Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

103 3 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ CẨM LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHỤC HỒI RỪNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm2013 Tác giả luận văn Lê Cẩm Long ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập theo chương trình cao học ngành Lâm học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đến hồn thành chương trình học luận văn thạc sĩ Để hoàn thành luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng Quản lý Đào tạo sau Đại học, thầy, cô truyền đạt kiến thức cho suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Quốc Hưng tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đảng ủy, UBND xã Nông Hạ xã Cao Kỳ huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, số người dân xã tận tình giúp đỡ cung cấp thơng tin suốt thời gian nguyên cứu đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, tháng 11 năm2013 Tác giả luận văn Lê Cẩm Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng thời gian, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh 1.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh 1.2.3 Nghiên cứu điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên 1.2.4 Về phân loại rừng nghèo đối tượng rừng để tác động 1.2.5 Phương thức lâm sinh liên quan đến tái sinh phục hồi rừng 10 1.3 Nghiên cứu nước 11 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 12 1.3.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh 13 1.3.4 Nghiên cứu điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên 16 1.3.5 Nghiên cứu phân chia kiểu trạng thái rừng phân loại đối tượng rừng thứ sinh nghèo để áp dụng biện pháp phục hồi 18 iv 1.3.6 Nghiên cứu giải pháp tái sinh phục hồi rừng 19 1.4 Tổng quan điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 1.4.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - Xã hội hai xã thực đề tài 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.1.1 Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm chủ yếu số trạng thái thảm thực vật rừng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 32 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ đối tượng nghiên cứu .32 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên nhân tố ảnh hưởng tái sinh đối tượng nghiên cứu 32 2.1.4 Phân loại đối tượng rừng theo khả phục hồi tự nhiên 33 2.1.5 Đề xuất bước đầu áp dụng biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho đối tượng rừng 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Cách tiếp cận 33 2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Hiện trạng phân bố đặc điểm chủ yếu số trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài gỗ 43 3.2.1 Cấu trúc tổ thành loài gỗ 43 3.2.2 Chỉ số đa dạng sinh học tầng gỗ 46 v 3.2.3 Đặc điểm cấu trúc gỗ theo đường kính (D1.3) chiều cao (Hvn) .47 3.3 Đặc điểm tổ thành tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh 51 3.3.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 51 3.3.2 Mật độ tái sinh 52 3.3.3 Phân bố tái sinh 53 3.3.4 Chỉ số đa dạng sinh học tái sinh 61 3.3.5 Chất lượng tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 62 3.