Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRONG NGÀNH LOGISTICS TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC DOANH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRONG NGÀNH LOGISTICS TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh BÙI BÍCH THỦY TP Hồ Chí Minh - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRONG NGÀNH LOGISTICS TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Bùi Bích Thủy Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Tiến Hồng TP Hồ Chí Minh - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh “Hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) ngành logistics thị trường giới học kinh nghiệm doanh nghiệp logistics Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng ghi rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Bùi Bích Thủy MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRONG NGÀNH LOGISTICS 10 1.1 Tổng quan hoạt động M&A doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm bên tham gia M&A 10 1.1.2 Phân loại M&A 12 1.1.3 Lợi ích doanh nghiệp thực M&A 14 1.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động M&A ngành logistics 18 1.2 Khái quát chung hoạt động logistics 19 1.2.1 Khái niệm logistics 19 1.2.2 Vai trò logistics 20 1.2.3 Các yếu tố logistics 23 1.3 Lợi ích hoạt động M&A doanh nghiệp logistics 27 1.3.1 Mở rộng quy mô mạng lưới hoạt động 27 1.3.2 Đa dạng hóa loại hình tăng chất lượng dịch vụ 28 1.3.3 Tăng khả cạnh tranh 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRONG NGÀNH LOGISTICS TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 30 2.1 Sơ lược hoạt động mua lại sáp nhập ngành logistics thị trường giới 30 2.1.1 Số lượng giá trị thương vụ M&A ngành logistics thị trường giới giai đoạn 2013-2018 30 2.1.2 Tình hình hoạt động M&A ngành logistics thị trường giới theo lĩnh vực kinh doanh 32 2.1.3 Xu hướng chung hoạt động M&A ngành logistics thị trường giới 36 2.2 Một số thương vụ tiêu biểu mua lại sáp nhập ngành logistics giới 37 2.2.1 FedEx Express TNT Express 37 2.2.2 Maersk Sea – land P&O Nedlloyd 43 2.2.3 CMA CGM NOL 47 2.2.4 NYK, MOL ‘K’Line 50 2.3 Bài học kinh nghiệm doanh nghiệp logistics Việt Nam 54 2.3.1 Bài học kinh nghiệm trước M&A 54 2.3.2 Bài học kinh nghiệm trình M&A 56 2.3.3 Bài học kinh nghiệm sau M&A 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Dự báo xu hướng mua lại sáp nhập ngành logistics Việt Nam 59 3.1.1 Sơ lược tình hình M&A ngành logistics Việt Nam 59 3.1.2 Dự báo xu hướng M&A ngành logistics thị trường Việt Nam giai đoạn 2019 - 2030 60 3.2 Đánh giá điều kiện để đảm bảo vận dụng học kinh nghiệm 61 3.2.1 Thuận lợi 61 3.2.2 Khó khăn 63 3.3 Những giải pháp cần thực phía doanh nghiệp 67 3.3.1 Trước thực M&A: cập nhật hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động M&A 67 3.3.2 Trong trình thực M&A: nâng cao giá trị doanh nghiệp tài sản vơ hình 70 3.3.3 Sau thực M&A: chuẩn bị nguồn lực bên doanh nghiệp 75 3.4 Một số kiến nghị Chính phủ 76 3.4.1 Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh M&A 76 3.4.2 Xây dựng kênh kiểm soát thơng tin tính minh bạch thơng tin M&A ngành logistics 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AMA The American Medical Association Hiệp hội Marketing Mỹ CLM Councils of Logistics Managment Hội đồng quản trị Logistics Hòa Kỳ EWEC East-West Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông Tây GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSA General Sales Agent Tổng đại lý hãng hàng không M&A Merger and Acquisition Mua lại sáp nhập TEU Twenty-foot equivalent unit UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hiệp hội Liên hiệp quốc tế thương