1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích hệ số phân bố ứng suất của trụ xi măng đất trong việc xử lý nền đất yếu tại khu vực tỉnh bà rịa vũng tàu

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ PHÂN TÍCH HỆ SỐ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT CỦA TRỤ XI MĂNG ĐẤT TRONG VIỆC XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Mã số: T2021.01.1 Chủ nhiệm đề tài: TS VÕ NGUYỄN PHÚ HUÂN TP.HCM, tháng 8-2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ PHÂN TÍCH HỆ SỐ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT CỦA TRỤ XI MĂNG ĐẤT TRONG VIỆC XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Mã số: T2021.01.1 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) TP.HCM, tháng 8-2021 (ký, họ tên) Mục lục CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các giai đoạn phát triển về việc sử dụng phương pháp trộn hóa học việc giữ ổn địn h cho nền 2.2 Chi tiết phương pháp trộn sâu 2.2.1 Phương pháp trộn khô 2.2.2 Phương pháp trộn ướt 2.3 Các cách bố trí trụ CDM 2.4 Khả chịu tải tới hạn trụ đơn 2.5 Tổng lún trụ CDM 2.6 Độ lún lệch 12 2.7 Hiệu ứng vòm 13 2.8 Phương pháp AliCC (Arch action Low improvement ratio Cement Column): DMM (Deep Mixing Method) và lớp phủ xi măng bề mặt 18 2.8.1 Tính toán cường độ trụ CDM 19 2.8.2 Xác địn h chiều sâu trụ CDM 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠNG TRÌNH CẢNG SP-PSA, BÀ RỊA VŨNG TÀU 21 3.1 Mơ tả cơng trình: 21 3.2 Điều kiện tự nhiên 22 3.2.1 Địa hìn h 22 3.2.2 Mực nước 22 3.2.3 Địa chất 22 3.2.4 Vị trí hố khoan 23 3.2.5 Tổng hợp địa chất khu vực 23 3.3 Phân tích tính tốn 26 3.3.1 Tổng quan 26 3.3.2 Điều kiện thiết kế 26 3.3.3 Tính tốn lớp phủ xi măng bề mặt 27 3.3.4 Tính toán ứng suất thẳng đứng tác dụng lên đầu trụ CDM 29 3.3.5 Quan trắc 29 3.3.6 Phân tích kết theo FEM 33 3.3.7 Phân tích ứng suất theo lý thuyết 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.1.1 Ứng suất tác dụng 52 4.1.2 Độ lún 53 4.2 Kiến nghị 53 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phân tích hệ số phân bố ứng suất trụ xi măng đất việc xử lý nền đất yếu tại khu vực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - Mã số: T2021.01.1 - Chủ nhiệm đề tài: Võ Nguyễn Phú Huân - Đơn vị công tác: Khoa Xây Dựng, ĐH Mở TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 01/2021-06/2021 Mục tiêu: Làm tăng thêm kiến thức hiểu biết về việc phân bố ứng suất lên nền đất đầu trụ xi măng đất công tác gia cố xử lý nền đất yếu địa chất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tính sáng tạo: Tìm hiểu mơ hìn h thích hợp cho vật liệu trụ đất xi măng, mô phỏng làm việc trụ đất xi măng có sử dụng lớp phủ bề mặt (Arch action Low improvement ratio Cement Column) viết tắt ALiCC, so sánh hiệu phương pháp ALiCC và phương pháp sử dụng cọc CDM phần mềm Plaxis 2D 3D Foundation V2.1 Kết nghiên cứu:  Ứng suất tác dụng lên trụ và đất nền theo quan trắc Earth pressure cell nhỏ so với tính tốn theo cơng thức Low et al, Terzaghi, tiêu chuẩn BS8006 phần mềm Plaxis  Hệ số tập trung ứng suất theo mô phỏng phần mềm (Plaxis 2D 3D Foundation) và theo quan trắc là tương đương Kết công thức theo Low et al, Terzaghi, tiêu chuẩn BS8006 có kết gần với giá trị quan trắc  Theo mô phỏng phần mềm Plaxis 2D và 3D Foundation (trường hợp 1, 2) thì cường độ trụ lớn phân bố ứng suất rõ ràng (hiệu ứng vòm lớn)  Theo kết phần mềm plaxis 3D (trường hợp 2) mơ hình mơ phỏng dành cho lớp đất yếu là Soft Soil Creep model hay Hardening Soil không có s ự khác biệt lớn.Vì có thể sử dụng