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh khu vực nghiên cứu 64 3.4 Phân loại đối tượng rừng đất rừng theo khả phục hồi tự nhiên 70 3.5 Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái trạng thái thực vật khu vực nghiên cứu 73 3.5.1 Đối với trạng thái chưa có rừng Ic 73 3.5.2 Đối với trạng thái rừng IIa, IIb 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D1.3: : Đường kính ngang ngực (cm) Hvn: : Chiều cao vút (m) N : Mật độ (cây/ha) KNTS : Khoanh nuôi tái sinh FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization) OTC : Ô tiêu chuẩn OĐV : Ô định vị ODB : Ô dạng PHR : Phục hồi rừng IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International union conservation of nature) UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nation Development Programme) [1 23] : Số thứ tự tài liệu tham khảo WWF : Quỹ bảo vệ động vật hoang dã giới (World Wildlife Fund) QPN-14-92 : Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa QPN-14-92 : Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số trồng xã Cao Kỳ, Nông Hạ 28 Bảng 1.2: Đàn vật nuôi xã Cao Kỳ, Nông Hạ 28 Bảng 1.3: Dân số, dân tộc lao động xã Cao Kỳ, Nông Hạ 30 Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Đặc điểm chung ô nghiên cứu 43 Bảng 3.3: Tổ thành mật độ rừng trạng thái IIA 44 Bảng 3.4: Tổ thành mật độ rừng trạng thái IIb 45 Bảng 3.5: Tổng hợp công thức tổ thành trạng thái rừng IIa, IIb 46 Bảng 3.6: Chỉ số đa dạng gỗ trạng thái IIa, IIb 47 Bảng 3.7: Phân bố số theo cỡ đường kính (D1.3) trạng thái IIa 48 Bảng 3.8: Phân bố số theo cỡ đường kính (D1.3) trạng thái IIb 48 Bảng 3.9: Phân bố số theo cỡ chiều cao 50 Bảng 3.10: Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng 51 Bảng 3.11: Mật độ tái sinh 52 Bảng 3.12: Phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao trạng thái Ic 54 Bảng 3.13: Phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao trạng thái IIa 55 Bảng 3.14: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái IIb 56 Bảng 3.15: Phân bố số loài theo cỡ chiều cao trạng thái Ic 57 Bảng 3.16: Phân bố loài theo cỡ chiều cao trạng thái IIa 58 Bảng 3.17: Phân bố loài theo cỡ chiều cao 59 Bảng 3.18: Ảnh hưởng mạng hình phân bố tái sinh 60 Bảng 3.19: Đánh giá số đa dạng sinh học tái sinh 61 Bảng 3.20: Chất lượng nguồn gốc tái sinh 62 Bảng 3.21: Kết nghiên cứu triển vọng tái sinh 64 Bảng 3.22: Tổng hợp ảnh hưởng người đến tái sinh rừng 65 Bảng 3.23: Biến động số loài mật độ tái sinh theo điều kiện lập địa 66 Bảng 3.24: Bảng phân loại đối tượng rừng theo khả phục hồi rừng 72 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cách bố trí đo đếm tiêu chuẩn diện tích 2500 m2 34 Hình 3.1: Phân bố số theo cỡ đường kính trạng thái IIa 49 Hình 3.2: Phân bố số theo cỡ đường kính trạng thái IIb 49 Hình 3.3 Đồ thị phân bố số theo cỡ chiều cao 50 Hình 3.4: Biểu đồ phân bố mật độ tái sinh trạng thái TV 53 Hình 3.5: Biểu đồ phân bố số theo cỡ chiều cao 54 Hình 3.6: Biểu đồ phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao 55 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao 57 Hình 3.8: Phân bố số lồi theo cỡ chiều cao 57 Hình 3.9: Biểu đồ phân bố loài theo cỡ chiều cao 58 Hình 3.10: Biểu đồ phân bố loài theo cỡ chiều cao 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy hạn chế xói mịn đất bảo vệ mơi trường Rừng tài nguyên đặc biệt quan trọng việc hấp thụ CO2 góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm chức phòng hộ, tăng nguy xuất lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khơ gây xói mịn bồi lấp lịng sơng, suối, hồ Việc phục hồi phát triển rừng cần thiết, đặc biệt nơi đất trống, trảng cỏ, nương rẫy, bụi vùng xung yếu xung yếu Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực khôi phục rừng tự nhiên thơng qua nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia thành bật chương trình dự án làm tăng độ che phủ rừng (từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% năm 1999 39,5% năm 2010) Cũng khoảng thời gian này, diện tích rừng tự nhiên tăng 1.200.000 nỗ lực lớn ngành lâm nghiệp, khẳng định tính đắn giải pháp phục hồi rừng, có giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo thông qua biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh ni làm giàu rừng, v.v Mặc dù vậy, nhìn chung hiệu chương trình, dự án phục hồi phát triển rừng thứ sinh nghèo nước ta cịn thấp Ngun nhân chủ yếu tình trạng chưa có giải pháp đồng cho hoạt động phục hồi phát triển rừng Chúng ta chưa xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật hồn chỉnh, quy trình kỹ thuật có hiệu cao cho hoạt động phục hồi phát triển rừng điều kiện cụ thể; chưa xác định tập đoàn phù hợp phát triển rừng điều kiện cụ thể, quy trình cơng nghệ có hiệu cao cho hoạt động phục hồi phát triển rừng; thiếu hỗ trợ cần thiết để đưa quy trình vào thực tiễn kinh doanh rừng 80 cao, chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (60,93%-87,9%) Tỷ lệ tái sinh triển vọng trạng thái IIa, IIb cao nhất, nhỏ trạng thái Ic, kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái sinh có chiều cao >1m chiếm từ 42,7 đến 56,1% Đây tiêu quan trọng để làm sở phân loại đối tượng tác động cho trạng thái - Kết đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên sơ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh gồm nhóm: Nhóm nhân tố xã hội nhóm nhân tố tự nhiên Nhóm nhân tố xã hội tác động đến rừng thông qua hoạt động khai thác lâm sản, lâm sản gỗ, chăn thả gia súc, làm nương rẫy…của người, sách quản lý thiếu hợp lý mức sống người dân địa bàn nghiên cứu cịn phổ biến cản trở phục hồi rừng tự nhiên Bên cạnh yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên xem xét độ cao, độ dốc, tính chất đất đai, độ che phủ bụi thảm tươi, độ tàn che tầng gỗ, nguồn gốc ban đầu thảm thực vật, khả gieo giống vách rừng… có ảnh hưởng rõ ràng đến mật độ tái sinh, tái sinh triển vọng phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao>2m - Căn vào đặc điểm khởi đầu, đặc trưng thảm thực vật mà tiến hành phân loại đối tượng tác động theo nhóm: Nhóm khó có khả thành rừng, nhóm có khả thành rừng nhóm thành rừng thứ sinh nghèo kiệt làm sở đề xuất biện pháp tác động - Đề tài bước đầu thực số giải pháp lâm sinh tác động cho đối tượng nghiên cứu cụ thể cho trạng thái Đối với trạng thái Ic, biện pháp đề xuất tùy thuộc vào chức rừng nhiên tập trung thực giải pháp như: Xúc tiến tái sinh tự nhiên hạt, chồi kết hợp trồng bổ sung, trồng bổ sung theo đám…Đối với trạng thái IIa, IIb biện pháp đề xuất làm giàu rừng, nuôi dưỡng rừng khoanh nuôi bảo vệ Tồn - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu trạng thái rừng Ic, IIa, IIb chủ yếu đối tượng rừng gỗ thuộc rừng sản xuất chính, đối tượng 81 phịng hộ hạn chế Các đối tượng rừng phục hồi rừng tre, nứa, hỗn giao vầu gỗ chưa nghiên cứu - Mới bước đầu phân tích số nhân tố chính, chưa đưa mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng với tiêu chí phục hồi rừng cách thuyết phục phương trình tương quan tuyến tính - Một số giải pháp lâm sinh tác động triển khai thực hiện, chưa có thời gian theo dõi, nên kết luận dừng lại bước đầu không đưa vào phân tích luận án Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu rộng hơn, sâu đối tượng nghiên cứu để đưa giải pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Tiếp