mại phát triển VLA Vietnam Logistics Business Association Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam VICA Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam 10 WMS Warehouse Management System Hệ thống quản lý kho 11 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ chi phí logistics 23 Biểu đồ 2.1 Số lượng thương vụ M&A ngành logistics giới giai đoạn 333 Biểu đồ 2.2 Doanh thu tập đoàn FedEx từ năm 2008 đến năm 2018 339 Biểu đồ 2.3 Doanh thu Công ty Chuyển phát nhanh TNT giai đoạn 2009 – 2014 (đơn vị: triệu EUR) 40 Biểu đồ 2.4 Thị phần hãng tàu giới tính đến tháng 01/2019 43 Biểu đồ 2.5: Thị phần Maersk Line theo tải trọng tàu giai đoạn 2011 – 2018……………………………………………………………………………… 46 Biểu đồ 2.6 Lợi nhuận chủ sở hữu cổ phiếu ‘K’Line 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chuỗi hoạt động Logistics 19 Sơ đồ 1.2 Mối liên kết Marketing 7P dịch vụ vận tải, logistics 25 Sơ đồ 1.3 Quản lý chuỗi kế hoạch phân phối 26 Sơ đồ 2.1 Quá trình M&A CMA CGM NOL 49 Sơ đồ 2.2 Ngưỡng doanh thu áp dụng Quy định EU sáp nhập 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng giá trị hoạt động M&A ngành logistics giới giai đoạn 2013 - 2018 30 Bảng 2.2 Một số thương vụ M&A hàng không dịch vụ logistics năm 2017 34 Bảng 2.3 Thị phần Maersk Line giai đoạn 2005 - 2010 44 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong bối cảnh hội nhập ngày trở nên sâu rộng nay, hoạt động M&A ngày áp dụng rộng rãi doanh nghiệp M&A khơng góp phần mở rộng quy mơ doanh nghiệp, mà cịn giúp doanh nghiệp tang sức cạnh tranh, dễ dàng thâm nhập vào thị trường Bên cạnh đó, logistics ngành kinh tế đà phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, doanh nghiệp logistics Việt Nam đa phần hoạt động với quy mô vừa nhỏ M&A chủ đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, số lượng đề tài nghiên cứu M&A ngành logistics hạn chế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài tài “Hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) ngành logistics thị trường giới học kinh nghiệm doanh nghiệp logistics Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu: sở phương pháp luận vật biện chứng, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích thống kê, thu thập liệu thứ cấp, phân tích tổng hợp liệu Ngoài ra, tác giả tiến hành nghiên cứu tình tiến hành vấn sâu chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp ngành logistics Kết đạt được: thứ nhất, tác giả hệ thống hóa lý luận M&A, M&A logistics, lợi ích M&A doanh nghiệp Thứ hai, thơng qua hân tích thực trạng hoạt động M&A thương vụ tiêu biểu, tác giả rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp logistics thị trường Việt Nam Thứ ba, đưa dự báo xu hướng M&A ngành logistics Việt Nam thời gian tới, điều kiện đảm bảo vận dụng học kinh nghiệm M&A ngành logistics thị trường giới, từ đề xuất giải pháp áp dụng học kinh nghiệm hoạt động M&A doanh nghiệp logistics Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế hội nhập nay, mua lại sáp nhập (M&A) ngày trở nên phổ biến Theo báo cáo cơng ty kiểm tốn KPMG, quý I năm 2018 có tổng cộng 168 thương vụ M&A với tổng trị giá 78 tỉ USD, tăng lên thương vụ so với năm 2017 (KPMG, 2018) M&A góp phần gia tăng thị phần, cấu tổ chức giá trị thương hiệu Xu hướng M&A ngày phổ biến nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản, … có lĩnh vực logistics Với quy mô dân số trẻ, ổn định tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Việt Nam trở thành thị trường tiềm cho thương vụ M&A Tại Việt Nam, số lượng giá trị thương vụ M&A thật tăng mạnh bắt đầu gia nhập WTO năm 2007 Trước năm 2007, năm có khơng q 50 vụ M&A với giá trị giao dịch cao khoảng 300 triệu USD Nhưng đến năm 2007, có tổng số 108 thương vụ với tổng giá trị lên đến 1,72 tỷ USD số tăng dần theo năm (Lê Duy, 2014) Trong giai đoạn 2007 – 2018, ngành logistics đóng vai trò tương đối quan trọng lực cạnh tranh đất nước Theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), năm gần ngành logistics phát triển với tốc độ đạt khoảng 14-16%, quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm (Nguyễn Minh Huệ, 2017) Số lượng doanh nghiệp logistics Việt Nam tăng đáng kể hầu hết quy mơ vừa nhỏ Tính đến hết tháng 03/2018 có khoảng 296.469 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh ngành, nghề liên quan đến logistics, nhiên tới 90% số doanh nghiệp đăng kí có vốn 10 tỷ đồng (Tổng cục Hải quan, 2018) Điều cho thấy nguồn lực hoạt động doanh nghiệp logistics Việt chưa cao Để gia tăng lực cạnh tranh với đối thủ nước ngoài, doanh nghiệp logistics Việt cần phải lựa chọn tăng cường thêm nguồn lực sở hạ tầng, người, tài sáp nhập với công ty khác để đẩy mạnh cấu hoạt động, quy mơ doanh nghiệp tránh bị thâu tóm tập đoàn nước Báo cáo Logistics ra, thương vụ M&A đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu phát triển hạn chế phân mảnh thị trường logistics PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA NGUYỄN THỊ THU HÀ Phần I Thông tin chuyên gia Họ tên chuyên gia: Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Công ty Lighthouse Logistics Chức vụ: Giám đốc Số điện thoại: 0983511678 Email: hanguyen@lighthouse-logistics.com Phần II Câu hỏi vấn Câu 1: Chun gia có nhận định xu hướng mua lại sáp nhập ngành logistics giới Việt Nam thời gian tới? Đối với thị trường giới, việc tăng số lượng giá trị thương vụ ngành logistics dần trở thành xu tất yếu Bởi thị trường logistics ngành cành tăng tính cạnh tranh nhu cầu logistics trở nên đa dạng nhiều Việc doanh nghiệp bắt tay thương vụ M&A đem lại giá trị không cho bên cung ứng dịch vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ Đối với thị trường Việt Nam, việc M&A ngành logistics chưa diễn nhiều, trước có số thương vụ lại thiên cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn Nhà nước Với khả thu hút vốn đầu tư nước ngồi sách mở cửa nay, hứa hẹn M&A diễn không doanh nghiệp Nhà nước mà cơng ty quy mơ vừa nhỏ ngồi Nhà nước Câu 2: Theo chuyên gia, doanh nghiệp logistics Việt Nam có điều kiện thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động mua lại sáp nhập? Doanh nghiệp logistics Việt Nam có lợi nhờ vào điều kiện tự nhiên, linh hoạt kinh doanh khả nắm bắt xu hướng tốt Tuy nhiên, tiến hành M&A, doanh nghiệp vừa nhỏ lại đối mặt với nhiều khó khăn thiếu nguồn lực tài chính, nhân công nghệ Câu 3: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm việc tránh rào cản pháp lý cho hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? Để tránh rào cản pháp lý thực M&A, doanh nghiệp trước hết phải nắm rõ điều luật quy định M&A Đặc biệt trường hợp thực thương vụ M&A vượt lãnh thổ quốc gia, doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ luật đầu tư, luật cạnh tranh, chống độc quyền thị trường quốc gia Câu 4: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm việc định giá doanh nghiệp thực hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? Hiện nay, có nhiều phương pháp định giá doanh nghiệp đưa Giữa phương pháp định giá có chênh lệch đặc thù doanh nghiệp, việc tham khảo lý thuyết định giá vơ cần thiết Bên cạnh đó, doanh nghiệp dù đóng vai trị mua hay bán, cần đến hỗ trợ từ đơn vị định giá chuyên nghiệp, thực tế, doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa có nhiều kiến thức chuyên môn lĩnh vực Câu 5: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm giải vấn đề phát sinh sau hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? Dịch vụ mà doanh nghiệp logistics cung cấp cho khách hàng, lĩnh vực vận chuyển địi hỏi mức độ uy tín, hẹn đảm bảo an tồn cho hàng hóa Một số trường hợp doanh nghiệp sau M&A có dấu hiệu giảm chất lượng dịch vụ chưa đồng hệ thống trạm trung chuyển, tuyến dịch vụ cung cấp để đảm bảo thời gian vận chuyển hàng Theo tôi, việc giữ chân khách hàng định vị thương hiệu khách hàng vấn đề quan trọng Do đó, doanh nghiệp logistics sau M&A cần đảm bảo tăng chất lượng khả cung ứng dịch vụ so với doanh nghiệp hoạt động độc lập với PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRẢ LỜI CỦA CHUYÊN GIA PHAN NGUYỄN TRUNG THUẬN Phần I Thông tin chuyên gia Họ tên chuyên gia: Phan Nguyễn Trung Thuận Đơn vị công tác: Công ty Transporter International Logistics Chức vụ: Giám đốc Số điện thoại: 0962244938 Email: storky_thuan@transportervn.com Phần II Câu hỏi vấn Câu 1: Chuyên gia có nhận định xu hướng mua lại sáp nhập ngành logistics giới Việt Nam thời gian tới? Việc mua lại sáp nhập công ty logistics ngày phổ biến công ty muốn công vào thị trường mới, mở rộng thị phần thị trường Việc sáp nhập, mua lại giúp công ty tận dụng sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thương hiệu, thị phần đối tác Giảm thiểu thời gian chi phí xây dựng phát triển thị trường Câu 2: Theo chuyên gia, doanh nghiệp logistics Việt Nam có điều kiện thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động mua lại sáp nhập? Thuận lợi: doanh nghiệp việt nam đa phần vừa nhỏ, dễ thay đổi cấu, dễ thay đổi chiến lược kinh doanh, dễ thích nghi với thay đổi thị trường, thay đổi cách thức quản lý Khó khăn: nhận thức sát nhập mua lại chủ doanh nghiệp chưa sâu sắc Việt nam đất nước có nhiều đặc trưng văn hoá kinh doanh riêng biệt, việc doanh nghiệp mua lại sát nhập địi hỏi phải có hiểu biết đặc trưng văn hoá kinh doanh đặc trưng nguồn nhân lực Câu 3: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm việc tránh rào cản pháp lý cho hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? Hiện hoạt động M&A khuyến khích chưa có điều luật hạn chế việc thực M&A doanh nghiệp nội địa Doanh nghiệp logistics Việt Nam thuê công ty tư vấn pháp lý hỗ trợ hoạt động chứng từ tư vấn pháp lý cho hoạt động sáp nhập Ngoài ra, tăng cường đào tạo quản lý cấp cao việc cho tham gia lớp huấn luyện kiến thức mua lại, sáp nhập Câu 4: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm việc định giá doanh nghiệp thực hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? Công ty mua công ty bị mua lại cần có am hiểu giá trị doanh nghiệp thơng qua mơ hình định giá nhằm liên kết giá trị với quy mô tốc độ tăng trưởng kỳ vọng dòng tiền kỳ vọng doanh nghiệp tạo tương lai Ở Việt Nam nay, việc định giá chủ yếu thực phận chun trách cơng ty chứng khốn hay quỹ đầu tư Câu 5: Theo chuyên gia, để vận dụng học kinh nghiệm giải vấn đề phát sinh sau hoạt động mua lại sáp nhập, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp nào? M&A tạo doanh nghiệp hoàn toàn mới, làm thay đổi phần cấu tổ chức bên tham gia, đó, việc tái cấu doanh nghiệp giúp hạn chế vấn đề phát sinh sau M&A Những vấn đề đến từ khía cạnh xung quanh hoạt động doanh nghiệp người, cơng nghệ, tài chính, thị trường,… Đối với vấn đề nội bộ, bên tham gia cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đến thỏa thuận việc loại bỏ giữ lại Các yếu tố phát sinh ngồi doanh nghiệp động thái đối thủ cạnh tranh, biến động thị trường thường khó dự đốn hơn, doanh nghiệp cần phải linh hoạt việc đưa chiến lược kinh doanh xác định rõ lực thời điểm sau M&A để giữ vững chất lượng dịch vụ mối quan hệ khách hàng