(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Các Tỷ Lệ Bột Tỏi Trong Khẩu Phần Đến Khả Năng Sản Xuất Và Kháng Bệnh Của Con Lai Ngan Vịt Nuôi Thịt Tại Huyện Đầm Hà, Tỉnh Quảng Ninh.pdf

83 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Ảnh Hưởng Của Các Tỷ Lệ Bột Tỏi Trong Khẩu Phần Đến Khả Năng Sản Xuất Và Kháng Bệnh Của Con Lai Ngan Vịt Nuôi Thịt Tại Huyện Đầm Hà, Tỉnh Quảng Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Thi Ut ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÚT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT TỎI TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA CON LAI NGAN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÚT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT TỎI TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA CON LAI NGAN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ ÚT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT TỎI TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA CON LAI NGAN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Bích Ngọc THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ thực tế rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Út ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, lãnh đạo phòng quản lý đào tạo Sau đại học, trí giáo viên hướng dẫn thực nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng tỷ lệ bột tỏi phần đến khả sản xuất kháng bệnh lai ngan vịt nuôi huyện Đầm Hà - tỉnh Quảng Ninh” Trong trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo nhà trường, phịng quản lý đào tạo Sau đại học, khoa chăn nuôi thú y, giáo viên hướng dẫn bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, lãnh đạo phòng quản lý đào tạo Sau đại học, cấc thầy cô khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình thực luận văn Tơi xin kính chúc thầy lãnh đạo Nhà trường tồn thể thầy giáo phịng quản lý đào tạo Sau đại học, khoa chăn nuôi thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt, chúc bạn học viên mạnh khỏe, học tập thành công sống Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Út iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vai trò tỏi động vật 1.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng kháng bệnh gia cầm 10 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tương nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến tỷ lệ ni sống lai ngan vịt thí nghiệm 31 3.2 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến khả sinh trưởng lai ngan vịt thí nghiệm 32 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy 32 3.2.2 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến sinh trưởng tuyệt đối 36 3.2.3 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến sinh trưởng tương đối 39 3.3 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến khả thu nhận thức ăn chuyển hóa thức ăn 41 3.3.1 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến khả thu nhận thức ăn lai ngan vịt thí nghiệm 41 3.3.2 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến tiêu tốn thức ăn 42 3.3.3 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến tiêu tốn protein lượng lai ngan vịt thí nghiệm 45 3.3.4 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến số sản xuất PI (Performance Index) đàn lai ngan vịt thí nghiệm 47 3.4 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến suất chất lượng thịt lai ngan vịt thí nghiệm 48 3.4.1 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến suất thịt đàn lai ngan vịt thí nghiệm 48 3.4.2 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến thành phần hoá học thịt lai ngan vịt thí nghiệm 50 3.4.3 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến chất lượng thịt 52 3.4.4 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lai ngan vịt thí nghiệm 53 3.5 Ảnh hưởng bột tỏi đến khả kháng bệnh lai ngan vịt 55 3.5.1 Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi vào phần đến tỷ lệ mắc số bệnh đàn lai ngan vịt 55 v 3.5.2 Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi vào