tục theo dõi đánh giá số biện pháp lâm sinh triển khai để có kết luận xác cho giải pháp tác động - Cần có sách hợp lý việc quy hoạch phát triển diện tích rừng sau nương rẫy, giúp người dân sống dựa vào rừng cách bền vững phát triển sinh kế diện tích giao sử dụng khoanh ni bảo vệ Các sách giúp người dân yên tâm ổn định vào việc phát triển rừng việc khuyến khích trồng rừng phục hồi rừng, bảo vệ rừng - Áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất kèm điều kiện kinh tế, kỹ thuật xã hội cụ thể triển khai thực dự án trồng rừng địa phương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (1993), Quy phạm giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QP14-92), NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QP21-98), NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Công tác điều tra rừng Việt Nam, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Báo cáo số liệu thống kê huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn qua năm 2010-2012 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), Lâm học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện khoa học lâm nghiệp Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (1992), lâm sinh học tập 1,2, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, tạp chí lâm nghiệp, (2), tr 3-4 10 Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển (2005), Báo cáo kết nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh ni số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Đề tài KHCN - Bộ Nông nghiệp PTNT 11 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2012), Nghiên cứu phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kết đề tài NCKH cấp 12 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, NXBNN, Hà Nội 83 13 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), Thử nghiệm số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây 14 Trần Đình Lý (1995), “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, tạp chí lâm nghiệp số 2, trang 8-9 15 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên rừng Miền Bắc Việt Nam, NXBKH KT Hà Nội 16 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội 17 Bùi Đăng Pho (2006), Điều tra đánh giá tình hình tái sinh tự nhiên đất trống đồi núi trọc vùng miền núi phía Bắc đề xuất giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng phục vụ cho chương trình trồng triệu rừng, Viện ĐTQHR, Hà Nội 18 Plaudy.J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Tổng luận chuyên đề, Bộ lâm nghiệp 19 Richards P.W (1959,1968,1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư cs (1995), Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh Sơn La, tuyển tập cơng trình sinh thái tài ngun sinh vật, NXB KHKT, Hà Nội 21 Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái tài Nguyên sinh vật Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thêm (2004), Lâm sinh học, NXBNN Thành phố Hồ Chí Minh 23 Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa sau nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 01 24 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên-Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 84 26.Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện ĐTQHR 1991-1995, NXBNN, Hà Nội 27.Trần Xuân Thiệp(1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài Nguyên vùng Miền Bắc, cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng, NXBNN Hà Nội 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn lồi, NXB KHKT, Hà Nội 30 Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn, số liệu khí hậu thủy văn tỉnh Bắc Kạn, huyện Chợ Mới năm 2001-2003 II Tài liệu tiếng anh 31 Aubréville A., M L Tardieu - Blot, J E Vidal & Ph Mora (Reds.) (1960 – 1996) Tree Campuchia, Lao, Vietnam 32 Bruening E.F (1998), Conservation and Management of tropical rainforests 33 Clark P.J., Evans F.C., (1954) Distance to nearest neighbour as a measure of spatial relationship in population Ecology, 35: 445-453pg 34 David Lamb and Don Gilmour, 2003 Rehabilitation and Restoration of Degraded Foresrts IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK in collaboration with WWF, Gland, Switzerland 122 pages 35 ITTO, 2002 Guidelines for restoration, management and rehabilitation of degraded and secondary tropical forests ITTO policy development series No 13 86 pages 36 Misra R (1968), Ecology workbook, Oxford & IBH Publishing Co Pvt Ltd., New Delhi 37 Richards P.W (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 38 Shannon C.E., W.Weaver (1963), The Marthematical theory of communication, University of Illinois Press Urbana, USA 39 Van Steenis.J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO PHỤ LỤC CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG CÁC OTC Phụ lục 01: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ Địa điểm Vị trí; OTC: Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): TT D (cm) Tên loài C H (m) D1.3 Hvn Ghi Hdc * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác định trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: .Khu vực: .Trạng thái Ô thứ cấp: Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Loài Chất T lượng T tái sinh TS Tổng số (cây) Cỡ chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh ≤ 0.5 H Ch 0.6-1.0 1.1-1.5 1.6-2.0 2.1-3.0 3.1-5.0 H H H H H Ch ch ch ch Tốt TBình Xấu * Ghi chú: H; nguồn gốc từ Hạt; Ch: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Lồi khơng xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài ch >5.0 H ch Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ơ thứ Tên Dạng thân cấp lồi (khóm, bụi) Số Sinh trưởng (%) Hvn (m) lượng (cây) T TB Độ che phủ/ô thứ cấp X * Ghi chú; Cần xác định rõ tên lồi, khơng ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 04 PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu OTC……………………………Số hiệu ODB Kiểu rừng: Vị trí phẫu diện: (chân, sườn, đỉnh): Độ cao tuyệt đối: Loại đá mẹ: Loại đất: Độ dốc trung bình: Trạng thái rừng: Độ tàn che: Nhận xét khác (tình hình thảm che, xói mịn, mùn …) Mơ tả phẫu diện Tầng Độ sâu đất (cm) Mô tả đặc trưng tầng đất Màu T.phần Cấu Độ Độ Tỷ lệ Tỷ lệ sắc giới tượng chặt ẩm đá lẫn rễ Ghi 10 Phụ lục 05: Tổng hợp tính tốn tổ thành gỗ trạng thái IIa H’ Xã Nông Hạ TT Tên Ivi ni/N LN ni Tổng Gi lồi Ai% Di% Fi Rfi Sịi tía 27 1747.0 15.34 20.81 100.00 5.56 13.90 0.15 -1.87 0.29 Màng tang 10 634.0 5.68 7.55 100.00 5.56 6.26 0.06 -2.87 0.16 Mé cò ke 12 412.0 6.82 4.91 100.00 5.56 5.76 0.07 -2.69 0.18 Dẻ gai 12 410.0 6.82 4.88 100.00 5.56 5.75 0.07 -2.69 0.18 Lòng mang 10 328.0 5.68 3.91 100.00 5.56 5.05 0.06 -2.87 0.16 Dung giấy 480.3 4.55 5.72 66.67 3.70 4.66 0.05 -3.09 0.14 Bồ đề 567.9 3.41 6.76 66.67 3.70 4.63 0.03 -3.38 0.12 Lim xẹt 227.4 5.11 2.71 100.00 5.56 4.46 0.05 -2.97 0.15 Hu đay 12 219.1 6.82 2.61 66.67 3.70 4.38 0.07 -2.69 0.18 (ni/N) H' 10 Găng trâu 481.9 5.11 5.74 33.33 1.85 4.23 0.05 -2.97 0.15 11 Ràng ràng mít 380.2 3.98 4.53 66.67 3.70 4.07 0.04 -3.22 0.13 12 Mại táp -3 201.3 4.55 2.40 66.67 3.70 3.55 0.05 -3.09 0.14 13 Bời lời nhớt 239.6 2.84 2.85 66.67 3.70 3.13 0.03 -3.56 0.10 14 Sồi xanh 251.4 2.27 2.99 66.67 3.70 2.99 0.02 -3.78 0.09 15 Trẩu 223.2 2.27 2.66 66.67 3.70 2.88 0.02 -3.78 0.09 16 Mán đỉa thường 184.5 2.27 2.20 66.67 3.70 2.72 0.02 -3.78 0.09 17 Trám 171.6 1.70 2.04 66.67 3.70 2.48 0.02 -4.07 0.07 18 Thung 155.2 1.70 1.85 66.67 3.70 2.42 0.02 -4.07 0.07 19 Kháo xanh 230.2 1.70 2.74 33.33 1.85 2.10 0.02 -4.07 0.07 20 Lát 181.0 2.27 2.16 33.33 1.85 2.09 0.02 -3.78 0.09 21 Vạng trứng 120.0 1.14 1.43 66.67 3.70 2.09 0.01 -4.48 0.05 22 Nhọc đen 93.1 1.14 1.11 66.67 3.70 1.98 0.01 -4.48 0.05 23 Kháo dài 73.9 1.70 0.88 33.33 1.85 1.48 0.02 -4.07 0.07 24 Kháo nước 65.3 1.70 0.78 33.33 1.85 1.44 0.02 -4.07 0.07 25 Sảng 96.7 1.14 1.15 33.33 1.85 1.38 0.01 -4.48 0.05 26 Dâu da đất 65.3 0.57 0.78 33.33 1.85 1.07 0.01 -5.17 0.03 27 Sương muối 58.7 0.57 0.70 33.33 1.85 1.04 0.01 -5.17 0.03 28 Lim xanh 56.7 0.57 0.68 33.33 1.85 1.03 0.01 -5.17 0.03 29 Sâu 40.9 0.57 0.49 33.33 1.85 0.97 0.01 -5.17 0.03 Tổng lồi 24 LK 176 8396.3 100.0 100.0 1800.0 100.00 100.0 71 3531.00 40.34 42.05 500.00 27.78 36.72 105 4865.31 59.66 57.95 1300.00 72.22 63.28 1.0 -107.6 3.1 Phụ lục 06: Tổng hợp tính tốn tổ thành gỗ trạng thái IIa H’ Xã Cao Kỳ TT Tên ni Tổng Gi loài Di% Ai% F RFi% Muồng xanh 12 459.00 5.59 8.39 66.67 4.35 6.11 0.08 -2.48 0.21 Dẻ gai 460.00 5.60 6.29 66.67 4.35 5.41 0.06 -2.77 0.17 Bồ đề 322.00 3.92 4.90 100.00 6.52 5.11 0.05 -3.02 0.15 Vạng trứng 408.02 4.97 4.90 66.67 4.35 4.74 0.05 -3.02 0.15 Sơn ta 420.92 5.12 4.20 66.67 4.35 4.56 0.04 -3.17 0.13 Vối cạn 308.80 3.76 4.20 100.00 6.52 4.83 0.04 -3.17 0.13 Nhừ 257.76 3.14 3.50 66.67 4.35 3.66 0.03 -3.35 0.12 Sịi tía 245.86 2.99 3.50 66.67 4.35 3.61 0.03 -3.35 0.12 Thành ngạnh 423.31 5.15 3.50 66.67 4.35 4.33 0.03 -3.35 0.12 10 Thị đá 328.90 4.00 3.50 66.67 4.35 3.95 0.03 -3.35 0.12 11 Mán đỉa 244.27 2.97 4.90 66.67 4.35 4.07 0.05 -3.02 0.15 12 Sau sau 409.20 4.98 3.50 33.33 2.17 3.55 0.03 -3.35 0.12 13 Trẩu 336.90 4.10 3.50 33.33 2.17 3.26 0.03 -3.35 0.12 381.79 4.65 2.80 66.67 4.35 3.93 0.03 -3.58 0.10 14 Vàng mương IVI ni/N Ln (ni/N) H' 15 Xoan đào 233.56 2.84 2.80 66.67 4.35 3.33 0.03 -3.58 0.10 16 Chẹo tía 165.76 2.02 3.50 33.33 2.17 2.56 0.03 -3.35 0.12 17 Côm tầng 182.01 2.22 3.50 33.33 2.17 2.63 0.03 -3.35 0.12 18 Dung giấy 197.45 2.40 3.50 33.33 2.17 2.69 0.03 -3.35 0.12 19 Giổi 231.87 2.82 2.10 33.33 2.17 2.36 0.02 -3.86 0.08 20 Lim xẹt 84.78 1.03 2.10 33.33 2.17 1.77 0.02 -3.86 0.08 21 Màng tang 398.98 4.86 2.10 33.33 2.17 3.04 0.02 -3.86 0.08 22 Mé cò ke 302.07 3.68 2.10 33.33 2.17 2.65 0.02 -3.86 0.08 23 Nanh chuột 447.83 5.45 2.10 33.33 2.17 3.24 0.02 -3.86 0.08 24 Thôi Ba 129.56 1.58 2.10 33.33 2.17 1.95 0.02 -3.86 0.08 25 Bời lời nhớt 268.31 3.27 2.10 33.33 2.17 2.51 0.02 -3.86 0.08 26 Bông bạc 92.06 1.12 2.10 33.33 2.17 1.80 0.02 -3.86 0.08 27 Bưởi bung 3-1 139.57 1.70 2.10 33.33 2.17 1.99 0.02 -3.86 0.08 28 Hu đay 86.33 1.05 2.10 33.33 2.17 1.77 0.02 -3.86 0.08 29 Máu chó 103.70 1.26 2.10 33.33 2.17 1.84 0.02 -3.86 0.08 30 Sấu 45.86 0.56 1.40 33.33 2.17 1.38 0.01 -4.27 0.06 31 Trám trắng 97.53 1.10 0.70 33.33 2.17 1.32 0.01 -4.96 0.03 Tổng 143 8213.96 -109.71 3.33 99.91 100.00 1533.33 100.00 99.97 1.00 lồi 28 1241.00 15.11 19.58 28 loài khác 115 6972.96 84.81 80.42 1300.00 84.78 83.34 233.33 15.22 16.64 Phụ lục 07: Tổng hợp tính tốn tổ thành gỗ trạng thái IIb H’ Xã Cao Kỳ Mé cò ke 22 Tổng Gi loài 9577.31 Trẩu 19 1890.05 2.56 100 4.62 9.60 5.59 0.048 -3.03 0.15 Dung giấy 14 7227.87 9.77 100 4.62 7.07 7.15 0.036 -3.33 0.12 Màng tang 14 5536.54 7.49 100 4.62 7.07 6.39 0.036 -3.33 0.12 Bồ đề 12 5215.37 7.05 100 4.62 6.06 5.91 0.031 -3.49 0.11 Bời lời Nhớt 11 3613.46 4.89 100 4.62 5.56 5.02 0.028 -3.57 0.10 Lim xẹt 10 3555.25 4.81 100 4.62 5.05 4.82 0.026 -3.67 0.09 Muồng Xanh 10 2668.87 3.61 100 4.62 5.05 4.42 0.026 -3.67 0.09 Vối cạn 4882.56 6.60 100 4.62 4.55 5.25 0.023 -3.77 0.09 10 Côm tầng 2914.17 3.94 100 4.62 4.04 4.20 0.020 -3.89 0.08 11 Thị đá 3126.91 4.23 100 4.62 3.54 4.13 0.018 -4.03 0.07 12 Xoan nhừ 2280.10 3.08 100 4.62 3.03 3.58 0.015 -4.18 0.06 13 Vàng mương 2453.50 3.32 66.67 3.08 2.53 2.97 0.013 -4.36 0.06 14 Vạng Trứng 1787.74 2.42 66.67 3.08 2.53 2.67 0.013 -4.36 0.06 15 Bồ kết 2490.76 3.37 100 4.62 2.02 3.33 0.010 -4.59 0.05 16 Bông Bạc 1701.04 2.30 66.67 3.08 2.02 2.47 0.010 -4.59 0.05 17 Chẹo tía 1649.04 2.23 66.67 3.08 2.02 2.44 0.010 -4.59 0.05 18 Giổi 1866.08 2.52 66.67 3.08 2.02 2.54 0.010 -4.59 0.05 19 Sấu 877.15 1.19 66.67 3.08 2.02 2.09 0.010 -4.59 0.05 20 Thôi Ba 901.35 1.22 66.67 3.08 2.02 2.11 0.010 -4.59 0.05 21 Trám trắng 2179.38 2.95 66.67 3.08 2.02 2.68 0.010 -4.59 0.05 22 Xoan đào 1111.23 1.50 66.67 3.08 2.02 2.20 0.010 -4.59 0.05 23 Sồi 1101.04 1.49 66.67 3.08 1.52 2.03 0.008 -4.87 0.04 24 Sơn 1622.45 2.19 33.33 1.54 1.52 1.75 0.008 -4.87 0.04 25 Thành Ngạnh 711.15 0.96 33.33 1.54 1.52 1.34 0.008 -4.87 0.04 26 Sảng 447.21 0.60 33.33 1.54 1.01 1.05 0.005 -5.28 0.03 27 Sến mật 332.88 0.45 66.67 3.08 1.01 1.51 0.005 -5.28 0.03 28 mán đỉa 232.17 0.31 33.33 1.54 0.51 0.79 0.003 -5.97 0.02 Tổng số 198 73952.63 100 2167 100.00 100 100 0.505 -119.39 lồi 92 33060.59 44.71 600 27.69 46.4646 39.62 22 loài khác 106 40892.04 55.29 1567 72.31 53.5354 60.38 TT Tên Ni Di% Fi Rfi% Ai% IVI ni/N Ln (ni/N) H' 12.95 100 4.62 11.11 9.56 0.056 -2.88 0.16 Phụ lục 08: Tổng hợp tính tốn tổ thành gỗ trạng thái IIb H’ Xã Nông Hạ TT Tên Ni Ai% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Lọng bàng Bồ đề Dẻ Sấu Hu đay Tràm rừng Thẩu tấu Trám chim Dung giấy Sịi tía Cơm tầng Găng trâu Nhội Ngát Mé cị ke Trẩu Chẹo Bưởi bung Sồi xanh Thung Sảng Lim xanh Kháo dài Vạng trứng Màng tang Trai lý Mật gấu Nhọc Phay sừng Bứa Thừng mực Lát Giổi Sổ Muồng khế Kháo to Lim xẹt Dâu da Dẻ xanh Chua chanh Núc Nác 42 Trám ba cạnh 43 44 45 46 Cánh kiến Muồng xanh Lòng mang Đỏ Tổng lồi 41 lồi khác 20 17 10 21 17 13 10 8 6 3 3 2 2 1 1 1 1 1 1 1 220 85 135 9.09 7.73 4.55 9.55 7.73 2.73 5.91 2.73 3.64 4.55 3.64 3.64 1.82 3.18 2.73 1.82 1.36 2.73 1.82 0.91 1.36 0.45 1.36 1.36 1.36 0.45 1.36 0.91 0.91 0.91 0.91 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 100.00 38.636 61.364 Tổng Gi loài 3602.5 2603.1 4466.3 1542.7 1525.4 3557.2 1680.7 2346.7 1497.8 1113.8 1338.5 1213.5 965.1 1451.9 908.5 580.7 1548.3 367.2 953.1 692.4 397.6 1244.0 279.6 815.6 247.0 1034.7 634.6 238.0 439.3 235.4 129.4 267.8 211.2 207.1 168.5 161.2 154.1 127.4 115.0 97.5 81.5 81.5 76.5 76.5 69.3 67.0 41612.6 13740.04 27872.53 Gi% F Rfi% IVI ni/N 8.66 6.26 10.73 3.71 3.67 8.55 4.04 5.64 3.60 2.68 3.22 2.92 2.32 3.49 2.18 1.40 3.72 0.88 2.29 1.66 0.96 2.99 0.67 1.96 0.59 2.49 1.52 0.57 1.06 0.57 0.31 0.64 0.51 0.50 0.40 0.39 0.37 0.31 0.28 0.23 0.20 0.20 0.18 0.18 0.17 0.16 100 33.02 66.98 100 100 66.67 100 100 33.33 66.67 100 100 100 100 100 100 33.33 66.67 100 33.33 66.67 33.33 66.67 66.67 