thứ hai là nếu tham khảo chuẩn mực kế toán quốc tế ta sẽ thấy : để tính mức dự phòng đối với các loại tồn kho... trích lập và hạch toán dự phòng phải thu khó đòi Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành qui định doanh nghiệp chỉ đợc lập dự phòng mức tối đa là không quá 20% tổng số d nợ và đảm bảo rằng doanh nghiệp không bị lỗ Tuy nhiên, qui định này cha hợp lý cả về lý luận lẫn thực tiễn - Về mặt lý luận: nếu đã cho rằng dự phòng là việc xác nhận trớc về một khoản lỗ sẽ xảy ra trong tơng lai thì khoản lỗ này phải phụ... dự phòng phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có những bằng chứng liên quan đến nợ không thu hồi đợc, thì rõ ràng là không thể đặt thêm mức khống chế 20% hay đòi hỏi phải đảm bảo rằng doanh nghiệp không bị lỗ 3 Về phơng pháp hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi Theo chế độ quản lý kinh tế tài chính và theo nguyên tắc hạch toán kế toán hiện hành ở Việt Nam, cuối niên độ... khoản dự phòng nói trên a Dự phòng giảm giá tài sản cố định: Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc... thống kế toán từng bớc phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng rất to lớn Tuy nhiên, chế độ kế toán Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề dự phòng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần sửa đổi Theo khuôn mẫu do Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế công bố, một yếu tố chỉ đợc ghi nhận là tài sản và đợc trình bày trên báo cáo tài chính khi thoả mãn hai điều kiện là có . nguyên vật liệu bị giảm sút nhng nếu giá bán của thành phẩm đơc sản xuất ra từ chúng vẫn không bị giảm giá trên thị trờng thì lúc đó việc thiết lập dự phòng. 20% tổng số 9 d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời gian cuối năm và phải đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗc. Ph ơng pháp xác định mức dự phòng:

Ngày đăng: 27/12/2012, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan