1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đc cuối kì 2 lớp 8

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 133 KB

Nội dung

KHI CON TU HÚ I Kiến thức cơ bản 1 Tác giả Tố Hữu 2 Tác phẩm HCST Bài thơ sáng tác năm 1939, tại nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả vừa bị bắt giam Xuất xứ In trong tập “Từ ấy” (1937 – 1946) – Thuộc phần 2[.]

KHI CON TU HÚ I Kiến thức Tác giả: Tố Hữu Tác phẩm - HCST: Bài thơ sáng tác năm 1939, nhà lao Thừa Phủ, tác giả vừa bị bắt giam - Xuất xứ: In tập “Từ ấy” (1937 – 1946) – Thuộc phần 2: “Xiềng xích” - Nội dung – Nghệ thuật: + ND: Lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đày + Nghệ thuật:  Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha, uyển chuyển, cách ngắt nhịp sáng tạo  Miêu tả âm khơi nguồn cảm xúc  Giọng thơ tự nhiên, tươi sáng, khoáng đạt, dằn vặt, sơi trào  Hình ảnh hốn dụ, từ ngữ biểu cảm, động từ hành động mạnh - Nhan đề: + Nhan đề thơ Khi tu hú thành phần phụ trạng ngữ câu gợi thời điểm nói đến thơ + Dựa vào nội dung thơ ta hiểu: Khi tu hú gọi bầy lúc hè khiến người tù cách mạng có tâm hồn trẻ trung, ưa hoạt động, yêu sống tự cảm thấy ngột ngạt, bối, muốn đạp tan tù ngục trở với sống tự => Nhan đề gây ấn tượng, gợi tò mò cho người đọc II Phân tích Tâm trạng người tù: - Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm nhà thơ Tố Hữu bộc lộ trực tiếp khổ cuối thơ “Khi tu hú” - Đó tâm hồn yêu sống, khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng - Với giọng điệu cảm thán, cách ngắt nhịp bất thường (Mà chân muốn đạp tan phòng / hè ôi Ngột / chết uất thôi), từ ngữ cảm thán (ôi, thôi, làm sao) gợi cảm giác bối người chiến sĩ cách mạng - Tiếp từ ngữ diễn tả động tác mạnh (đạp tan phòng, chết uất) thể trạng thái uất ức đến cao độ nhân vật trữ tình - Trạng thái tâm trạng đau khổ, niềm khát khao tự đến cháy bỏng người cách mạng chốn lao tù Sự đối lập khứ (ở bên ngoài) với (trong tù ngục) làm bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát muốn thoát khỏi cảnh tù ngục để trở với c/s tự do.  - Đặc biệt, câu thơ cuối, tiếng tu hú lần xuất hoàn toàn đối lập với âm sôi động tươi vui ban đầu - Phải âm khơi sâu thêm tâm trạng u uất, nơn nóng, khắc khoải, khổ đau người tù cách mạng trẻ tuổi? - Phải người có tâm hồn yêu sống, khát khao tự đến cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng có cảm xúc Bức tranh khung cảnh ngày hè tâm tưởng tác giả: - Khung cảnh thiên nhiên mùa hè thơ “ Khi tu hú” mở đầu âm tiếng chim tu hú gọi bầy - Tiếp theo dàn hợp xướng âm tiếng ve, tiếng sáo diều vi vu - Bức tranh thiên nhiên khắc họa sắc màu rực rỡ: màu vàng lúa chín, bắp, màu hồng nắng - Khơng tranh mùa hè cịn mang hương vị ngào trái dần ; khơng gian khống đạt, tự (trời cao, diều sáo lộn nhào không ) - Nghệ thuật tạo dựng tranh tác giả thật đặc sắc Với phó từ tiếp diễn thời gian(đang, dần ), cặp từ hô ứng ( – càng) kết hợp với tính từ thật khéo léo (đang chín, dần ) ta có cảm nhận vật vận động, khơng gian rộng mở, khống đạt thêm - Đó sản phẩm trí tưởng tượng phong phú người tù CM - Phải người yêu thiên nhiên, tràn đầy nhiệt huyết khao khát tự có cảm xúc mãnh liệt, tinh tế đến - Tóm lại, hình ảnh thơ tiêu biểu, sống động, tác giả vẽ trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên mùa hè hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự biết nhường nào! III Một số câu hỏi đọc – hiểu Ý nghĩa âm tiếng chim tu hú: - Ở câu đầu: Tiếng chim tu hú tiếng gọi thiết tha giới tự do, sống đầy quyến rũ bên khiến nhà thơ nhớ cảnh quê hương, bồn chồn, khao khát tự - Ở câu cuối: tượng trưng cho