1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiêu thụ sản phẩm cà phê tại công ty đào hương, tỉnh champasak, lào

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHAMPHAY VONGMONLAPAMOK TIÊU THỤ SÃN PHAM CÀ PHÊ TẠI CÔNG T ĐÀO HƯ NG, TĨNH CHAM PA SAK, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÃN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 834 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN SỸ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “ t , t , ” cơng trình u t nghiên cứu s độc t lập tác giả thực hướng dẫn TS Hà Văn Sỹ Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn KHAMPHAY VONGMONLAPAMOK LỜI CÃM QN Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên Trường Đại học Công đồn tận tình dạy giúp em hồn thành tốt đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Văn Sỹ nhiệt tình hướng dẫn để em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên cơng ty nhiệt tình, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu cách thuận lợi Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài T ng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương CQ SỞ L LUẬN V TIÊU THỤ SÃN PHAM TRONG DOANH NGHI P 1.1 M hái ni c li n u n .6 1.1.1 Sản ph m 1.1.2 Tiêu thụ 1.1.3 Tiêu thụ sản ph m 1.1.4 Thị trường tiêu thụ 1.2 V i c i u h ản h ng nh nghi 11 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 11 1.2.2 Đối với xã hội 12 1.3 N i ung i u h ản h ng nh nghi 12 1.3.1 Nghiên cứu thị trường 12 1.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ 13 1.3.3 T chức tiêu thụ sản ph m 14 1.3.4 Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m 16 1.4 Các nh n ảnh hưởng n i u h ản h ng nh nghi 17 1.4.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 17 1.4.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 20 1.5 Kinh nghi m tiêu thụ sản pham cà phê c a m t s oanh nghi p ài học cho Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 24 1.5.1 Kinh nghiệm tiêu thụ sản ph m cà phê số doanh nghiệp 24 1.5.2 ài học kinh nghiệm cho Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào 26 Tiểu k t chương 28 Chương THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SÃN PHAM CÀ PHÊ TẠI CÔNG T ĐÀO HƯQNG, TĨNH CHAM PA SAK, LÀO 29 2.1 Khái uát Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu t chức, chức năng, nhiệm vụ ph ng ban 31 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ ph ng ban công ty 31 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 33 2.2 Phân tích nhân t ảnh hưởng n tiêu thụ sản pham cà phê Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 34 2.2.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 34 2.2.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 36 2.3 Phân tích thực trạng tiêu thụ sản pham cà phê Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 39 2.3.1 Nghiên cứu thị trường 39 2.3.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản ph m 44 2.3.3 T chức tiêu thụ sản ph m 45 2.3.4 Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m 51 2.4 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản pham cà phê Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 53 2.4.1 Những kết đạt 53 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 Tiểu k t chương 57 Chương GIÃI PH P ĐA MẠNH TIÊU THỤ SÃN PHAM CÀ PHÊ TẠI CÔNG T ĐÀO HƯQNG, TĨNH CHAM PA SAK, LÀO 58 3.1 Mục tiêu, phương hướng tiêu thụ sản pham cà phê c a Công ty 58 3.1.1 Mục tiêu 58 3.1.2 Phương hướng 58 3.2 M t so giải pháp đay mạnh tiêu thụ sản pham cà phê Công ty Đào Hương, tĩnh Cham Pa Sak, Lào 59 3.2.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản ph m 59 3.2.2 Đ y mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản ph m 61 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản ph m 64 3.2.4 Hoàn thiện sách giá 65 3.2.5 Xây dựng thương hiệu cho sản ph m 66 3.2.6 Tăng cường điều tra nghiên cứu thị trường 67 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 Tiểu k t chương 72 K T LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHÃO 74 DANH MỤC C C TỪ VI T TẮT CB-CNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh TTSP Tiêu thụ sản phầm TT Thị trường DANH MỤC BÃNG, SQ ĐỒ Bảng ảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2018-2020 33 ảng 2.2 Tình hình tiêu thụ mặt hàng qua năm 45 ảng 2.3 ảng giá số sản ph m chủ yếu công ty 46 ảng 2.4: Số nhân viên cơng ty phân theo trình độ 46 ảng 2.5: Nhân viên bán hàng nhân viên thị trường theo khu vực 47 ảng 2.6: Một số nhà cung cấp, nhà máy chủ yếu công ty 48 ảng 2.7: Một số khách hàng đại lý chủ yếu công ty 49 ảng 2.8: Kết tiêu thụ sản ph m công ty 50 ảng 3.1: Giá bán số sản ph m cà phê từ năn 2018 – 2021 66 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: phương thức bán hàng trực tiếp 14 Sơ đồ 1.2: Phương thức bán hàng gián tiếp 15 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu t chức công ty 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thi t c a đề tài Một doanh nghiệp tồn phát triển họ bám sát thích ứng với biến động thị trường, có trách nhiệm đến với sản ph m Tiêu thụ sản ph m khâu quan trọng trình tồn phát triển doanh nghiệp Vì để tiêu thụ sản ph m, đảm bảo kinh doanh có lãi doanh nghiệp điều đơn giản Các doanh nghiệp ngồi việc trì thị trường cũ c n cần phải tìm hiểu nghiên cứu thị trường để từ đưa biện pháp nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt vấn đề doanh nghiệp quan hàng đầu làm để mở rộng thị trường tiêu thụ sản ph m cơng ty ởi sản ph m tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi vốn để thực trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng thực mục tiêu Nói cách khác, vấn đề mở rộng thị trường yếu tố quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào chuyên sản xuất kinh doanh phân phối sản phầm từ cà phê nguyên chất Trong thời gian qua, công ty không ngừng lớn mạnh khẳng định vị thị trường Lào nước Sản ph m cơng ty người dùng tín nhiệm, kết sản xuất kinh doanh tốt, doanh thu năm sau cao năm trước, đời sống cán công nhân viên cao lên đáng kể Có phần công ty biết t chức tốt hoạt động mở rộng thị trường Tuy nhiên, kể từ hội nhập quốc tế, công ty phải đối đầu với nhiều khó khăn giai đoạn mới: thứ nhất, môi trường kinh doanh liên tục thay đ i; thứ hai, yêu cầu khách hàng ngày đ i hỏi cao hơn; thứ ba, canh tranh mang tính tồn cầu; thứ tư, luật quốc tế quốc gia ngày gắt gao hơn; thứ năm, có nhiều đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp Lào phải chịu cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa từ nước ASEAN khác thị trường Lào Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào thành lập từ năm 2015, khoảng thời gian ngắn để vừa đảm bảo mục tiêu xã hội hiệu kinh doanh, Công ty không ngừng đưa biện pháp phù hợp trước biến động thường xuyên thị trường cafe cạnh tranh với lực lượng kinh doanh khác Việc mở rộng thị trường tiêu thụ vấn đề thiết công ty Làm tốt việc này, Cơng ty tăng quy mô kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh tăng lợi nhuận Tuy nhiên, để thực hóa lợi ích đó, doanh nghiệp phải phát triển thị trường tiêu thụ, phát triển kênh phân phối sản ph m đảm bảo tiêu thụ hết sản lượng sản ph m sản xuất Trong thị trường cafe Lào thị trường tiềm mà doanh nghiệp bỏ qua Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: “ u t s t t , t , ” làm luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh T ng uan t nh h nh nghiên c u liên uan đ n đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo viết hoạt động tiêu thụ sản ph m doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiêu thụ sản ph m cà phê chưa có nghiên cứu tồn diện Sau số cơng trình tiêu biểu: Luận văn thạc sĩ tác giả ùi Thị Qu nh Trang 2018 : “ gành n ng s n Vi t tr nh ng th h th h i nh p inh t hu v ” điểm mạnh, điểm yếu, nguy thách thức ngành nông sản Nghiên cứu nêu lên thực trạng chất lượng nơng sản ngành nơng sản, nghiên cứu nêu lên điểm yếu Ngành nông sản Việt Nam tiêu thụ sản ph m, nhiên tiêu thụ sản ph m khía cạnh nhỏ nghiên cứu Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thu Trang 2019 : “ ph p nh ti u th s n ph ng t t s gi i ng s n Vi t” Luận văn nêu rõ sở lý luận nói chung hoạt động tiêu thụ sản ph m, thực trạng tiêu thụ sản ph m công ty Nghiên cứu cho biết cơng tác phân tích thị 62 - Xúc tien b n hàng Công ty nên thường xun t chức hội nghị khách hàng qua cơng ty cần có nội dung gợi ý để khách hàng nói ưu, nhược điểm sản pham, nhũng vướng mắc q trình mua bán, thiếu sót quan hệ mua bán công ty sản pham nhu cầu thời gian tới Đối với khách hàng mua với số lượng lớn phục vụ cho kiện, dự án, bán hàng cần thường xuyên áp dụng giá chào hàng thời gian Cơng ty cần phải có sách giá mềm dẻo linh hoạt, giá phải hợp lý với nhu cầu khả đối tượng khách hàng Khơng ngừng hồn thiện phương thức tốn, đơn giản hóa thủ tục tốn, tạo thuận lợi cho khách hàng khâu toán mua hàng - Dịch b n hàng sau b n hàng Với mục tiêu tập trung vào việc bán hàng với khối lượng lớn cho công ty, dự án kinh doanh …nên kỹ thuật xúc tiến mà công ty sử dụng chủ yếu kỹ thuật giảm giá đặt hàng với số lượng lớn, giảm giá chiết khấu toán Tuy nhiên muốn phát triển hình thức bán lẻ hai hình thức khơng thích hợp cho người mua lẻ, người mua lẻ thường mua với khối lượng nhỏ tốn Vì cơng ty cần sử dụng kỹ thuật xúc tiến thích hợp phiếu giảm giá, thưởng phiếu mua sản pham, t chức thi tìm hiểu sản pham cơng ty + Tiếp tục phát triển dịch vụ giao hàng theo đơn đặt hàng giao đến tận nơi + T chức hội nghị hội thảo với khách hàng + Ln phục vụ khách hàng với thái độ tận tình dón nhận ý kiến khách hàng cách chân thành Ngày nay, chế thị trường việc t chức dịch vụ sau bán luôn ý Nó thể trách nhiệm quân tâm chu đáo doanh nghiệp khách hàng trả trước sau bán Do tính phức tạp sản pham ngày tăng, việc t chức dịch vụ sau bán hàng quan trọng Điều không tạo yên tâm cho khách hàng mà c n khẳng 63 định chất lượng sản pham, uy tín doanh nghiệp thị trường giúp cho việc giữ khách hàng cũ thu hút khách hàng - Áp dnng chien lw c PR h p l Trong thời đại công nghệ thông tin nay, việc quảng cáo sản pham phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet, báo chí, truyền hình DN trọng Công ty nên đưa tất sản pham mà công ty phân phối lên catalogue gửi catalogue mẫu sản pham thực tế tới quý đại lý Công ty nên lập trang web riêng update tất mẫu sản pham tất thơng tin hàng hóa, sản pham, giá cả, chương trình khuyến mại lên webside công ty lên để khách hàng lên webside xem sản pham lúc Ngồi cơng ty nên giới thiệu sản pham số tờ báo tạp chí kinh tế, báo tu i trẻ…phục vụ cho người khơng có điều kiện thời gian để truy cập vào mạng, người lớn trung tu i không thích vào mạng, nhà đọc báo nắm bắt thông tin sản pham công ty - Bi n ph p quản l ki u hành kinh doanh Trong kinh tế thị trường, canh tranh diễn liệt gay gắt việc đào tạo kỹ thuật tiếp thị tiêu thụ, hiểu biết đầy đủ sản pham cho nhân viên kinh doanh điều tối quan trọng, vây thực thành công nhờ tai mắt công ty, thông qua đội ngũ bán hàng cơng ty thực thành cơng chiến lược tiêu thụ trao đ i, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để từ nắm bắt nhu cầu họ cách tốt Trong công tác cán bộ, tuyển người vào lảm việc công ty cần có chế độ thi tuyển khách quan, chặt chẽ Tuyển người có đủ trình độ làm việc, thành