phần đến tiêu sinh lý máu lai ngan vịt 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bột tỏi CP Protein thô ĐC Đối chứng G Gram Kg Ki lô gram KL Khối lượng KPCS Khẩu phần sở NLTĐ Năng lượng trao đổi NT Ngày tuổi NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TĂ Thức ăn TĂHH Thức ăn hỗn hợp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học tỏi Bảng 1.2 Thành phần hóa học bột tỏi Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn lai ngan vịt thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Quy trình tiêm phịng 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống lai ngan vịt thí nghiệm 31 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy lai ngan vịt thí nghiệm 33 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lai ngan vịt thí nghiệm 37 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lai ngan vịt thí nghiệm 39 Bảng 3.5 Khả thu nhận thức ăn lai ngan vịt thí nghiệm 41 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lai ngan vịt thí nghiệm 43 Bảng 3.7 Tiêu tốn protein cho kg tăng khối lượng lai ngan vịt thí nghiệm 45 Bảng 3.8 Tiêu tốn lượng trao đổi cho kg tăng khối lượng lai ngan vịt thí nghiệm 46 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất đàn lai ngan vịt thí nghiệm 47 Bảng 3.10 Kết mổ khảo sát đàn lai ngan vịt thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi 49 Bảng 3.11 Thành phần hoá học thịt lai ngan vịt thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi 51 Bảng 3.12 Chất lượng thịt lai ngan vịt thí nghiệm 52 Bảng 3.13 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lai ngan vịt thí nghiệm 54 Bảng 3.14 Một số bệnh thường gặp đàn lai ngan vịt thí nghiệm 55 Bảng 3.15 Ảnh hưởng bổ sung bột tỏi vào phần đến tiêu sinh lý máu lai ngan vịt lúc 10 tuần tuổi 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lai ngan vịt thí nghiệm 36 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lai ngan vịt thí nghiệm 38 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lai ngan vịt thí nghiệm 40 59 ăn chăn nuôi mức 0,6% làm tăng khối lượng, suất thịt lai ngan vịt mà khơng có tác dụng phụ phát tiêu sinh lý máu Các số sinh lý máu gà chứng minh bị ảnh hưởng yếu tố khác bao gồm sinh lý tuổi, giới tính (Alodan cs, 1999) [32], điều kiện môi trường mùa, hàm lượng, thành phần chất chế độ ăn độ tuổi (Seiser cs, 2010) [70] giống với kết nghiên cứu Bidura cs (1999) [36] Việc đưa tỏi vào phần chất phụ gia cần thiết Bởi vì, nhiều nghiên cứu khẳng định tỏi có khả kích thích tăng trưởng, làm tăng độ cảm quan thịt phịng chống số bệnh… Đó nguồn phụ gia tự nhiên cho sức khỏe người động vật 3.6 hiệu kinh tế thí nghiệm Bảng 3.16: Bảng hiệu kinh tế thí nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị ĐC TN1 (0,2% BT) TN2 (0,4% BT) TN3 (0,6% BT) Số sống 10 TT % 101 103 103 105 KL 10 TT kg 3,61 3,61 3,67 3,73 TTTĂ/kg tăng KL kg 3,01 2,96 2,9 Chi phí thuốc điều trị bệnh đ 0 0 Chi phí vaccine/con Chi phí thức ăn/kg tăng trọng Chi phí điện nước đ 2000 2000 2000 2000 đ 27887 28851 29508 29930 đ 105000 105000 105000 105000 Giá bán lai ngan vịt Trung bình lãi/con đ/kg đ 50000 44827 50000 41347 55000 58555 55000 58511 Trung bình lãi/lô d 3984932 3980528 5744642 5733365 60 Bảng 3.16 cho biết: chi phí lơ bổ sung bột tỏi cao giá bán lai ngan vịt lại cao lợi nhuận cao so với lô đối chứng lô bổ sung 2% bột tỏi Lãi suất lô bổ sung 0,4% bột tỏi cao 0.6% bột tỏi Như bổ sung 0,4% bột tỏi cho hiệu kinh tế cao 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ bột tỏi phần đến khả sản xuất kháng bệnh lai ngan vịt nuôi huyện Đầm Hà - tỉnh Quảng Ninh, rút số kết luận sau: Bổ sung bột tỏi vào phần thức ăn có ảnh hưởng tốt đến khả sản xuất kháng bệnh lai ngan vịt làm tăng khả sinh trưởng, giảm tiêu tốn thức ăn tăng sức đề kháng giảm nhiễm số bệnh lai ngan vịt Bổ sung 0,6% BT 0,4% BT vào phần thức ăn lai ngan vịt cho kết tốt bổ sung 0,2% BT không bổ sung bột tỏi Bổ sung 0,4% BT cho hiệu cao bổ sung 0,6% BT Đề nghị Trong chăn nuôi lai ngan vịt nên bổ sung 0,4% BT vào phần thức