một hai mô hìn h để mô phỏng lớp đất yếu tính tốn  Theo kết trường hợp thay lớp xi măng bề mặt cát thì độ lún công trìn h tăng lên khoảng 62.5%, hệ số tập trung ứng suất giảm gần 47% Có khác biệt lớp phủ cứng bên phân phối áp lực bên đều lên trụ xi măng Điều cho thấy có lớp phủ xi măng bề mặt (phương pháp ALiCC) hiệu xử lý cao nhiều so với không sử dụng  Theo kết các trường hợp 4, khoảng cách giữa trụ nhỏ thì độ lún công trình nhỏ ứng suất tác dụng lên đất nền lên cọc nhỏ Điều này giải thích mật đợ trụ dày thì áp lực bên truyền xuống phân bố lên nhiều trụ dẫn đến ứng suất tác dụng lên đầu trụ nhỏ Vì tùy theo điều kiện thiết kế yêu cầu mà chọn khoảng cách trụ cho hợp lý; hoặc có thể sử dụng trụ mật đợ dày cường độ trụ xi măng thiết kế nhỏ lại Sản phẩm: - Hướng dẫn học viên cao học - Báo cáo khoa học tổng kết đề tài - 01 báo tại tạp chí Xây Dựng - 01 báo cáo chuyên đề cấp Khoa Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu so sánh với thực tế để tìm tương quan giữa lý thuyết thực tiễn Kết có thể kiến nghị áp dụng cho cơng trình tương tự khác Là tài liệu nghiên cứu cho học viên cao học khoá sau Ngày tháng năm 2021 Cơ quan quản lý xác nhận Ngày 30 tháng 08 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài TS Võ Nguyễn Phú Huân INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: Analyze stress distribution ratio of cement column in soil improvement at Ba Ria – Vung Tau Provine - Code number: T2021.01.1 - Coordinator: Vo Nguyen Phu Huan - Implementing institution: Civil Engineer Faculty - Duration: 01/2021-08/2021 Objectives: To increase kownledge about stress distribution on soil and cement column head in soil improvement operration at Ba Ria – Vung Tau Provine Creativeness and innovativeness: To find suitable model for cement column in FEM simulation To combine with hardness layer on cement column head to make Arch action To estimate the efficiency of AliCC method by using Plaxis 2D and 3D Foundation software Research results:  The stress on cement column and on soil by using Earth pressure cell is quite small compare with Low equation, Terzaghi equation, BS8006 and results from Plaxis  The results show that stress distribution ratio in Plaxis and in monitoring are the same value  The strength of cement column is more high so that increasing the efficiency of arch action  Form the results in Plaxis 3D foundation, soil model when using Soft Soil Creep model or Hardening Soil is the same behavior  When the research replaces the cement cover by sand then the settlement of soil increase about 62.5% and arch action phenomenon decrease about 47%  Form the results in case 4, when the distance of two column is small then the stress on soil and on column is collerative small Products: - Have master’s degree student - Final report - 01 paper on Vietnam journal of construction - 01 symposium at Faculty Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: The research results is to show correlation of theory and practical and can suggest to apply in same construction The research is also these important documents for master student in future Date month year 2021 Management Agency Date 30 month 08 year 2021 Coordinator Dr Vo Nguyen Phu Huan CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan Hiện giới, việc xử lý nền đất yếu phổ biến rộng rãi Tùy vào điều kiện về kinh tế, kỹ thuật, địa chất, khí hậu, mơi trường,… mà áp dụng các phương pháp thích hợp Sau là một vài phương pháp tiêu biểu: Bảng 1.1 Phân loại kỹ thuật xử lý nền Phương Tên phương pháp pháp luận Thay + Phương pháp thay Bao gồm phương pháp nổ mìn + Phương pháp gia tải trước không hỗ trợ thoát nước Cố kết đất sét + Phương pháp gia tải trước với thoát nước đứng Hạ mực nước lớp cát để làm khô hoặc tăng áp lực cố kết có hiệu đất sét nằm lớp cát + Phương pháp cọc vôi đất Thoát nước Ghi + Phương pháp bơm hút chân không kết hợp gia tải + Điện - Thẩm thấu + Giếng hạ mực nước + Giếng sâu Xử lý chống hoá lỏng + Đá dăm/sỏi thoát nước + Đóng cọc + Phương pháp cọc cát nén chặt Nén + Phương pháp đầm rung + Đầm nặng (Phương pháp cố kết đợng) + Nổ mìn (nén chặt nổ mìn) + Phương pháp tạo sốc điện Tỉ trọng cát rời Hình 3.22 Ứng suất tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh - trường hợp 2a Nhận xét: Ứng suất tác dụng lên đầu cọc trường hợp khoảng 350 KN/m2 lớn trường hợp khoảng 30 KN/m2 Ứng suất tác dụng lên đất nền khoảng 125 KN/m2 với trường hợp 1a Hệ số tập trung ứng suất 2.80 Các kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể giửa mơ hình khai báo cho lớp đất yếu 41 Hình 3.23 Đợ lún cơng trình q trình khai thác theo mơ hình Plaxis 3D Foundation – trường hợp 2b Nhận xét: Độ lún tổng công trìn h trường hợp 59.8mm nhỏ so với trường hợp khoảng 0.5mm Điều chứng tỏ với mơ hình Hardening Soil thay đổi cường đợ cọc CDM thì đợ lún tổng khơng có khác biệt lớn Hình 3.24 Ứng suất tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh - trường hợp 2b Nhận xét: Ứng suất tác dụng lên đầu cọc trường hợp khoảng 410 KN/m2 , ứng suất tác dụng lên đất nền khoảng 120 KN/m2 , hệ số tập trung ứng suất 3.42 Các kết so với các trường hợp nêu có khác biệt tương đối nhỏ c Trường hợp 3: Trong trường hợp này ta không dùng lớp phủ xi măng bề mặt dày 2m mà thay lớp cát có bề dày tương đương để đánh giá về hiệu phương pháp ALiCC so với phương pháp sử dụng CDM trùn thống 42 Hình 3.25 Đợ lún cơng trình q trình khai thác theo mơ hình Plaxis 3D Foundation – trường hợp Nhận xét: Trong trường hợp thay lớp phủ xi măng cát thì độ lún tổng là 92mm tăng 62.5% so với trường hợp sử dụng lớp phủ xi măng Điều cho thấy tác dụng lớp phủ xi măng quá trìn h xử lý cọc đất trợn xi măng Hình 3.26 Ứng śt tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh trường hợp 43 Nhận xét: Ứng suất tác dụng lên đầu CDM khoảng 175 KN/m2 , ứng suất tác dụng lên đất nền khoảng 130 KN/m2 Hệ số tập trung ứng suất 1.346 Điều chứng tỏ hiệu ứng vịm có xảy rất nhỏ, độ lún công trìn h tăng lên đến 62.5% so với trường hợp sử dụng lớp phủ xi măng bề mặt d Trường hợp 4: Trong trường hợp này ta khơng bố trí cọc với khoảng cách là 2.5m nữa mà thay đổi khoảng cách giữa các cọc để đánh giá thay đổi về độ lún và ứng suất tác dụng lên cọc và lên đất nền Các khoảng cách bố trí theo trìn h tự sau đây: Trường hợp 4a : Khoảng cách giữa các cọc s = 2m Trường hợp 4b : Khoảng cách giữa các cọc s = 1.5m Trường hợp 4c : Khoảng cách giữa các cọc s = 3m Hình 3.27 Đợ lún cơng trình q trình khai thác theo mơ hình Plaxis 3D Foundation – trường hợp 4a Nhận xét: Khi thay khoảng cách cọc từ 2.5m xuống còn 2m thì độ lún tổng 56.13mm nhỏ trường hợp khoảng 1mm Điều chứng tỏ bố trí cọc CDM gần thì đợ lún cơng trình giảm 44 Hình 3.28 Ứng suất tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh - trường hợp 4a Nhận xét: Ứng suất đầu cọc khoảng 270 KN/m2 ứng suất tác dụng lên đất nền 110KN/m2 Hệ số tập trung ứng suất 2.45 Các kết chứng tỏ giảm khoảng cách giữa cọc 0.5m thì ứng suất tác dụng lên cọc và đất nền; hệ số tập trung ứng suất có giảm so với trường hợp Hình 3.29 Đợ lún cơng trình q trình