thạo ngoại ngữ, biết sử dụng kỹ thuật chuyên môn đại, nhạy bén, động kinh doanh 64 Mặt khác công ty phải chăm lo đến đời sống cán công nhân viên tạo việc làm n định, lương thưởng xứng đáng để họ yên tâm làm việc cho lợi ích cơng ty lợi ích cá nhân họ Con người nhân tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp biết đầu tư phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý mang lại hiệu kinh doanh cao 3.2.3 Nâng cao chất lượng sãn pham Để có sản pham chất lượng, quyền ngành nơng nghiệp địa phương khu vực tăng cường tuyên truyền, khuyến cáo, chí t chức giám sát từ khâu thu hoạch cà phê nương rẫy Việc nâng cao chất lượng cà phê giải pháp để tăng giá bán bối cảnh cà phê rớt giá Về khoa học công nghệ tập trung nghiên cứu, chuyển giao giống cà phê đến người dân, nghiên cứu giải pháp tưới tiết kiệm nước, ph biến quy trình tái canh cà phê để cải tạo vườn cà phê có suất, chất lượng thấp, đồng thời, thơng qua chương trình khuyến nông, tiến hành đào tạo nông dân quy trình canh tác bền vững, chuyển giao tiến kỹ thuật sõ chế, bảo quản cà phê thóc Về sản xuất, chế biến, cần đay mạnh công tác tái cấu ngành Cà phê cách hiệu quả, như: xây dựng vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp chế biến; áp dụng tiến công nghệ cao; thúc đay liên kết vùng nguyên liệu với sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo n định chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư; ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời, cần khuyến khích, tăng cường liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích n định xuất khau, giữ vững mở rộng thị trường 65 Song song với việc nâng cao chất lượng sản pham, công tác xây dựng thương hiệu phải trọng quan tâm Hiện nay, công tác xây dựng, phát triển thương hiệu chưa doanh nghiệp nhận thức đầy đủ triển khai hiệu quả, ngun nhân dẫn đến nơng sản nói chung cà phê nói riêng Lào chưa người tiêu dùng giới biết đến, vị thương mại quốc tế hàng hóa mà thấp so với đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu thị trường lĩnh vực gồm: thị phần, thị hiếu, chất lượng, giá Từ đó, xác định tỷ trọng chế biến loại sản pham (bao nhiêu % sản pham sơ chế; % sản pham tinh chế) để định hướng phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với lực Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu thông qua chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh; chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao lực thiết kế, định dạng sản pham; cách thức tạo dựng quảng bá thương hiệu 3.2.4 Hồn thiện sách giá Giá công cụ để cạnh tranh, tiêu thức để khách hàng đánh giá chất lượng sản pham Nếu sản pham có chất lượng cao chất lượng tốt sản pham có giá trị thấp Mặt khác người lao động muốn tối đa hóa lợi ích mà lại tối thiểu hóa chi phí Do đưa mức giá cho sản pham công ty cần dựa nhiều yếu tố để xác định Hiện cơng ty sử dụng sách giá: sách giá theo thị trường, sách giá thấp, sách giá chiết khấu Song để trì lượng bán cơng ty cần áp dụng hệ thống sách linh hoạt Ngồi sách cơng ty cần áp dụng thêm số sách giá sau: Chiết khấu cho loại sản pham khác khác Áp dụng sách giá theo phân đoạn thị trường Áp dụng sách giá theo chu k sống sản pham Công ty quan niệm muốn thu hút khách hàng khơng sản pham phải có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà c n 66 phải có giá hợp lý Giá vừa đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất lại vừa khuyến khích người tiêu dùng dùng sản pham Chính vậy, việc xây dựng sách giá đắng điều mà lãnh đạo công ty trăn trở Ngay từ ngày đầu thành lập nay, cơng ty có sách giá ln n định thời k có sức cạnh tranh cao Sau số thống kê thay đ i mức giá công ty từ năm 2018 đến nay: Bảng 3.1: Giá án m t so sản pham cà phê từ năn 2018 – 2021 ĐVT: KIP Mặt hàng Đơn vị 2018 2019 2020 2021 Cà phê hịa tan Gói 500g 310.300 315.300 317.300 319.300 Cà phê bột Gói 500g 410.010 412.010 415.010 419.010 Cà phê hạt Gói 1kg 260.00 268.00 270.00 290.00 Nguon: Phịng Kinh doanh Ngồi việc áp dụng sách giá mềm mỏng linh hoạt theo xu hướng diễn biến thị trường, Công ty nên thường xuyên đánh giá lại chi phí giá thành pham, xây dựng cấu chi phí , qua xem xét khoản chi hợp lý, khoản tiết kiệm để hạ giá thành xuống mức thấp nhất, tăng sức cạnh tranh cho sản pham Hiện thị trường Lào cạnh tranh mẫu mã giá sản pham cà phê đứng vị trí hàng đầu Do đó, cơng ty nên đề chương trình cắt giảm giá nhằm thu hút khách hàng nâng cao tính cạnh tranh sản pham Ngồi ra, cơng ty nên tiếp tục áp dụng sách giá phân biệt đại lý người thầu xây dựng tiêu thụ khối lượng lớn 3.2.5 Xây dựng thương hiệu cho sãn pham Trong thời đại ngày lĩnh vực cà phê uy tín cơng ty thương hiệu sản pham giữ vị trí cực k quan trọng tâm trí khách hàng Hiện thị trường ngành cà phê có nhiều đối thủ với mẫu mã sản phẫm đa dạng phong phú, để có thành cơng 67 kinh doanh trước tiên cơng ty phải xây dựng cho thương hiệu riêng để nhắc đến sản pham khách hàng biết sản pham cơng ty cung cấp Mặt khác tâm lý khách hàng Việt Nam thích đồ rẻ mà lại đ p mặt hàng trang trí nội thất vây trước đến định mua hàng khách hàng phải coi nhiều nơi – cửa hàng khác để tham khảo mẫu mã giá sản pham Vì cơng ty cần trọng phát triển sản pham đa dạng mẫu mã thái độ phục vụ ân cần, chu đáo, giá hợp lý để lôi kéo khách hàng mua lẻ, xây dựng thương hiệu cửa hàng bán lẻ công ty 3.2.6 Tăng cường đieu tra nghiên cứu thị trường Vấn đề cốt yếu doanh nghiệp đầu Việc tiêu thụ sản pham thị trường nội địa khó mà vươn nước ngồi khó đ i hỏi chất lượng hàng hoá cao, cạnh tranh liệt Để đảm bảo hàng hố tiêu dùng chấp nhận đ i hỏi trước hết phải nghiên cứu kỹ thị trường Thực tế cho thấy, khơng tìm hiểu kỹ thị trường, doanhnghiệp c n hạn chế vốn, khả thất bại lớn Ở nước phát triển, nhà doanh nghiệp coi trọng việc nghiên cứu thị trường cụ thể mà họ chuan bị tham gia vào, nắm khó khăn thuận lợi, đánh giá tình hình trước tung sản pham ra, thị trường Mỗi thị trường có nét đặc thù riêng, thị hiếu người tiêu dùng phụ thuộc vào mức sống, thói quen tiêu dùng, văn hố hưởng thụ, đặc tính dân tộc khơng có bước chuan bị chắn thất bại việc giành giật thị phần với đối thủ khác Việc nghiên cứu thị trường có tầm quan trọng đặc biệt việc xác định đắn phương hướng phát triển sản xuất - kinh doanh, đồng thời làm cho trình sản xuất - kinh doanh thực nhanh chóng, nhịp nhàng Trên sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp c n nâng cao 68 khả thích ứng sản pham sản xuất với yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng; nắm bắt, đón đầu nhu cầu cải tiến sản pham cho phù hợp Vì vậy, cơng tác nghiên cứu thị trường thiếu sản xuất - kinh doanh Các phân tích tình hình tiêu thụ sản pham năm qua cơng ty cho thấy: sản lượng tiêu thụ có tăng song tăng không đồng thị trường Điều chứng tỏ tình hình kinh doanh cơng ty chưa đạt tới hiệu cao Nguyên nhân chưa tiêu thụ sản pham, chưa mở rộng thị trường cách hợp lý Thực tế cho thấy phải đặt câu hỏi: Mạng lưới phân phối hợp lý không gian chưa ? Mẫu mã sản pham đa dạng, tông màu phù hợp chưa? Chất lượng sản pham đánh nào? Giá hợp lý chưa? Muốn có thơng tin này, cơng ty phải có phận chun trách làm cơng tác nghiên cứu thị trường Hiện công ty chưa có phận nghiên cứu thị trường cách độc lập, chuyên sâu theo nghĩa Bộ phận liên quan chịu trách nhiệm công tác tiêu thụ cơng ty bố trí bao gồm Phó Giám đốc kinh doanh đạo ph ng bán hàng Marketing gồm số nhân viên đó, ngồi việc t chức làm quảng cáo, dịch vụ, t chức bán hàng c n công việc nghiên cứu thị trường c n chưa trọng Từ việc