ăn để tăng suất hiệu kinh tế Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng bột tỏi diện rộng với phương thức khác để tìm phương thức ưu Lặp lại thí nghiệm nhiều lần với dung lượng mẫu lớn hơn, nuôi mùa vụ khác để có kết luận xác đầy đủ mức bổ sung bột tỏi 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Sỹ Cương, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đặng Thị Vui (2009), “Đặc điểm sinh trưởng khả cho thịt vịt lai dịng”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi, số 17 tháng - 2009 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật ni - hệ cao học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan (2010), Dinh dưỡng protein gia cầm, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 137 - 138, 174 - 183 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 170 Nguyễn Đức Hưng, Lý Văn Vỹ (2012), Sức sản xuất thịt vịt CV super M2 thương phẩm ni Bình Định, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 tr Phan Thu Hương (2016), Ảnh hưởng tỷ lệ bột tỏi phần đến khả sản xuất kháng bệnh gà lương phượng nôi huyện Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai, luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Hồng Thị Lan, Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột (1998), “Kết nghiên cứu khả sinh sản vịt CV- Super M hệ thứ 5”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1996-1997), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 117 - 122 10 Bùi Đức Lũng (1995), Sinh lý tiêu hóa hấp thu trao đổi dinh dưỡng thức ăn gia cầm - Sinh lý gia súc, Giáo trình Cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 63 11 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu mốt số tính trạng sản xuất dịng chủng V1, V3, V5, giống lai ngan vịt thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, tr - 12 12 Lê Viết Ly, Nguyễn Đình Nhu, Dương Chuyên, Lê Xuân Đồng, Lê Minh Sắt, Cao Xuân Tuấn, Vi Văn Vân, Lê Hải Ly, Lang Thị Minh, Đặng Thị Dung (1999), Báo cáo kết khảo sát đặc điểm sinh học khả sản xuất giống vịt Bầu Quỳ Nghệ An, Hà Nội, tr 16 - 37 13 Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trương, Hoàng Văn Tiệu (1992), “Kết nghiên cứu số tính sản xuất nhóm vịt Cỏ màu cánh sẻ qua hệ”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1996-1997), Nxb Nông nghiệp, tr 40 - 116 14 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 - 62 15 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật (sách dùng cho cao học Nông nghiệp), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 1994, tr 42 - 74, 82 - 160 16 Bùi Lê Minh, Võ Ngọc Duy, Hồ Thị Bảo Trân (2015), khảo sát tác dụng kháng khuẩn tỏi (allium sativum L) Escherichia coli ảnh hưởng tỏi lên tăng trưởng gà, tạp chí Khoa học Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ 17 Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Dương Xuân Tuyển, Đặng Thị Dung (1993), Khả sinh trưởng phát triển vịt CV - Super M bố mẹ nhập nội điều kiện chăn nuôi Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988 - 1992), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.51-58 18 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1995), "Kết nghiên cứu nhân dòng lai ngan vịt chuyên thịt "HE Ross - 2008", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995, Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 107- 116 64 19 Phùng Đức Tiến (2016), “Đánh giá khả sản xuất ngan pháp ông bà R71 nhập nội lai chúng”, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 20 chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định độ ẩm, TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999), tr.23 - 26 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipid) thô, TCVN 4331:2001 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein, TCVN 4328 - 1:2007 (ISO 5983 - 1:2005), tr.32 - 35 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 ISO 24 Dương Xuân Tuyển (1993), Khả sinh trưởng phát triển vịt thương phẩm CV- Super M nuôi Trại vịt giống Vigova Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Hà