Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
TUẦN 30 Tiết 118 Tiếng Việt: HỘI THOẠI I/ BÀI HỌC Ví dụ: SGK/92, 93 “ …Một hơm, tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? […] Nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô kia, tơi cúi đầu khơng đáp Vì tơi biết rõ, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tơi Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến […] Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu! Rồi hai mắt long lanh cô chằm chặp nhìn tơi Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi cay cay…” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Vai xã hội hội thoại Ví dụ: SGK/92,93 - Quan hệ gia tộc: + Bà cô : cô ruột + Bé Hồng: cháu ruột - Quan hệ tuổi tác: bà cô > bé Hồng ⇒ + Bà cô: vai + Bé Hồng: vai vị trí người tham ⇒ Vai xã hội gia hội thoại người khác thoại TUẦN 30 Tiết 118 Tiếng Việt HỘI THOẠI I/ BÀI HỌC Vai xã hội hội thoại * Khái niệm: Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại * Cách xác định vai xã hội: Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: - Quan hệ – hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) Ví dụ: SGK/92,93 Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Cách xưng hô Cách cưxử Nhận xét Bà cô Bé Hồng Tao - mày Cháu - Cô Cay nghiệt, thiếu thiện chí Lễ phép Khơng phù hợp với vai xã hội Giữ vai xã hội TUẦN 30 Tiết 118 Tiếng Việt HỘI THOẠI I/ BÀI HỌC Vai xã hội hội thoại - Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Hội thoại Vai xã hội Vị trí người tham gia hội thoại với người khác thoại Quan hệ trên- hay ngang hàng (Theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) Quan hệ thân- sơ (Tùy theo mức độ quen biết, thân tình) Xác định giữ vai xã hội 2 Lượt lời hội thoại: ? Trong thoại đó, nhân vật nói lượt ? “…Một hơm, tơi gọi tơi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng? […] Nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô kia, tơi cúi đầu khơng đáp Vì tơi biết rõ, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tơi Nhưng đời tình thương u lịng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến […] Tôi cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu! Rồi hai mắt long lanh tơi chằm chặp nhìn tơi Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng thắt lại, khoé mắt cay cay…” Nhận xét: Lượt lời Người cô - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng? Bé Hồng - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu - Sao lại không vào? Mợ mày phát Im lặng tài lắm, có dạo trước đâu! * Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời TUẦN 30 Tiết 118 Tiếng Việt HỘI THOẠI I/ BÀI HỌC Lượt lời hội thoại *Khái niệm: Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời Lượt lời Người cô - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng? - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu! Bé Hồng - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Im lặng b Có lần lẽ Hồng nói mà khơng nói Sự im lặng thể thái độ Hồng lời người nào? c Vì Hồng khơng cắt lời người bà nói điều Hồng không muốn nghe? Biểu thị thái độ bất bình Tơn trọng lượt lời người - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ TUẦN 30 Tiết 118 Tiếng Việt HỘI THOẠI I/ BÀI HỌC Lượt lời hội thoại *Khái niệm: Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời *Sử dụng lượt lời: - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, ngắt lời chêm vào lời người khác thể lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại - Có trường hợp, người nói bỏ lượt lời (im lặng) đến lượt lời cách biểu thị thái độ II/ LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP Bài 1/94: Chi tiết thể thái độ vừa khoan dung vừa nghiêm khắc Trần Quốc Tuấn tướng sĩ lỗi lầm khuyên bảo chân tình “Nay nhìn trời đất nữa?” - Ham chơi hưởng lạc vô trách nhiệm: vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn… - Thái ấp khơng cịn, gia quyến tan nát, nhục… - Tập dượt cung tên, học tập “Binh thư yếu lược” Bài tập SGK/94 a/ Dựa vào đoạn trích điều biết chuyện “Lão Hạc”, xác định vai xã hội nhân vật tham gia hội thoại trên? a – Xét địa vị xã hội: Ơng giáo có địa vị cao - Xét tuổi: Lão Hạc có vị trí cao Xét tuổi tác Xét điạ vị xã hội b/ Hai nhân vật thoại có cư xử phù hợp với vai xã hội khơng? Vì sao? “…Tơi nắm vai gầy lão, ơn tồn bảo : - Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng: cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm chè tươi thật đặc; ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc thuốc lào…Thế sung sướng - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nghe hiền hậu lại Tôi vui vẻ bảo: - Thế gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tơi luộc khoai, nấu nước - Nói đùa thế, ông giáo cho để khác…” b - Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình ông giáo: - Lời lẽ: ôn tồn - Cử chỉ: nắm lấy vai gầy - Cách xưng hô: cụ-tôi, ông c Thái độ vừa quý trọng vừa thân tình lão Hạc - Tơn trọng: ơng giáo dạy - Thân tình: chúng mình, nói đùa * Thái độ không vui, xử giữ ý - Cười đưa đà - Cười gượng LƯU Ý Quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định, lựa chọn vai xã hội cho phù hợp với tình mục đích giao tiếp => đạt hiệu giao tiếp cao