nghiên cứu thị trường, cơng ty có thơng tin chủng loại hàng hố mà cơng ty kinh doanh thích ứng sản pham công ty sản xuất thị trường nào? Các cán làm công tác không ngồi bàn phân tích sơ liệu sẵn có mà phải phản ánh nhiều vấn đề thị trường hàng hoá, giá cả, cung cách phục vụ, biến động thị trường, xu người tiêu dùng Cụ thể cán phải nắm khu vực thị trường, phải trả lời cầu hỏi như:  Khách hàng khen, chê sản pham điểm nào? 69 Sản lượng thời k định thay đ i nào? Giá hợp lý chưa? Khách hàng có yêu cầu dịch vụ cách thức bán hàng? Các thơng tin nhanh chóng đưa phận có chức để kịp thời hồn thiện sản pham Quảng cáo dịch vụ: đề xuất phương hướng, biện pháp quảng cáo sản pham Công ty cho hiệu nhất, đồng thời nghiên cứu hoạt động dịch vụ hữu hiệu nhằm thu hút khách hàng hỗ trợ cơng tác trì mở rộng thị trường cho Công ty T chức bán hàng: t chức mạng lưới bán hàng sở nghiên cứu thị trường, phân phối sản pham vào kênh giao nhận kết thúc trìnhsản xuất - kinh doanh Nếu thực tốt giải pháp tạo chun mơn hố cán công nhân viên, tạo phối hợp chặt chẽ khâu, mang lại hiệu cao cho hoạt động tiêu thụ mở rộng thị trường, thể chỗ:  Cơng ty biết thị trường có triển vọng sản pham dịch vụ (cả khơng gian, thời gian ) để tập trung phát triển sản pham hàng hố, dịch vụ phục vụ thị trường  Cơng ty biết tình hình giá bình quân thị trường để điều chỉnh giá  Cơng ty biết yêu cầu thị trường chất lượng phương thức bán, đưa giải phá phù hợp Tuy nhiên, muốn làm việc cần phải đào tạo cán có chun mơn giỏi, trang bị hệ thống máy móc để lưu trữ xử lý thông tin trang bị nguồn vốn cho công tác nghiên cứu thị trườngđể tạo điều kiện thuận lợi cho cán hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người nhân tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Bước vào thời k hội nhập kinh tế, vai tr người ngày 70 khẳng định Đây nguồn lực có tính chiến lược phát triển doanh nghiệp Công ty cần tiếp tục t chức đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật, công nhân trực tiếp sản xuất nhằm nâng cao lực chuyên môn, lực quản lý khả tiếp nhận trình độ khoa học công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu ngày phát triển cơng ty tình hình Trong việc đ i chế thị trường, việc thích nghi với đ i biết chủ động sáng tạo kinh doanh, bán hàng khối lượng lớn để đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đ i hỏi cán công nhân viên phải có cố gắng, người phải tự vươn lên, tự trau dồi để có kiến thức từ làm tăng tính cạnh tranh Người bán hàng giữ vai tr quan trọng, họ người tác động trực tiếp đến định mua hàng khách hàng, họ người biết gợi mở nhu cầu, dẫn dắt khách hàng từ chỗ khơng có nhu cầu đến chỗ có nhu cầu, từ chỗ có nhu cầu đến chỗ có nhu cầu nhiều, từ lưỡng lự mua đến dứt khốt mua Muốn cơng ty cần đào tạo và tìm kiếm người bán hàng giỏi Bên cạnh cơng ty phải khơng ngừng củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên biện pháp cụ thể như: đào tạo chỗ, gửi học, tiếp nhận cán đào tạo có lực thật nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe kinh tế thị trường tốc độ khoa học kỹ thuật Cán lãnh đạo cần phát huy hết lực mình, phải biết chủ động sáng tạo việc định Công ty phải thường xuyên cử cán học lớp quản trị kinh doanh, quản trị Marketing để nâng cao trình độ chuyên môn Song song với việc đào tạo thời gian dài, cần t chức tập huấn nghiệp vụ, đào tạo nhắn ngày để cập nhật kiến thức mới, kỹ thuật cho cán bộ, công nhân công ty để nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ Khi tập huấn nên mời chuyên gia giới thiệu kinh nghiệm, công nghệ cho cán bộ, công nhân viên công ty Đối với lãnh đạo thiếu lực, khơng thích ứng với thay đ i thị trường làm cho công việc kinh doanh bị ách tắc, trì trệ, cần phải chuyển 71 đ i công việc cho phù hợp Chấm dứt tượng ngồi chỗ trông chờ khách hàng đến mua, phải thực nơi có nhu cầu có hàng, có người tới đến t chức bán hàng Trong cơng ty phải có chế độ giấc làm việc nghiêm chỉnh, phải có tinh thần nghiêm túc công tác phải bồi dưỡng vật chất công nhân viên làm hao hụt t n thất hàng hố cơng ty Hoạt động doanh nghiệp thiếu khách hàng đội ngũ nhân viên, đơi có số doanh nghiệp lại xem khách hàng hết mà lại lơ nhân viên, nhân tố góp phần quan trọng đến phát triển doanh nghiệp Nền tảng bán hàng thành cơng kiến thức tồn diện bán ra, nhân viên bán hàng phải có kiến thức chun mơn trình độ định, thường xuyên đào tạo kỹ bán hàng, kỹ am hiểu tâm lý khách hàng, làm đạt hiệu bán hàng cao Bên cạnh đó, kỹ truyền thơng tin khu vực nông thôn vấn đề cần nói tới Cách truyền đạt, giải thích thơng tin sản pham có đặc điểm khác biệt, nhân viên cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, không nên sử dụng thuật ngữ chuyên môn khiến người tiêu dùng bối rối Các nhân viên nơi làm việc cần thân thiết với nhau, tạo nét văn hóa gia đình cửa hàng làm việc Tại nơi làm việc mà đồng nghiệp gắn bó với động lực để nhân viên làm việc tốt Trong cơng tác nhân sự, tuyển người có đủ trình độ việc làm, biết sử dụng kỹ thuật chuyên môn đại, nhậy bén động kinh doanh Mặt khác, công ty phải chăm lo đến đời sống cán bộ, công nhân viên, tạo việc làm n định cho họ có lương thưởng xứng đáng để họ n tâm làm việc cho lợi ích cơng ty lợi ích cá nhân họ 72 Tiểu k t chương Quá trình hội nhập kinh tế với giới đặt doanh nghiệp Lào trước khó khăn, thách thức Để phát triển, nâng cao vị thương trường doanh nghiệp phải đầu tư đ i công nghệ, nâng cao khả quản lý sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản pham Mở rộng thị trường cơng tác quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới tồn phát triển t chức kinh tế giai đoạn Trong chương này, tác giả đưa giải pháp nhằm đay mạnh tiêu thụ sản pham cà phê Công ty Đào Hương, tỉnh Cham Pa Sak, Lào như: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản pham; đay mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản pham; nâng cao chất lượng sản pham; hoàn thiện sách giá; xây dựng thương hiệu cho sản pham; tăng cường điều tra nghiên cứu thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 K T LUẬN Doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường đ i hỏi phải hướng phục vụ vào đối tượng khách hàng kim nam để hành động khách hàng "khách hàng luôn đúng" Tuy nhiên, doanh nghiệp thành cơng cạnh tranh thương trường, có kẻ thắng người thua điều tất yếu chắn doanh nghiệp biết tận dụng triệt để mạnh mình, tìm kẽ hở thị trường xác lập vị trí cạnh tranh có lợi doanh nghiệp thành cơng Qua q trình nghiên cứu Công ty cà phê Đào Hương tiếp xúc với người làm cơng tác quản lí, tác giả hiểu rõ cần thiết phải đay mạnh tiêu thụ hàng hóa Mỗi doanh nghiệp muốn tồn phát triển lâu dài đ i hởi phải giải tốt vấn đề tiêu thụ sản pham hàng hóa hay đầu doanh nghiệp Sản pham tung thị trường lúc thị trường chấp nhận, có hàng hóa mà “thượng đế” có cầu chấp nhận Thực tế cho thấy có doanh nghiệp ngày phát triển song có doanh nghiệp có hàng hóa tồn đọng hàng tỷ đồng, làm ứ đọng vốn doanh nghiệp, hạn chế khả quay v ng vốn dẫn tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thấp Vậy giải tốt vấn đề tiêu thụ sản pham nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Để tăng cường công tác tiêu thụ sản pham mình, giải pháp giới thiệu là: tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường hoạt động quảng cáo giới thiệu sản pham giữ vững thị trường có phát triển thị trường mới, đ i trang thiết bị cơng nghệ nhằm sản xuất sản pham có chất lượng cao hơn, giá thành hạ hơn, hoàn thiện khâu cung ứng hàng hố Có vậy, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh đưa doanh nghiệp phát triển vững mạnh Đây sở để phát triển kinh tế, thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 74 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHÃO Tài li u ti ng Vi t: Brian Halligan, Dharmesh Shah (2018), (Vũ Quốc Đạt dịch) Tiep thị trnc tu en kỷ ngu n m i, NXB T ng hợp, Hà Nội Bộ Thương mại (2020), Doanh nghi p Vi t Nam - APEC - WTO h i nh¾p phát trien Nguyễn Duy Bột (2013), Giáo trình Thwơng mại quoc te, NXB Thống kế, Hà Nội Vũ Mạnh Chu (2012), Toàn cảnh kinh te xã h i Vi t Nam nhũng năm kầu the kỉ , NXB Thống kê, Hà Nội Trần Minh Đạo (2018), Giáo trình Marketing, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kế, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2018), Giáo trình Kinh te thwơng mại NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thành Độ (2009), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Kim Dung (2008), Quản trị nguon nhân lnc, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2018),Giáo trình quản trị kinh doanh thwơng mại,NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Minh Đường (2019), Giáo trình Kho bao bì hàng hố, NXB Thống Kê, Hà Nội 11 Edward Blackwell (2010), (Vũ Văn Tiền dịch), Ke hoạch kinh doanh, NXB Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Phạm Thị Gái (2019), Giáo trình Phân tích hoạt k ng kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thế Giới (chủ biên) nhóm tác giả biên soạn (2007), Quản trị học, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Trần Văn H (2019), Giáo trình Thwơng mại ki n tử, NXB Thống Kê, Hà Nội 75 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Giáo trình Marketing bản, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2018), Chien lwợc kinh doanh cho doanh nghi p thwơng mại, NXB Lao động, Hà Nội 17 Đinh Tiên Minh (2018), Giáo trình Marketing bản, NXB Lao Động, Hà Nội 18 Martin Fridson, Fernando Alvarez (Nhiều dịch giả) (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Kinh tế TPHCM 19 Michael.E.Porter (dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn) (2009) Lợi the cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội 20 Michael E Porter (2018), (Nguyễn Văn Hùng dịch), Chien lwợc cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2019), Tìm hieu v thwơng mại ki n tử, Hà Nội 22 N.Gregory Mankiw (2003), (Nguyễn Minh Thắng dịch), Nguyên Lý Kinh te học, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Philip Kotler (2018), (Nguyễn Quốc Chí dịch), Quản trị marketing, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Năng Phúc (2009), Phân tích kinh doanh, NXB Tài chính, Hà Nội 25 Robert W Bly (2019), Hw ng dẫn hồn hảo phwơng pháp tiep c¾n thị trwờng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Thượng Thái (2018), Giáo trình marketing bản, Nhà NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Đào Thị Minh Thanh, Nguyễn Sơn Lam (2009), Nghiên c u arketing, NXB Tài Chính, Hà Nội 28 Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VEPR (2020), Báo cáo kinh te vĩ mô Vi t Nam, Hà Nội 29 Trung tâm Internet Việt Nam (2020), Báo cáo tài nguyên internet Vi t Nam, Công bố ngày 16/12 76 30 TCVN 5814 (1994), Quản l chất lwợng kảm bảo chất lwợng- Thu¾t ngũ kịnh nghĩa- TCVN 6814-1994 31 Vinacontact.com (2019), Guide Email Marketing 32 Vietinbank Capital (2020), Báo cáo vĩ mô Tài li u Ti ng Anh 33 Báo cáo Cimigo Net Citizens (2012) 34 Damian Ryan & Calvin Jones (2020), Understanding Digital Marketing 35.Hubspot.com, Social Guide To Link Building 36.Kantar Media, Net Insights Report (2011) 37.Kantar Media, Net Insights Report (2012) 38.Marketo (2012), Inbound Marketing

Ngày đăng: 29/03/2023, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w