Nội, tr 58 - 64 25 Phạm Công Thiếu (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm chăn thả nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải, Vũ Thị Thảo, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường Phạm Thị Hằng (2010), nhu cầu lượng, protein axitamin (lysine,methionine) Của ngan pháp vịt cvsuper M giai đoạn đẻ trứng điều kiện chăn nuôi tập trung, Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn đồng cỏ Viện Chăn nuôi - Thụy Phương Từ Liêm - Hà Nội 27 Ngơ Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Trọng, Hồng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Lương Thị Bột, Nguyễn Văn Duy (2006), “Nghiên cứu khả sản xuất lai ngan R71 vịt M14 công nghệ thụ tinh nhân tạo”, báo khoa học Viện Chăn nuôi, tr 28 Nguyễn Thị Bạch Yến (1996), Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khakicampbell qua bốn hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 12 - 18 65 II Tài liệu tiếng anh 29 Abdalla.A.A.; Performance Khalifah M.M., and Abdelhameed A.A (2004), and some plasma biochemical constituents of KhakiCampbell ducklings feed diets containing biogen or garlic (Allium sativum) as feed additives Egypt Poult Sci 24 (I): 231-245 30 Akintobi O.A., Onoh C.C., Ogele J.O., AIdowu A Ojo O.V., Okonko I.O.(2013), Antimicrobial activity of zingiberofficinale (ginger) extract against some 31 Ali Abd El Azim, El-Kamash E.M., and Nadia M El-Bahy Zienhom Shikhown Hassan (2009), Physiological effects of some feed additives under different feeding regimes of Lai ngan ducks, Egypt Poult Sci Vol (29) (IV): (1047-1060) 32 Alodan M.A., Mashlay M.M (1999), Effect of induced molting in laying hens on production and immune parameters, Poult Sc, 78; 171 - 177 33 Aji, S B., Ignatuius, K., Ado, A Y., Nuhu, J B., & Abdulkarim, A (2011), Effect of feeding onion (Allium cepa) and garlic (Allium sativum) on some performance characteristics of broiler chickens Research Journal of PoultryScience, 4, 22-27 http://dx.doi.org/ 10.3923/rjpscience.2011.22.27 34 Bamidele O Adejumo I.O (2012), “Effect of Garlic (Allium sativum L.) and Ginger (Zingiber officinale Roscoe) Mixtures on Performance Characteristics and Cholesterol Profile of Growing Pullets”, International Journal of Poultry Science 11 (3): 217-220 35 Barbut S., Zhang L., and Marcone M (2005), “Effects of Pale, Normal, and Dark Chicken Breast Meat on Microstructure, Extractable Proteins, and Cooking of Marinated Fillets”, Poultry Science 84, pp.797 - 802 36 Bidura I G.N.G (1999) The effect of garlic (Allium sativum) leaf meal in diets on performance of growing duck, UniversitasUdayana, Denpasar (Indonesia).FakultasPeternakan Nutr Feed, 66 37 Boushy V (2009), Handbook of Poultry Feed from Waste, Processing and Use (Hardcover) Spinger Publisher 38 Brzosska F., Śliwiński B., Michalik-Rutkowska O and Śliwa J (2015), The effect of garlic (Allium sativum L.) on growth performance, mortality rate, meat and blood parameters in broilers Ann Anim Sci., 15 (4): p.961–975 39 Cavallito C J., Bailey J H (1994), ‘‘Allicin, the antibacterial principle of Allium Sativum.I isolation, physical properties and antibacterial action’’, Journal of American Chemistry Society, 66,1950-1951 40 Chambers J R, Bermond and Ganova J S (1984), “Synthesis and parameter of new population of meat type chicken”, Theozappl genet 69, pp 23 - 30 41 Chambers J R (1990), ‘‘Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics R.D’’, Crawford Ed Elsevier Amsterdam - Holland, pp 599, 23 - 30, 627 - 628 42 Chowdhury S.R., Chowdhury S D., Smith T K., (2002), ‘ ‘Effects of Dietary Garlic on Cholesterol Metabolism in Laying Hens’’, Poultry Science 81:1856-1862 43 Dafwang L M.E ; Sunde M.L and Bird H.R (1985), Bursal, intestinal and spleen weight and antibody response of chicks feed substance therapeutic levels of dietary antibiotics , Poultry science (64) p 634639 Multiple range and multiple F test, Biometrics 11:1- 42 44 De Wit J.C., Notermans S., Gorin N and Kampelmacher E.H (1979), Effect of garlic oil or onion oil on toxin production by Clostridium botulinum food poisoning bacteria] in meat slurry Journal of Food Protection (USA) 42: p 222-224 45 Elagib H A A., El-Amin W I A., Elamin K M and Malik H E E (2013), “Effect of Dietary Garlic (Allium sativum) Supplementation as Feed Additive on Broiler Performance and Blood Profile”, J Anim Sci Adv 3(2): 58-64 67 46 Fadlalla I.M.T, B.H Mohammed and A.O Bakhiet, (2010), “Effect of Feeding Garlic on the Performance and Immunity of Broilers”, Asian Journal of Poultry Science, 4: 182-189 47 Fayed R.H, Razek A.H.A and Jehan M.O (2011), ‘‘Effect of dietary garlic supplementation on performance, carcass traits, and meat quality in broiler chickens’’, In Animal hygiene and sustainable livestock production Proceedings of the XVth International Congress of the International Society for Animal Hygiene, Vienna, Austria, 3-7 July 2011, Volume 1, 2011, pp.: 471-474 48 Gbenda O.E., Adebisi O.E., Fajemisin A.N and Adetunji A.V.(2009), “Response of broiler chickens in terms of performance and meat quality to garlic (Allium sativum) supplementation’’, African Journal of Agricultural Research, (5): 511-517 49 Giannenas I., Tontis D., Tsalie E., Chronis E.F., Doukas D., Kyriazakis I (2010), “Influence of dietary mushroom Agaricus bisporus on intestinal morphology and microflora composition in broiler chickens’’, Research Veterinary Science; 89: 78-84 50 Ibrahiem A Ibrahiem, Talib A Elam, Fathi F Mohamed, Sabry A Awadalla., Yousif I Yousif (2004), Effect of onion and / or garlic as feed additives on growth performance and immunity in broiler Muscovy ducks, 1rst Ann Confr., FVM., Moshtohor, Sept,p 236 – 248 51 Incharoen T., Yamauchi K., Thongwittaya N (2010), “Intestinal villus histological alterations in broilers fed dietary dried fermented ginger”, J Anim Physiol Anim Nutr (Berl); 94: 130-137 52 Indu M.N., Hatha A.A.M., Abirosh C., Harsha U and Vivekanan G G (2006), Antimicrobial activity of some of the South-Indian spice against serotypes 53 Ismoyowati, Diana Indrasanti, Mochamad Mufti and Abdoreza Soleimani Farjam (2015), Phytobiotic Properties of Garlic, Red Ginger, Turmeric and Kencur in Growing Ducks, Animal Production 17(1):p 49-55 68 54 Jaffe W.P (1966): Avian immunology Poultry Science : 45:109 – 118 55 Johnson M.G and Vaughn R (1969), Death of Salmonella typhimurium and Escherichia coli in the presence of freshly reconstituted dehydrated garlic and onion, Applied and Environmental Microbiology, 17: 903-905 56 Kamal Jamal Issa., Abo Omar J M (2012), ‘‘Effect of garlic powder on performance and lipid profile of broilers’’, Journal of Animal Sciences, Vol.2, No.2, 62-68 57 Katan M.B., Grundy S.M., Willett W.C (1997), "Beyond low-fat diets", N Eng J Med; 337: 563-566 58 Kim Y.J., Jin S.K and Yang H.S (2008), "Effect of dietary garlic bulb and husk on the physicochemical properties of chicken meat", Poultry Science, 88 (2): 398-405 59 Knust U., Pingel H and Lenger Ken G.V (1996), “Investigation on the effect of high temprature on carcass composition and meat quality of pectin and mulards”, Proceding’s World’s poultry congess, India, pp 109 - 131 60 Konjufca, V.H., Pesti, G.M., Bakalli, R.I (1997), ‘ ‘Modulation of cholesterol levels in broiler meat by dietary garlic and copper’’, Poult Sci 76 1264-1271 61 Lewis, M.R., Rose, S.P., Mackenzie, A.M., Tucker, L.A (2003), ‘ ‘Effects of dietary inclusion of plant extracts on the growth performance of male broiler chickens’’, Brit Poult Sci 44 (Suppl 1), S43-S44 62 Oleforuh-Okoleh V U., Chukwu G C and Adeolu A I (2014), ‘ ‘Effect of ground ginger and garlic on the growth performance, carcass quality and economics of production of broiler chickens’’, G.J.B.B., VOL.3 (3) 2014: 225-229 63 Pourali, M., Mirghelenj, S.A & Kermanshashi, D (2010), ‘ ‘Effect of garlic powder on productive performance and immune response of 69 broiler chickens challenged with Newcastle disease virus’’, Global Veterinaria 4:616-621 