tiếng gọi tự do, thúc, giục giã, nhấn vào tâm trạng cảm giác u uất bực bội, ngột ngạt, khao khát tự đến cháy bỏng, muốn phá cũi sổ lồng người tù cộng sản -> Cả hai lần tiếng chim tu hú vang lên tiếng gọi tự do, thúc giục người tù hành động để giành lấy tự Câu thơ ngắt nhịp bất thường: - Trong thơ trên, câu thơ ngắt nhịp bất thường: câu 8(6/2); câu (3/3) - Tác dụng: góp phần làm bật cảm giác ngột ngạt tâm trạng uất ức cao độ, niềm khao khát tự dến cháy bỏng người tù NGẮM TRĂNG- HỒ CHÍ MINH I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An -Là vị lãnh tụ vĩ dân VN CMVN -Là danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn dân tộc 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ : -Trong nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), năm 1942 -Xuất xứ: Trích tập thơ “Nhật kí tù b/Bố cục: Khai- thừa – chuyển – hợp c/ Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: *Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm *Nghệ thuật: - Bài thơ kết hợp hài hòa tinh thần cổ điển – tinh thần “thép”; chất nghệ sĩ - chất chiến sĩ Cấu trúc đăng đối II Phân tích 1.Tình yêu thiên nhiên phong thái ung ung, lạc quan HCM( Vẻ đẹp tâm hồn người HCM)  Lòng yêu thiên nhiên: - Bác chọn đề tài thiên nhiên (Trăng) Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa - Mở đầu vần thơ phác họa cách chân thực sống tù khổ cực gian lao Bác “Trong tù không rượu khơng hoa”, sống khó khăn, khắc khổ tù kìm hãm người ta, làm cho thi nhân khơng thể làm bạn với rượu , trị chuyện với hoa - Mà từ xưa, rượu hoa trở thành thú vui tao nhã cho kẻ lãng tử nghệ thuật , văn thơ Trong hồn cảnh ta làm bạn với thiên nhiên - Hình ảnh trăng lúc từ mờ ảo mà trở nên rõ nét, đẹp lãng mạn vô Bác vừa đắm say trước cảnh đẹp đêm khuya, vầng trăng sáng xuất chiếu rọi tâm hồn thi nhân, khúc xạ cảm xúc, rung động lạc với hoàn cảnh thực -Trong đắm say có chút bối rối trước xuất vầng trăng ánh sáng tỏa xuống ô cửa sổ nhà tù -Trăng nguồn cảm hứng bất tận thi nhân người yêu đẹp, người ta thưởng nguyệt để tâm hồn thư thái Bác Hồ lại ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt bị giam cầm, bó buộc tự tù Hình ảnh vầng trăng trở nên lung linh hơn, đối lập với tối tăm tù đầy, vầng trăng ánh sáng khiến cho người tu ung dung thưởng thức mà khó "hững hờ" bỏ qua - Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người vầng trăng tri kỷ, tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng người  Phong thái ung dung: -Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác - Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể nhà tù - Câu thơ tuyệt hay với nghệ thuật đăng đối Hai đầu hai câu người trăng (nhân – nguyệt, nguyệt – thi gia) hai câu, người trăng song sắt chắn thật thô bạo Người trăng bị chắn song sắt nhà tù Thế không bị cách biệt mà ngược lại, giao hòa, giao cảm với -Tầm mắt người vượt qua song sắt để thưởng thức vẻ đẹp tự nhiên đất trời, tự Còn trăng, ánh trăng xuyên thấu nhà tù để nhìn lại, sẻ chia với người tù -Với biện pháp nhân hóa, nhà thơ khắc họa ánh trăng đâu cịn vật vơ tri, vơ giác mà gương mặt người, có tâm hồn, có niềm đồng cảm Trăng trở thành người bạn tâm giao, tri ân, tri kỷ với thi nhân Trăng nhìn người, người nhìn trăng Phút giây thật đẹp -Dường đau thương, khổ đau, khó khăn nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng cịn Thay vào giây phút lãng mạn, thăng hoa người tù cách mạng, trăng Khơng cịn tù ngục, khơng cịn xiềng xích, cịn “trăng sáng” “nhà thơ”: tri kỉ >Đó kết hợp dáng dấp ung dung tự hiền triết - thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản Liên hệ: Bài