khai thác theo mơ hình Plaxis 3D Foundation – trường hợp 4b 45 Nhận xét: Trường hợp ta bố trí khoảng cách giữa cọc 1.5m (thay 2.5m) tổng độ lún khoảng 54.87mm giảm khoảng 3.7% so với bố trí với khoảng cách 2.5m Điều này đòi hỏi người thiết kế phải tính toán để bố trí cọc cho hợp lý (khơng nên bố trí dày quá) để tránh hiện tượng lãng phí Hình 3.30 Ứng śt tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh - trường hợp 4b Nhận xét: Ứng suất tác dụng lên cọc khoảng 250KN/m2, ứng suất tác dụng lên đất nền khoảng 105KN/m2 Hệ số tập trung ứng suất 2.38 Các kết cho thấy ta bố trí cọc dày ứng śt tác dụng lên cọc nhỏ (do một diện tích mà số lượng cọc tăng lên thì lực phân phối đều tất cọc) điều kéo theo ứng suất tác dụng lên đất nền càng nhỏ Tuy nhiên người thiết kế phải biết lựa chọn khoảng cách bố trí cọc cho hợp lý để vừa đảm bảo đợ lún cơng trình nhỏ đợ lún cho phép mà giá thành cơng trình lại khơng lớn 46 Hình 3.31 Đợ lún cơng trình q trình khai thác theo mơ hình Plaxis 3D Foundation – trường hợp 4c Nhận xét: Trường hợp ta tăng khoảng cách cọc lên thành 3m thì độ lún tổng khoảng 66.8mm tăng lên khoảng 14.7% Trong đó giảm khoảng cách xuống 2m thì độ lún tổng giảm 1.35% Điều chứng tỏ khoảng cách 2.5m theo thiết kế là tương đối hợp lý Hình 3.32 Ứng suất tác dụng lên đầu CDM và đất nền xung quanh - trường hợp 4c 47 Nhận xét: Ứng suất tác dung lên đầu cọc khoảng 330KN/m2, ứng suất tác dụng lên đất nền khoảng 125KN/m2 Hệ số tập trung ứng suất 2.64 Hình cho thấy đất nền xung quanh cọc phải chịu ứng suất tương đương với đất nền xung quanh (khác với trường hợp 1) 3.3.7 Phân tích ứng suất theo lý thuyết 3.3.7.1) Ứng suất tác dụng lên đất nền Theo thiết kế t: σ′v = 65.0kPa + 20.0kN/m3 ∗ 1.5m + 18.0kN/m3 ∗ 2.0m = 𝟏𝟑𝟏KPa Theo Low et al (1994):   sa s  a   K p  11   S  a   K 1  1    p h      q 2K p  2 2K p  2       s     2.04  11  0.285 2.5  1  s  0.8 * 20   22.04    1  0.285  2.041  2.5  2.5    3.5   22.04      0.8 * 65   =72.78 KPa Theo Terzaghi (1943):  vh   vh  s K tan     H 1  exp   K   tan    q  s        * 20  3.5   tan 20   65 = 103.6 KPa 1  exp  * 0.7 * 0.7 tan 20      Theo tiêu chuẩn Anh BS8006 (1995):  v'   f fsH  f q q   v'  1* 20 *1.5  1.18 *  1* 65 = 131 KPa 3.3.7.2) Ứng suất tác dụng lên cọc Theo thiết kế: Ứng suất tập trung đầu cọc tính dựa theo ứng suất lớp mặt bên + tải khai thác tác dụng, module kháng nén cọc và đất nền, tỉ diện tích xử lý 48 σcol = q M a + ( soil ) (1 − a)) M col = 131 = 𝟕𝟏𝟔 𝟕kPa 5.25 0.136 + ( ) (1 − 0.136) 97 Với: a = 13.6% M col = 100Ccol = 100q uck = 100*970 = 97000 KPa M soil = 250Cu = 250*21 = 5250 KPa ( Cu lấy theo bảng 3.8) Theo Low et al (1994): p  s  a ( H  q)   s s a 2.5  1(20 *1.5  18 *  65)  72.78 * 2.5 = 276.55 KPa p  Theo Terzaghi (1943): p  p  s  a ( H  q)   vh s a 2.5  1(20 *1.5  18 *  65)  103.6 * 2.5 = 199.5 KPa Theo tiêu chuẩn Anh BS8006 (1995): C a  p   c   H  ' v  5.18 *1 = 286.7 Kpa  p  131  3.5  Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ứng suất tác dụng lên cơng trình Các thơng số tính tốn Ký Đơn hiệu vị Low et al (1994) Tiêu Terzaghi chuẩn (1943) Anh (1995) (EP03 Theo & Plaxis EP04) 2D Theo Theo Plaxis Plaxis 3D 3D (TH1a) (TH2a) Tỉ diện tích xử lý a % 13.6 13.6 13.6 13.6 13.6 13.6 13.6 Khoảng cách cọc s m 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 Đường kính cọc d m 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 49 Tải khai thác q KPa 65.0 65.0 65.0 65.0 65.0 65.0 65.0 Bề dày lớp xi măng bề mặt h m 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0 Ứng suất tác dụng lên đất nền σsoil KPa 72.78 103.6 131 44.0 90 125 125 Ứng suất tác dụng lên cọc σcol KPa 276.55 199.5 286.7 114.7 290 320 350 Hệ số tập trung ứng suất n 1.93 2.18 2.6 3.22 2.56 2.80 3.79 Nhận xét: Dựa theo kết ứng suất tổng hợp bảng có thể thấy giá trị ứng suất tác dụng lên trụ xi măng đất đất nền theo kết quan trắc nhỏ nhiều so với kết từ mô phỏng phần tử hữu hạn từ cơng thức giải tích Tuy nhiên giá trị hệ số tập trung ứng suất tương đương với kết mơ phỏng Điều có thể giải thích có thể q trình lắp đặt thu thập số liệu đo từ Earth pressure cell nhạy cảm, đòi hỏi xác nên dẫn đến có sai lệch về giá trị ứng suất Và giá trị đều giảm đều nên dẫn đến giá trị n có giá trị so sánh với mơ phỏng cơng thức giải tích Bảng 3.3 Bảng tổng hợp giá trị độ lún công trình Đợ lún lớn nhất giai đoạn xử lý (mm) S P03 S P04 53 54 Theo Theo Theo Plaxis Plaxis Plaxis 3D 3D 2D (TH1a) (TH2a) 56 50 57 60 Nhận xét: Dựa theo kết độ lún so sánh từ bảng 3.3 cho thấy, độ lún giữa quan trắc mơ phỏng có chênh lệch không đáng kể đều nhỏ giá trị độ lún cho phép 100mm (theo yêu cầu chủ đầu tư) Do đó có thể áp dụng bợ thơng số đầu vào mô phỏng Plaxis áp dụng cho địa chất khu vực lân cận 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Ứng suất tác dụng Ứng suất tác dụng lên đầu cọc theo thiết kế (Brom, 1984) lớn so với kết tính từ cơng thức Low et al, Terzaghi, tiêu chuẩn BS8006, theo mô hình mô phỏng Plaxis Ứng suất tác dụng lên cọc và đất nền theo quan trắc Earth pressure cell nhỏ so với tính tốn theo cơng thức Low et al, Terzaghi, tiêu chuẩn BS8006, Brom phần mềm Plaxis Hệ số tập trung ứng suất theo mô phỏng phần mềm (Plaxis 2D và 3D Foundation) và theo quan trắc là tương đương Kết công thức theo Low et al, Terzaghi, tiêu chuẩn BS8006 có kết gần với giá trị quan trắc Riêng kết tính theo thiết kế (Brom, 1984) cịn lớn so với kết quan trắc thu Theo mô phỏng phần mềm Plaxis 2D và 3D Foundation (trường hợp 1, 2) thì cường độ cọc lớn phân bố ứng suất rõ ràng (hiệu ứng vòm lớn) Theo kết phần mềm plaxis 3D (trường hợp 2) mơ hình mơ phỏng dành cho lớp đất yếu là Soft Soil Creep model hay Hardening Soil khơng có khác biệt lớn.Vì có thể sử dụng mợt hai mơ hìn h để mơ phỏng lớp đất yếu tính toán Theo kết trường hợp thay lớp xi măng bề mặt cát thì độ lún công trìn h tăng lên khoảng 62.5%, hệ số tập trung ứng suất giảm gần 47% Có khác biệt lớp phủ cứng bên phân phối áp lực bên đều lên các cọc xi măng Điều cho thấy có lớp phủ xi măng bề mặt (phương pháp ALiCC) thì hiệu xử lý cao nhiều so với không sử dụng 52 4.1.2 Độ lún Tổng độ lún theo tính tốn thiết kế, theo mơ phỏng phần mềm Plaxis 2D 3D, theo số liệu quan trắc có sai lệch khơng đáng kể Các giá trị thỏa mãn yêu cầu thiết kế nhỏ 100 mm Tốc độ lún thu thập kiểm tra ngày, tốc độ lún lớn nhất đo khoảng 5mm/ngày Giá trị âm hình lúc dỡ tải đất nền nở (hiện tượng swelling) Sau dỡ tải tốc đợ lún rất nhỏ Đợ lún lệch giữa cọc và đất nền xung quanh theo quan trắc khoảng 10 – 15mm Kết mô phỏng từ phần mềm Plaxis 3D có kết tương tự 4.2 Kiến nghị Hướng nghiên cứu cần xem xét tương tác giữa cọc CDM và đất nền xung quanh Nghiên cứu khác biệt giữa cường độ mẫu trợn phịng mẫu hiện trường Xem xét cách bố trí cọc hình thoi hay hình tam giác có khác biệt gì so với bố trí theo hình vng So sánh dùng lớp phủ cứng xi măng đầu cọc dùng vải địa kỹ thuật đầu cọc hiệu khác biệt nào 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2005) “Nền Móng”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM Châu Ngọc Ẩn(2004) “ Cơ học đất”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM Trần Quang Hộ (2008) “ Cơng trình đất yếu”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Minh Tâm (2006) “ Ổn định trụ đất trộn xi măng bên nền đường”, Bài giảng Bộ môn Địa – Nền móng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng Nguyễn Minh Tâm (2006) “ The behavior of DCM columns under highway embankments by finite element analysis”, Thesis for the Degree of Doctor of Philosophy Nguyễn Minh Tâm, Trần Xuân Thọ“Đánh giá hiệu ứng vòm nền đường hổ trợ cột đất trộn sâu” Tiêu chuẩn xây dựng 385:2006 “ Gia cố nền đất yếu trụ đất xi măng” Phan Hồng Quân(2009)“Nền Móng”, Nhà xuất giáo dục Terzaghi (1943) Theoretical Soil Mechanics, pp 67-76 Jonh Willy and Sons 10 Broms, B (1984), Stabilization of Soil with Lime Columns Design Handbook, Lime Column AB, Kungsbacka Sweden, third edition 11 H.-G Kempfert (2008), Lateral spreading in basal reinforced embankments supported by pile-like elements 12 Miki, H and Nozu, M 2004 Design and numerical analysis of road embankment with low improvement ratio Deep Mixing method,Geotechnical Engineering for Transportation Projects, Vol 2,1935-1402 13 British Standard, code of practice of strengthened/ reinforced soils and other fills, chapter BS 8006, 1995 pp 135-154 14 Petchgate, K and Tungboonterm, P (1990), Installation of lime columns and their performance, Proceedings of the 10th Southeast Asian Geotechnical Conference, Taipei, 1, pp 121–124 54 15 Coastal development institute of technology (CDIT) (2002) “The Deep Mixing Method : Principle, design and contruction” 16 D.T.Bergado, G.A.Lorenzo & Duangchan (2005) “ Consolidation Settlement of Reinforced Embankment on Deep Mixing Cement Piles” 17 D.T.Bergado & Taweephong Suksawat (2009) “Numerical Simulations and Parametric Study of SDCM and DCM Piles under Full Scale Axial and Lateral Loads as well as under Embankment Load” 18 P.Jamsawang, D.T.Bergado, P.Voottipruex & W.Cheang “Behavior and 3D Finite Element Simulation of Stiffened Deep Cement Mixing (SDCM) Pile Foundation under Full Scale Loading” 19 N.H.Minh & D.T.Bergado (2006)“Numerical Modeling of A Full Scale Reinforced Embankment on Deep Mixing Cement Piles” 20 D.T.Bergado, C.Taechakumthorn, G.A.Lorenzo & H.M.Abuel-Naga (2006) “Stress-Deformation Behavior under Anisotropic Drained Triaxial Consolidation of Cement-Treated Soft Bangkok Clay” 21 D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro & A.S.Balasubramaniam (1996) ”Improvement Techniques of Soft Ground in Subsiding and Lowland Environment” 22 Principles of geotechnical engineering (Fifth Edition, Das) 23 Foundation design and Construction – Tomlinson 24 Stability of Group Column TypeDeep Mixing Improved Groundunder embankment Loading – Masaki KITAZUME 55 ... KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ PHÂN TÍCH HỆ SỐ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT CỦA TRỤ XI MĂNG ĐẤT TRONG VIỆC XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Mã số: T2021.01.1 Xác nhận tổ chức... CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phân tích hệ số phân bố ứng suất trụ xi măng đất việc xử lý nền đất yếu tại khu vực tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu - Mã số: T2021.01.1 - Chủ nhiệm đề tài:... việc phân bố ứng suất lên nền đất đầu trụ xi măng đất công tác gia cố xử lý nền đất yếu địa chất tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Tính sáng tạo: Tìm hiểu mơ hìn h thích hợp cho vật liệu trụ

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w