64 Peinado M.J., Ruiz R E., chasvarii A, Rubio L.A (2012), Garlic derivative propyl propane thiosulfonate is effective against broiler enteropathogens in vivo Poultry Sci., 91: p.2148 - 2157 65 Raeesi M., Hoseini-Aliabad A., Roofchaee A., Zareshahneh A & Pirali S (2010), ‘‘ Effect of periodically use of garlic (Allium sativum) powder on performance and carcass characteristics of broiler chickens’’, World Academy of Science, Engineering and Technology, 68, 1213 - 1219 66 Rahardja D.P., Hakim M R., Pakiding W and Lestari V.S (2010), “Hypocholesterolemic effect of galic powder in laying hen low cholesterolegg ”, Animal Agriculture, 35: 16-21 67 Rehman Z., Munir M.T (2015), "Effect of garlic on the health and performance of broilers",Veterinaria; Volume 3, Issue pp 32-39 68 Royban J., Rasschaert G., Hermans D., Pasmans F and Heyndrickx M.(2013), Is allicin able to reduce campylobacter jejuni colonization in broilers when added to drinking water, Poultry Science, (5):p.14081418 69 Safithria M., Bintang M and Poeloengan M (2011), Antibacterial activity of garlic extract against some pathogenic animal bacteria, Media Peternakan, 34: p 155-158 70 Seiser P.E., Duffy L.K., McGuire D., Roby D.D., Golet G.H., Litzow M.A (2010), “Comparison of pigeon guillemot, Cepphus Columba, blood parameters from oiled and un-oiled areas of Alaska eight years after the Exxon Vadez oil spill’’, Marie Pollution Bullet, 40:152 - 164 71 Sklan D., Bermer Y.N., Rabinowitch H.D (1992), “The effect of dietary onion and garlic on hepatic lipid concentrations and activity of antioxidative enzymes in chicks’’, J Nutr Biochem; 3:322-325 72 Stoll A., and Seebeck E (1947), “Alliin, the pure mother substance of galic oil’’, Experientia 3, 114 70 73 Tekeli.A, Celik L., Kutlu.H.R and Gorgulu.M (2006), “Effect of dietary supplemental plant extracts on performance, carcass characteristics, digestive system development, intestinal microflora and some blood parameters of broiler chicks” Poceedings of 12th European Poultry Conference, Sept 10 -14, Verona, Italy,pp 307 – 308 74 Vidica Stanaev, Dragan Glamocic, Niko Miloševic, Nikola Puvaca,Vladislav Stanacev and Nada Plavša (2011), “Effect of garlic (allium sativum l.) in fattening chicks nutrition”, African Journal of Agricultural Research Vol 6(4), pp 943-948 75 Windisch W., Schedule K., Plitzner C., & Kroismayr A (2009), ‘‘Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry’’, J Anim Sc, 86:140-148 76 Yamamoto.Y and Glick B., (1982), Comparsion of the immune response between two lines of chickens selected for differences in the weight of bursa of fabricius poultry science p.61 III Tài liệu internet 77 Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_lai_ngan_v%E1%BB%8Bt#cite_note-1 78 Nguyễn Huân (2016), “tiềm lai ngan vịt”, http://channuoivietnam.com/tiem-nang-con-lai-ngan-vit/, 12/12/2016 79 Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/Vi ew_Detail.aspx?ItemID=1063 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Tỏi khô Lát tỏi sấy khô Bột tỏi 72 Con lai ngan vịt tuần tuổi lô TN Con lai ngan vịt 10 tuần tuổi lô TN 73 Thịt xẻ lô TN Thịt lườn lô TN Thịt đùi lô TN3 ... NGUYỄN THỊ ÚT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ BỘT TỎI TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ KHÁNG BỆNH CỦA CON LAI NGAN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN ĐẦM HÀ - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60... ni huyện đầm Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh chưa nghiên cứu nên đưa nghiên cứu bổ sung bột tỏi đàn lai ngan vịt nuôi huyện đầm Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh để có kết luận ảnh hưởng bột tỏi đến suất khả kháng. .. lai ngan vịt thí nghiệm 45 3.3.4 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến số sản xuất PI (Performance Index) đàn lai ngan vịt thí nghiệm 47 3.4 Ảnh hưởng bột tỏi phần đến suất chất lượng thịt lai ngan

Ngày đăng: 29/03/2023, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan