1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao thoa văn hóa – du nhập đạo thiên chúa tại việt nam

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIAO THOA VĂN HÓA – DU NHẬP ĐẠO THIÊN CHÚA TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia đa văn hóa, đa màu sắc, ví như một tấm vải nhiều màu đang ngày càng phát triển và ho.

GIAO THOA VĂN HÓA – DU NHẬP ĐẠO THIÊN CHÚA TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa văn hóa, đa màu sắc, ví vải nhiều màu ngày phát triển hoàn thiện.Trong văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng khổng thể thiếu người dân Việt Nam Cùng với sách tôn giáo đắn, tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền theo không theo tôn giáo người, tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng người, số lượng chức sắc, chức việc, sở thờ tự ngày gia tăng; quy mơ hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo lớn; quyền cấp đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động tơn giáo có đơng người dân du khách nước tham dự Cụ thể, người có tín ngưỡng, tín đồ tơn giáo tự bày tỏ đức tin gia đình, sở thờ tự điểm nhóm đăng ký với quyền Tổ chức tôn giáo hoạt động theo Hiến chương, điều lệ, tạo điều kiện in ấn, phát hành kinh, sách tôn giáo; nâng cấp, xây sở thờ tự; mở rộng quy mơ hình thức sinh hoạt; tăng cường, mở rộng hoạt động quốc tế Thiên Chúa giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam sớm, đồng thời tôn giáo có sức ảnh hưởng đáng kể đến đời sống văn hóa người dân Việt Nam, sinh viên chun ngành Văn Hóa Học đứng trước dịng chảy văn hóa quốc tế du nhập, nhà quản lý văn hóa cần giữ thái độ cởi mở, chủ động, khơng khắt khe với giá trị văn hóa mới, cần phải có tầm nhìn chiến lược Muốn làm điều đó, thân tơi cần phải hiểu trân trọng giá trị giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có lĩnh trị vững vàng, có hoạch định lâu dài việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh cần nâng cao hiểu biết cho người dân, giới trẻ giá trị tinh hoa văn hóa, qua nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đồng thời tiếp nhận phát triển văn hóa tồn song song với văn hóa truyền thống, hịa nhập khơng hịa tan Mục tiêu nghiên cứu - Nêu trình hình thành phát triển Thiên Chúa giáo - Sự giao thoa văn hóa tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam - Nêu lên đặc điểm bật Thiên Chúa giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tín ngưỡng, tôn giáo Thiên Chúa giáo du nhập Thiên Chúa giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp lịch sử Phương pháp so sánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyển Đức Lộc,CƠ CẤU TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG THEO GIÁO XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO DI CƯ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ, TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 13, SỐ X2 – 2010 Bài viết nói cộng đồng Cơng giáo di cư năm 1954 Nam không cộng đồng tơn giáo, mà cịn cộng đồng xã hội, với mối quan hệ tương tác qua lại cá nhân cộng đồng dựa tính huyết thống, địa vực, hoạt động kinh tế, hoạt động tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng Đỗ Trần Phương, Hội nhập công giáo với văn hóa Việt Nam, trường đại học Văn Hóa Hà Nội, 2019 Nghiên cứu vấn đề Công giáo truyền bá vào Việt Nam từ năm 1533 Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ, Nam Định Kể từ đó, hạt giống Phúc Âm gieo mầm, sinh sôi đất nước Việt Nam Quá trình truyền giáo Việt Nam đầy khó khăn thử thách Vượt qua khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, tư tưởng q trình hội nhập văn hóa sâu rộng văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam Văn hóa Cơng giáo làm phong phú cho văn hóa dân tộc văn hóa dân tộc tiếp nhận văn hóa Cơng giáo, tạo đa dạng văn hóa Trong viết này, chúng tơi phân tích hội nhập văn hóa Cơng giáo mảnh đất mà Công giáo gieo mầm đất nước Việt Nam để thấy hội nhập văn hóa Công giáo phong phú đa dạng nơi Bố cục Chương 1: Nguồn gốc phát triển đạo Thiên Chúa Chương 2: Du nhập Thiên Chúa vào Việt Nam Chương 3: Đặc điểm Thiên Chúa Giáo Việt Nam NỘI DUNG Chương Nguồn gốc phát triển Thiên Chúa giáo 1.1 Một số khái niệm - Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát triển trình phát triển khơng ngừng lồi người - Giao thoa văn hóa tượng tất yếu q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mà khơng văn hóa đứng ngồi Việc giao thoa văn hóa giúp cho văn hóa tiếp nhận “luồng gió” văn hóa mới, tiến để làm phong phú, sâu sắc giá trị văn hóa mình, đồng thời mở hội quảng bá hình ảnh giá trị văn hóa bên Do vậy, quốc gia quan tâm, nghiên cứu quy luật, tác động giao thoa văn hóa nhằm vận dụng giá trị tích cực giao thoa văn hóa vào hoạch định sách ngoại giao văn hóa nước - Du nhập văn hóa q trình học tập người tìm hiểu động lực văn hóa xung quanh, chọn lọc tiếp thu, nâng cao giá trị đồng thời thay đổi chuẩn mực để phù hợp với mơi trường phát triển, thích nghi 1.2 Nguồn gốc hình thành Tín ngưỡng độc thần Thiên Chúa giáo đời vào đầu Công nguyên vùng Giê-ru-salem (Pa-le-stin ngày nay) vào đầu cơng ngun Ban đầu tôn giáo người nghèo khổ bị áp Đến kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo quốc giáo Khởi đầu coi hệ phái Do Thái giáo, lại tách sớm khỏi Do Thái Giáo, sau Đức Giesu bị hành hình Sau lập thành tơn giáo mới, nhanh chóng vượt qua Palestin tới vùng lân cận, thu thập tín đồ khơng người Do Thái Giữa kỷ XI, Kito giáo tách làm hai Kito giáo phương Tây trung tâm Roma Kito giáo phương đơng với trung tâm Constantinopoli hay cịn gọi Chính Thống giáo Tới kỷ XVI, cách mạng Tin lành diễn ra, kito giáo phương Tây tách làm hai: số tác khỏi Roma, không thừa nhận quyền lực Giáo hoàng, cộng đồng gọi chung Tin lành Số khác tiếp tục gắn với Roma Giáo hồng gọi Cơng giáo Roma Thiên Chúa giáo mang dấu ấn văn minh phương Tây 1.3 Quá trình phát triển Thiên Chúa giáo Khoảng thời gian đầu xuất hiện, Kito giáo bị phản đối Roma Mãi năm 313, Constantino ban sắc lệnh nhìn nhận Kito giáo đồng thời củng cố thống cộng đồng tín đồ tơn giáo Năm 390, hồng đế Theodosius I biến Kito giáo thành tơn giáo thức phép hoạt động đế chế Roma rộng lớn Năm 597 nước Anh theo Kito giáo, kỷ thứ VIII, Bonifacio Ulfila đưa đạo Kito vào nước Đức Đôi người ta không bị thuyết phục công truyền giáo, đơn giản gia nhập trị Vua Olaf sau dành chiến thắng đưa nước Na Uy trở thành nước Kito giáo Charlemagne đại đế ( 742 – 814 ) mở đường cho người Saxon German gia nhập Kito giáo, ông thiết lập đế quốc to lớn từ Tây Ban Nha đến Batavia Năm 988 Scandinave Vladimir mở đầu cho kiện nước Nga rửa tội, đánh dâu việc Kito giáo truyền bá vào nước Nga Chiến tranh nổ ra, nhờ bành trướng nước Châu Âu, Kito giáo lan truyền qua dân tộc khác giới, có Nam Mỹ, Châu Á Tại Châu Á, việc truyền giáo gặp nhiều khó khăn Ở Đơng Nam Á, cơng giáo thiết lập Philippin qua việc Tây Ban Nha xâm chiếm ( 1538 ) Trung Quốc nhiều lần tiếp nhận thừa sai sang truyền đạo ( 635, 1294, 1600 ) khơng có kết nhiều Ấn Độ bị Anh chiếm ( 1858 ), công truyền giáo đẩy mạnh, không nhiều tín đồ quốc gia Hiện tại, Kito giáo xem tơn giáo lớn, có số tín đồ đơng đảo có mặt gần khắp giới Chương Du nhập Thiên Chúa giáo Việt Nam 2.1 Quá trình du nhập truyền bá Thiên Chúa giáo Việt Nam thức ghi nhận du nhập đạo Thiên Chúa từ đầu kỷ XVII, theo ghi chép “ Khâm định Việt sử thơng giám cương mục,1663 ” vào năm Ngun Hịa thứ Inexu đặt chân tới xã Việt Nam để truyền bá đạo Thiên Chúa Năm 1615, số người Bồ Đào Nha tới Hội An làm việc đồng thời bắt đầu truyền bá đạo cho người Việt Lúc Việt Nam bị chia cách, đàng quyền chúa Nguyễn, đàng quyền chúa Trịnh, Nam – Bắc phân tranh Có thể nói Thiên Chúa giáo truyền bá vào miền Bắc trước đến với miền Nam Đối tượng để truyền đạo quần chúng nhân dân Tuy nhiên để bám sát nhanh chóng truyền bá đạo, thừa sai quan tâm giảng đạo cho nho sĩ, quan triều đình Tuy nhiên cơng truyền giáo Việt Nam phát triển mạnh mẽ Roma giao việc truyền giáo Việt Nam cho thừa sai thuộc hội truyền giáo Paris ( M.E.P ) từ năm 1659 Đàng đàng ngồi có giám mục riêng, khơng truyền bá đạo mà giám mục cịn có nhiệm vụ xây dựng giáo hội Khi nhà Nguyễn bế quan tỏa cảng, công truyền bá Thiên Chúa giáo gặp trở ngại lớn Mãi Pháp xâm lược Việt Nam bước chấm dứt, đồng thời ngày phát triển dần khẳng định vị lịch sử văn hóa Việt Nam Trong q trình truyền bá đạo Việt Nam, Thiên Chúa giáo có đóng góp định cho phát triển văn hoá Việt Nam nhiều lĩnh vực kiến trúc, báo chí, văn chương, ngơn ngữ, lối sống, giáo dục,… 2.2 Đóng góp Thiên Chúa giáo Việt Nam 2.2.1 Chữ quốc ngữ Các thừa sai linh mục đạo Thiên Chúa có cơng lao việc đưa chữ Latinh vào xã hội Việt Đặc biệt từ điển Việt- Bồ - La với ngữ pháp tiếng Việt biên soạn tạo bước tiến cho hệ thống chữ viết ngôn ngữ Việt Nam So với Chữ Nôm chữ Hán chữ Quốc ngữ phát minh dễ học dễ đọc nhiều Năm 1651 in sách quốc ngữ, phổ biến suốt từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX Lúc đầu, chữ quốc ngữ thứ chữ ghi âm chưa định hình, chưa phản ánh cách khoa học trung thực cấu ngữ âm tiếng Việt, cịn chịu ảnh hưởng sâu đậm tiếng nói chữ viết người Bồ Đào Nha, người Ý, người Pháp Chữ Quốc ngữ hình thành Alexandre de Rhodes, tác giả Từ điển Việt – Bồ - La có mặt Việt Nam từ sớm, gần đồng thời với Gaspar d’Amaral Ông truyền giáo miền Bắc Sau Chúa Trịnh trục xuất, ông rời Bắc vào Nam Truyền giáo năm (1640 – 1645) Rồi Chúa Nguyễn Phúc Loan cấm đạo, ông đành trở Châu Âu Ngồi nhiều viết, ơng để lại Từ điển Việt – Bồ - La, Ngữ pháp tiếng Việt “Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn chịu phép rửa tội mà beào đạo thánh Đức Chúa Blời” 2.2.2 Cơng nghệ in ấn báo trí Việt Nam Trong trình truyền Đạo Thiên Chúa giáo Việt Nam, giáo sĩ mang vào xã hội Việt nhiều công nghệ kỹ thuật đại Đặc biệt công nghệ in ấn Các xưởng in đời điều kiện để lĩnh vực báo chí nước phát triển Đây lĩnh vực văn hóa du nhập từ Phương Tây vào nước ta có phát triển rầm rộ vào kỷ XX Cùng với việc sáng tạo chữ quốc ngữ, du nhập công nghệ in đại vào Việt Nam góp phần làm thay đổi diện mạo văn hoá địa năm đầu kỷ XIX, đặc biệt lĩnh vực báo chí Sau Gia Định báo, tờ báo chữ quốc ngữ lịch sử báo chí Việt Nam đời vào năm 1865 Sài Gịn, báo chí Việt Nam xuất phát triển phong phú, sôi chưa thấy từ Nam Bắc với Nông cổ mín đàm, Đại Việt tân báo, Đăng cổ tùng báo, Lục tỉnh tân văn, Trung Bắc tân văn, Phụ nữ tân văn, Đơng Dương tạp chí 2.2.3 Nghệ thuật kiến trúc nhà thờ Trước năm 1874, nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam có quy mơ nhỏ bé giống nhà dân, cửa mở hai bên cho tín đồ thực “lễ vọng” vào ngày người đến dự lễ đông Vật liệu xây dựng nhà thờ lúc đầu đơn giản, mang tính chất “tạm bợ”, chủ yếu tranh tre, nứa gỗ Lối kiến trúc gơtích với hình tháp nhọn, vòm mái đòi hỏi kỹ thuật xây dựng khác hẳn với lối kiến trúc truyền thống người Việt Qua việc xây dựng cơng trình kiến trúc này, người thợ Việt Nam có hội tiếp cận với kỹ thuật xây dựng phương Tây: lối trang trí, hoạ tiết nhà thờ châu Âu trang trí mặt tiền nhà thờ, trang trí cửa sổ, cửa vào, trang trí tháp chng, vịm nhỏ hai bên hơng vịm lớn cung thánh, nơi đặt tượng Chúa, tượng Đức Mẹ Maria Thánh Điều đáng ý phần lớn cơng trình khơng rập khn theo lối kiến trúc phương Tây thích hợp cho xứ lạnh, mà biến đổi linh hoạt phù hợp với mơi trường khí hậu thời tiết Việt Nam, mà dấu ấn Việt Nam hóa để lại rõ Các tịa nhà khơng làm cao nhà phương Tây mà chiều cao tối đa thường giới hạn hai tầng để nhà hịa vào thiên nhiên Các phịng ốc nhà khơng thấp kín để giữ ấm phòng phương Tây mà ngược lại cao thoáng mát Cửa sổ mở nhiều theo lối Việt Nam, mái hiên, mái che cửa sổ làm rộng đưa xa để tránh nắng chiếu mưa hắt Các kiến trúc sư ý sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác,v.v để làm bật tính dân tộc… Nguồn : Nhà thờ Chánh Tịa Phú Cường, Tơ Thị Mỹ Trinh, 2021 Chương Đặc điểm Thiên Chúa giáo Việt Nam 3.1 Đặc điểm 3.1.1Cơ cấu tổ chức Bao gồm cấp hành chính: Giáo triều, giáo phận, giáo xứ Có cấu tổ chức chặt chẽ, thống nhất, lâu dài ổn định Phẩm trật giáo hội: Giáo hoàng, Giám mục, linh mục, phó tế phẩm trật đạo Bao gồm phần kinh thánh, “ Tân ước” “ Cựu ước” Hiện Việt Nam có giáo tỉnh 27 giáo phận, giáo tỉnh bao gồm: Giáo tỉnh Hà Nội, giáo tỉnh Huế, giáo tỉnh Sài Gòn 3.1.2 Luật lệ, lễ nghi Ngay từ đầu, Giáo hội Công giáo xây dựng hệ thống luật lệ, lễ nghi chi tiết, cụ thể thống thực phạm vị toàn giới Trước đây, luật lệ, lễ nghi thiết chế Giáo hội ghi Bộ Giáo luật Ca-non(xuất năm 1917) gồm 2.000 điều Ngày 25/1/1983, Giáo hội Công giáo ban hành giáo luật thay cho Giáo luật Ca-non gọi Giáo luật năm 1983 bao gồm 1.752 điều, chia gồm 3.2 Hịa nhập tín ngưỡng, tơn giáo Trong giao lưu tiếp xúc với Công giáo, văn hóa Việt Nam khơng giành quyền tơn trọng, mà số trường hợp cịn khiến cho đạo Công giáo vào Việt Nam địa hóa, tiếp nhận dấu ấn văn hóa Việt Nam Có thể nói, Thiên Chúa giáo dường giữ gìn gần tồn vẹn chất truyền giáo Việt Nam, có thay đổi, mà có thay đổi thay đổi không đáng kể Việc thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng truyền thống ăn sâu tâm thức tôn giáo người Việt Thiên Chúa giáo trước cơng đồng Vatican II loại bỏ tín ngưỡng để lại khơng trằn trọc day dứt cho tín hữu theo đạo Nhưng tín hữu Công giáo thực nghi lễ tưởng niệm tổ tiên ngày phong phú đa dạng Ngày gia đình Cơng giáo đặt bàn thờ tổ tiên cạnh (thấp chút) bàn thờ Chúa, đặt để bát hương hai chân nến hai bên Vào ngày giỗ gia đình, người Công giáo tổ chức theo phong tục địa phương thắp hương kính nhớ tổ tiên, dâng hoa để tỏ lịng thành…Với tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam, hình tượng Đức mẹ Maria đạo Thiên Chúa lại gần gũi với người theo đạo Việt Nam, tên bà đặt nhiều thánh đường Quy tắc nghi lễ giữ nguyên Thiên Chúa giáo có lễ, lễ thường, lễ trọng lễ bắt buộc Lễ thường lễ vào ngày bình thường, lễ trọng ngày lễ quan trọng năm ví dụ Noel, lễ bắt buộc lễ vào ngày chủ nhật Thiên Chúa giáo đề cao “ Đạo hiếu”, trọng đạo hiếu coi đạo hiếu tảng mình, nên Cơng giáo phù hợp với tinh thần hiếu thảo dân tộc Việt Nam Nhưng đạo Cơng giáo cịn cho thấy chiều kích rộng lớn đạo hiếu, giúp quan niệm đạo hiếu dân tộc trở nên rộng rãi hoàn chỉnh Vì đạo Cơng giáo quan niệm vũ trụ đại gia đình, đại gia đình đó, Thiên Chúa cha mẹ sinh tất cả, tất tạo vật anh em Kết luận Chính phủ Hoa Kỳ ước tính dân số Việt Nam 97 triệu người (tính đến tháng năm 2018) Theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ (Ban TGCP), 26.4% dân số xếp vào tín đồ tơn giáo: 14.91% tín đồ đạo Phật, 7.35% tín đồ Cơng giáo La Mã, 1.09% tín đồ đạo Tin lành, 1.16% tín đồ đạo Cao Đài, 1.47% tín đồ Phật giáo Hịa Hảo Kể từ Thiên Chúa giáo truyền bá vào Việt Nam, bước tiến đầu tiên, khó khăn, thuận lợi, phát triển mạnh mẽ Đã để lại dấu ấn vô sâu sắc đến dân tộc Việt Nam Hiện nay, Thiên Chúa giáo tơn giáo nhiều tín đồ thứ sau Phật giáo, điều chứng tỏ sức ảnh hưởng Thiên Chúa giáo Việt Nam không nhỏ Tuy nhiên xuất phát điểm văn hóa tín ngưỡng Việt Nam nguồn gốc xuất phát Thiên Chúa giáo hoàn toàn khác Trong Việt Nam văn hóa gốc nơng nghiệp Thiên Chúa giáo lại xuất phát từ quốc gia có gốc du mục, tất yếu sinh điểm khác biệt, nhiên truyền giáo vào Việt Nam sửa đổi để phù hợp với người dân Việt Nam Trong kể đến lễ giáng sinh, khác biệt lễ giáng sinh nhân chứng cho thay đổi Nhưng thật thay đổi khơng đáng kể Thiên Chúa giáo ngày trở nên có vị Việt Nam Tài liệu tham khảo Website Hệ thống thư viện số, trường đại học văn hóa Hà Nội, https://bom.so/NfJifG, truy cập ngày 6/11/2022 Trang thơng tin điện tử sở nội vụ tình Nam Định, https://bom.so/jWX9PX, truye cập ngày 5/11/2022 Wikipedia, https://bom.so/TzP6q3, truye cập ngày 31/10/2022 Đại sứ quán tổng lãnh quán hoa kỳ Việt Nam, Báo cáo tự Tôn Giáo Quốc Tế - Việt Nam 2018, https://bom.so/ntXGor, truy cập ngày 6/11/2022 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Du nhập văn hóa cần phải sàng lọc kỹ, https://bom.so/Sv9BZj, truy cập ngày 4/11/2022 Sách Nguyễn Nghị Khổng Thành Ngọc Hoàng Minh Thức, Thiên Chúa Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB tổng hợp TP.HCM, 2007, 227 tr Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Văn Hóa – Thơng Tin Hà Nội, 2001, 484 tr Phạm Thị Thanh Huyền, Một số đóng góp Thiên Chúa Giáo văn hóa Việt Nam kỷ XVII-XX, Kỷ yếu hội thảo quóc tế Việt Nam Học lần thứ 3, 130 tr .. .GIAO THOA VĂN HÓA – DU NHẬP ĐẠO THIÊN CHÚA TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa văn hóa, đa màu sắc, ví vải nhiều màu ngày phát triển hoàn thiện.Trong văn hóa tơn... triển Thiên Chúa giáo - Sự giao thoa văn hóa tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam - Nêu lên đặc điểm bật Thiên Chúa giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tín ngưỡng, tôn giáo Thiên Chúa giáo du nhập Thiên Chúa. .. giới Chương Du nhập Thiên Chúa giáo Việt Nam 2.1 Quá trình du nhập truyền bá Thiên Chúa giáo Việt Nam thức ghi nhận du nhập đạo Thiên Chúa từ đầu kỷ XVII, theo ghi chép “ Khâm định Việt sử thơng

Ngày đăng: 28/03/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w