học sống rút ra: a Đó tình u thiên nhiên tha thiết, u đẹp chân   *Cách hiểu: -Thiên nhiên  có xung quanh chúng ta, tạo hóa sinh khơng có bàn tay xây dựng người: bầu trời, mặt đất, rừng cây, biển cả, ánh sáng… thứ vô quen thuộc cần thiết sống ta - Thiên nhiên làm cho tâm hồn người cao trời, mênh mông rừng, hồn nhiên biển, phong phú hài hòa vạn vật - Bên cạnh thiên nhiên cịn nguồn cảm hứng vơ tận cho nghệ sĩ(d/c) =>Vậy nên coi thiên nhiên bạn tốt người, cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên b Chủ động hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh Cách hiểu: + Trong sống chúng ta, có khó khăn mà ta cần phải vượt qua +Chỉ có lịng kiên định ý chí kiên trì bền bỉ giúp ta vượt qua trở ngại sống + Đó tảng mà người cần nên có(d/c) + Khó khăn câu thách đố đòi hỏi phải biết vượt qua cách chỉnh đốn lại nội tâm làm chủ thân => KĐ: Chỉ có lịng kiên định ý chí kiên trì bền bỉ giúp ta vượt qua trở ngại sống => Chỉ có lịng kiên định ý chí kiên trì bền bỉ giúp ta vượt qua trở ngại sống BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC / KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/Tác giả: - Nguyễn Thiếp(1723-1804), tự Khải Xuân, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng thường gọi La Sơn Phu Tử - Quê: Làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh - Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, quan tâm tới học nước nhà 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác – xuất xứ : - 8/1791 Nguyễn Thiếp dâng tấu lên vua Quang Trung b Thể loại: Tấu c Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: - Gióp ta hiểu mục đích việc học để làm ngời có đạo đức , có tri thức góp phần làm hng thịnh đất nớc, để cầu danh lợi - Muốn học tốt phải có phơng pháp học: học từ thấp đến cao, học hiểu chất, học đôi với hành *.Ngh thut: - Lập luận chặt chÏ, s¾c bÐn, tâm huyết người hết lịng học nước nhà II/PHÂN TÍCH 1.Đoạn mở đầu văn “Bàn luận phép học”- đoạn nghị luận tiêu biểu, có cách nêu luận điểm rõ ràng -Tác giả dùng câu châm ngôn-> vừa dễ hiểu vừa có sức mạnh thuyết phục để nêu bật tầm quan trọng việc học - Nêu cách hiểu câu châm ngơn + “học” để làm gì? Học người xưa để nắm rõ" đạo" + Tại ngọc cần mài dũa, chế tác -> người phải qua học hành rèn luyện để thành người tài - Khái niệm “đạo vốn trừu tượng, phức tạp giải thích thật ngắn gọn, rõ ràng: “Đạo lẽ đối xử ngày người” - Tác giả chốt lại mục đích chân việc học “học để làm người kẻ học học điều ấy” + Phê phán biểu lệch lạc việc học đương thời tác hại ghê gớm =>Có thể thấy Nguyễn Thiếp nhà giáo dục un bác, tầm nhìn xa trơng rộng Phải tầm nhìn xa trơng rộng xuất phát từ " tâm" việc trấn hưng giáo dục nước nhà nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước? 2.Nguyễn Thiếp phương pháp để học tốt, học có ích - Văn “Bàn luận phép học”- Nguyễn Thiếp đưa phương pháp học để học tốt, học có ích -Việc học phải kiến thức có tính chất tảng Học từ dễ đến khó Khi học bài, người học phải biết tóm tắt nội dung để dễ nhớ, dễ thuộc, ta gọi làm dàn củng cố kiến thức: Phép dạy, định theo Chu Tử - Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm -Mục đích việc học để trở thành người có đức, có tài, góp phần hữu ích vào nghiệp hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp Sự học cần phải nâng cao, mở rộng không ngừng, người học phải biết cách học cho có hiệu quả; đặc biệt học phải đôi với hành - Phương pháp học tập đắn học từ thấp đến cao Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược gọn điều bản, cốt yếu nhất, ghi nhớ theo điều học mà làm - Như học mà chủ yếu để làm theo cho tốt Nguyễn Thiếp khẳng định : Học để hành, có nghĩa học để làm cho tốt Thực tế cho thấy có học có Ơng cha dạy: Bất học, bất tri lí (Khơng học khơng lẽ phải) Có học công việc đạt hiệu cao hơn, tốt Nếu học lí thuyết cao siêu mà khơng biết đem vận dụng vào thực tế việc học tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà chẳng đem lại kết  Ngược lại, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy - Cho nên muốn đạt hiệu tốt công việc, bắt buộc phải học, phải đào tạo quy theo chuyên ngành sau đó, suốt q trình làm việc phải học tập khơng ngừng cách Có đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại Suy nghĩ quan điểm phương pháp học Nguyễn Thiếp: - Sau phê phán biểu lệch lạc việc học, tác giả khẳng định quan điểm phương pháp học tập đắn: + Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học + Về phương pháp: Việc học phải có hệ thống, phải từ thấp lên cao, từ kiến thức có tính chất tảng đến kiến thức khái quát Học phải rộng, nghĩ phải sâu, biết tóm lược nắm vững điều bản, cốt lõi Học phải kết hợp với hành, "theo điều học mà làm" - Có người học có khả lập công trạng thể điều học thành hành động, giúp cho đất nước "vững yên", "thịnh trị"  Ở thời đại cần đến học chân Đây phương cách để phát triển, tiến Điều Nguyễn Thiếp nói cho thời đại => Như vậy, chưa đầy đủ gạt bỏ sùng bái sách Nho giáo, nói, tư tưởng khuyến học phương pháp học theo quan niệm Nguyễn Thiếp tư tưởng đắn, tiến Đó gợi ý bổ ích phương pháp cho việc học ngày nay.  NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.Tác giả : Nguyễn Trãi, nhà văn hóa kiệt xuất, anh hùng dân tộc Tác phẩm a HCST: Ngày 17- 12 năm Đinh Mùi (1428) Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo cơng bố Bình Ngơ đại cáo để tun bố cho toàn dân biết kháng chiến chống giặc Minh toàn thắng b Xuất xứ: nằm phần I tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo” c Thể loại: Cáo, văn nghị luận cổ , viết văn xuôi văn vần, vua, chúa, thủ lĩnh dung để công bố kết quả, nghiệp chống quân minh phục quốc thắng dành thắng lợi II PHÂN TÍCH Tư tưởng nhân nghĩa: - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là: yên dân trừ bạo + Yên dân: dân yên bình, yên ổn làm ăn sinh sống + Trừ bạo: trừ bạo ngược, giặc ngoại xâm - Nói tư tưởng có ý nghĩa tích cực phát triển tư tưởng nhân nghĩa truyền thống Nó hướng nhân dân, đề cao hành động diệt trừ bạo ngược để đem lại yên bình cho nhân dân Quan niệm độc lập chủ quyền dân tộc: - Nguyễn Trãi khẳng định đứng vững tồn bất diệt dân tộc phương diện sau: + Có truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp (nền văn hiến dài lâu) + Có chủ quyền, lãnh thổ riêng (núi sông bờ cõi chia) + Có phong tục, tập quán riêng + Có truyền thống lịch sử với triều đại hoàng đế riêng (Triệu, Đinh, Lí, Trần sánh vai với Hán, Đường, Tống, Nguyên) + Có đế (vua); Có nhân tài, hào kiệt -> Quan niệm đạt tới sâu sắc nhấn mạnh phương diện giá trị sâu xa làm nên cốt lõi tinh thần dân tộc, quốc gia - Tác giả thể ý thức tự hào, tự tôn dân tộc -> Khẳng định nước Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với triều đại phong kiến phương Bắc Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tun ngơn độc lập vì: - Trong đoạn trích, Nguyễn Trãi tun bố nước ta đất nước độc lập có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ cương vực riêng, phong tục tập quán riêng, có lịch sử truyền thống bảo vệ chủ quyền - Trong đoạn trích, Nguyễn Trãi cho thấy kẻ xâm lược kẻ phản nhân nghĩa, chúng phải thất bại MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN HỆ Tình yêu quê hương đất nước: - Dẫn dắt vấn đề: Vấn đề đặt thơ( văn bản) đến nội dung liên hệ - Cách hiểu: Lịng u nước( tình yêu quê hương đất nước) là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây phát triển đất nước ngày giàu mạnh Lịng u nước tình cảm cao cả, thiêng liêng người dành cho quê hương đất nước - Biểu hiện: + Biểu lịng u nước khơng phải thứ cao xa, nằm ý thức hành động người + Trong thời kỳ kháng chiến, lịng u nước đứng lên, cầm súng trận chiến đấu với kẻ thù Mọi khó khăn, gian khổ khơng ngần ngại, xơng lên phía trước giành lại độc lập tự cho nhân dân + Đó tinh thần đồn kết, giúp đỡ, tương thân tương ái, chống lại kẻ thù + Trong thời bình, lịng u nước thể việc chung ta xây dựng xã hội chủ nghĩa, mang lại sống no đủ cho nhân dân vững bền cho đất nước… + Tình yêu mà dành cho làng quên yên bình, cho dịng sơng đổ nặng phù sa, cho bãi mía nương dâu Những tình yêu tưởng chừng bình dị lại tạo nên tình yêu lớn lao cao hơn: Yêu Tổ quốc… - Vậy trách nhiệm người trẻ tuổi giữ cho mạch nguồn không cạn Mỗi cần biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, vững tâm, hiệp lực giải quyết, vượt qua nguy nan - Tuy nhiên bên cạnh người tràn đầy tinh thần u nước có phần tử cố ý chống lại đất nước, chống lại quyền Đó kẻ theo chủ nghĩa xun tạc, nói xấu đảng phủ -Cần phải xử lý thật nghiêm khắc trường hợp để mang lại yên ổn xã hội Như lòng yêu nước xã hội cần thiết người -Chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần thường xuyên để dựng xây cống hiến cho đất nước… Lý tưởng sống hệ trẻ ngày Dẫn dắt Cách hiểu - Lý tưởng mục đích sống cao đẹp Sống đẹp lối sống người thể cống hiến học tập, công việc để xây dựng quê hương, đất nước… - Lí tưởng niên Việt Nam sống chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Biểu hiện: Những gương sống có lý tưởng cao đẹp - Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ: Bác Hồ, bé Lượm, Kim Đồng, Võ Thị Sáu… - Ngày nay: Những người ngày đêm âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho công xây dựng đất nước: anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, người chiến sĩ hải quân, Lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư Việt Nam… Ý nghĩa, vai trò - Lý tưởng mục đích sống, định thành cơng - Lý tưởng cho ta sức mạnh vượt qua khó khăn, chơng gai sống để đạt điều tốt đẹp - Lý tưởng sống cao đẹp điều kiện để người sống có ý nghĩa, giúp người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Bàn bạc mở rộng (phản đề) - Trong sống cịn có số người sống khơng có lý tưởng , có lối sống vị kỉ, cá nhân, mục đích sống tầm thường hay dựa dẫm ỷ lại vào gia đình, người thân - Học sinh khơng có lý tưởng thường mải chơi, lười học bài, dựa dẫm vào sách học tốt, sách giải… - Những người trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội bị người lên án phê phán… Suy nghĩ tác hại học vẹt, học tủ( lối học hình thức, thiếu thực chất) - Dẫn dắt: Mỗi người có phương pháp học tập khác nhiên nay, có nhiều lựa chọn cho cách hình thức, thiếu thực chất( hay cịn gọi học tủ học vẹt) Phương pháp học tập ngày trở nên phổ biến - Cách hiểu: Học vẹt cách nói ẩn dụ, ví cách học học sinh với vẹt – bắt chước, nói nhại lại, khơng hiểu + Ngồi việc giúp cho học sinh qua kiểm tra, thi học vẹt mang lại nhiều tác hại trực tiếp tới học sinh -Nguyên nhân: + Chương trình học cịn nặng kiến thức, khơ khan, cứng nhắc khiến phận học sinh chán học, học chống đối + HS chưa có ý thức tự giác học tập, học sinh nảy sinh việc học chống đối, thụ động + Nhiều học sinh từ đầu mục đích, động học tập rõ ràng dẫn đến lười học, học chưa phương pháp -Tác hại: + Học vẹt chống đối học sinh dẫn tới kiến thức tiếp thu số không; ảnh hưởng tới nhiều mặt (d/chứng) +Học sinh khơng có khả vận dụng dạy đưa vào thực tế -Giải pháp + Mỗi học sinh cần xây dựng cho ý thức tự giác + Sắp xếp thời gian hợp lí việc học hoạt động giải trí khác =>Nếu khơng thay đổi phương phát học tập khơng ảnh hưởng tới tương lai học sinh bước vào đời, mà tác động đến tương lai đất nước Học sinh cần phải thay đổi cách học tập để lấp đầy tri thức, để hồn thiện thân 4.Trình bày suy nghĩ ý kiến: “Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa trái lại ngào” * Dẫn dắt *Giải thích: – Học hành q trình học thực hành để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết người – rễ đắng hình ảnh ẩn dụ cơng lao học hành vàkết học tập -Câu ngạn ngữ thể nhận thức sâu sắc qui luật học vấn vai trò quan trọng việc học hành người *Phân tích – Chứng minh + Học hành có chùm rễ đắng cay – Việc học địi hỏi tốn thời gian, cơng sức, trải qua q trình – Q trình học tập có khó khăn, vất vả, gian nan: chiếm lĩnh tri thức, luyện tập, thực hành…Để giỏi giang, thành cơng đòi hỏi phải bước chinh phục bậc thang học vấn – Q trình học tập có phải trải qua thất bại, phải nếm vị cay đắng: điểm kém, bị quở mắng, thi hỏng… + Vị tri thức hái từ việc học hành – Vị kết học tập trước hết người học nâng cao hiểu biết thân, giàu có tri thức tâm hồn, tự tin hơntrong sống – Thành học tập mang lại niềm vui, niềm tự hào cho thân gia đình thầy giáo, nhà trường, q hương… – Thành công học tập chắp cánh cho ước mơ, khát vọng đường lập nghiệp – Phải biết chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau hưởng thành tốt đẹp lâu dài Dẫn chứng: -Ê-đi-xơn phải trải qua hàng nghìn thí nghiệm, phải tìm tịi khơng ngừng để phát minh bóng đèn điện - Măc-xim Gorki phải kiếm sống đủ thứ nghề vất vả không nguôi khát vọng học tập Bằng đường tự học đầy gian truân, say mê đọc sách tiếp cận ánh sáng văn minh nhân loại trở thành nhà văn vĩ loại (Bút danh: Gor-ki có nghĩa cay đắng) - Mạc Đĩnh Chi bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách, sau đỗ trạng nguyên *Đánh giá – mở rộng: – Câu nói bao hàm nhận thức đắn, lời khuyên tích cực: nhận thức trình chiếm lĩnh tri thức, người cần có lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận thành tốt đẹp học tập – Trong thực tế, nhiều người lười biếng khơng chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, biến nhựa đắng thành dâng cho đời; hay có người ỷ lại người khác, khơng nỗ lực, dẫn đếnnhững hành động gian lận, không trung thực học tập – Kết học tập không từ công sức thân không bền, có lúc phải trả giá, trở thành kẻ cõi nhìn người *Bài học: -Nhận thức: xem câu ngạn ngữ phương châm nhắc nhở, động viên thân trình học tập -Hành động: rèn ý thức vươn lên học tập, không đầu hàng gian nan thử thách, hướng tới ước mơ, khát vọng hái từ học vấn để thành công ... giả : Nguyễn Trãi, nhà văn hóa kiệt xuất, anh hùng dân tộc Tác phẩm a HCST: Ngày 17- 12 năm Đinh Mùi (1 4 28 ) Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công bố Bình Ngơ đại cáo để tun bố cho tồn dân... BẢN 1/Tác giả: Hồ Chí Minh ( 189 0-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An -Là vị lãnh tụ vĩ dân VN CMVN -Là danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn dân tộc 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng... ta vượt qua trở ngại sống BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC / KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/Tác giả: - Nguyễn Thiếp(1 723 - 180 4), tự Khải Xuân, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng thường gọi La Sơn Phu Tử

Ngày đăng: 29/03/2023, 08:57

w