33.33 66.67 33.33 66.67 33.33 33.33 66.67 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 33.33 2567 466.7 2100 3.90 3.90 2.60 3.90 3.90 1.30 2.60 3.90 3.90 3.90 3.90 3.90 3.90 1.30 2.60 3.90 1.30 2.60 1.30 2.60 2.60 1.30 2.60 1.30 2.60 1.30 1.30 2.60 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 1.30 100.00 18.18 81.82 7.21 5.96 5.96 5.72 5.10 4.19 4.18 4.09 3.71 3.71 3.58 3.48 2.68 2.66 2.50 2.37 2.13 2.07 1.80 1.72 1.64 1.58 1.54 1.54 1.52 1.41 1.40 1.36 1.09 0.92 0.84 0.80 0.75 0.75 0.72 0.71 0.71 0.69 0.68 0.66 0.65 0.65 0.65 0.65 0.64 0.64 100.00 29.95 70.05 0.09 0.08 0.05 0.10 0.08 0.03 0.06 0.03 0.04 0.05 0.04 0.04 0.02 0.03 0.03 0.02 0.01 0.03 0.02 0.01 0.01 0.00 0.01 0.01 0.01 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.00 Ln (ni/N) -2.40 -2.56 -3.09 -2.35 -2.56 -3.60 -2.83 -3.60 -3.31 -3.09 -3.31 -3.31 -4.01 -3.45 -3.60 -4.01 -4.30 -3.60 -4.01 -4.70 -4.30 -5.39 -4.30 -4.30 -4.30 -5.39 -4.30 -4.70 -4.70 -4.70 -4.70 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -5.39 -199.66 H' 0.218 0.198 0.141 0.224 0.198 0.098 0.167 0.098 0.121 0.141 0.121 0.121 0.073 0.110 0.098 0.073 0.059 0.098 0.073 0.043 0.059 0.025 0.059 0.059 0.059 0.025 0.059 0.043 0.043 0.043 0.043 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 0.025 3.35 Phụ lục 09: Tổng hợp tính toán tổ thành tái sinh H’ trạng thái Ic TT Tên loài Ni Ki ni/N Ln(ni/N) H' Xoan ta 29 1.62 0.162 -1.8201 0.2949 Hu Đay 28 1.56 0.156 -1.8552 0.2902 Lòng mang 13 0.73 0.073 -2.6224 0.1905 Kè đuôi dông 11 0.61 0.061 -2.7895 0.1714 Bời lời nhớt 11 0.61 0.061 -2.7895 0.1714 Thanh nganh 11 0.61 0.061 -2.7895 0.1714 Ngái 0.45 0.045 -3.1079 0.1389 Núc nác 0.45 0.045 -3.1079 0.1389 Sp 12 0.67 0.067 -2.7025 0.1812 10 Xương Cá 0.45 0.045 -3.1079 0.1389 11 Găng 0.28 0.028 -3.5779 0.0999 12 Thẩu tấu 0.28 0.028 -3.5779 0.0999 13 Thôi ba 0.28 0.028 -3.5779 0.0999 14 Vối thuốc 0.28 0.028 -3.5779 0.0999 15 Dẻ xanh 0.22 0.022 -3.8011 0.0849 16 Mò trịn 0.22 0.022 -3.8011 0.0849 17 Sịi tía 0.17 0.017 -4.0888 0.0685 18 Nhãn rừng 0.11 0.011 -4.4942 0.0502 19 Trám trắng 0.11 0.011 -4.4942 0.0502 20 Xoan nhừ 0.11 0.011 -4.4942 0.0502 21 Dẻ trắng 0.06 0.006 -5.1874 0.0290 22 Phay 0.06 0.006 -5.1874 0.0290 23 Vả 0.06 0.006 -5.1874 0.0290 179 10.00 1.00 -81.74 2.76 Tổng Phụ lục 10: Tổng hợp tính tốn tổ thành tái sinh trạng thái IIa STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tên loài Thẩu tấu Trẩu Xoan ta Dẻ Tu va Kháo nước SP Màng tang Bồ đề Cò ke Kháo dài Xoan nhừ Mán đỉa Thành ngạnh Quế Sồi Thị rừng Thung Trám Hu đay Nhọc Kè di dơng Dẻ trắng Lát Lịng mang Máu chó Sảng Xẻ ba Bời lời nhớt Dung giấy Núc nác Sảng to Thôi ba Bứa Chẩn đỏ nến Lim xẹt Mạy táp mò tròn Muồng khế ni 29 28 28 27 25 18 16 15 14 13 13 13 11 11 10 10 9 6 4 3 3 2 2 1 1 1 1 363 K 0.80 0.77 0.77 0.74 0.69 0.50 0.44 0.41 0.39 0.36 0.36 0.36 0.30 0.30 0.28 0.28 0.25 0.25 0.25 0.17 0.17 0.14 0.11 0.11 0.08 0.08 0.08 0.08 0.06 0.06 0.06 0.06 0.06 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 10 ni/N 0.080 0.077 0.077 0.074 0.069 0.050 0.044 0.041 0.039 0.036 0.036 0.036 0.030 0.030 0.028 0.028 0.025 0.025 0.025 0.017 0.017 0.014 0.011 0.011 0.008 0.008 0.008 0.008 0.006 0.006 0.006 0.006 0.006 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 LN (ni/N) -2.527 -2.562 -2.562 -2.599 -2.676 -3.004 -3.122 -3.186 -3.255 -3.329 -3.329 -3.329 -3.497 -3.497 -3.592 -3.592 -3.697 -3.697 -3.697 -4.103 -4.103 -4.285 -4.508 -4.508 -4.796 -4.796 -4.796 -4.796 -5.201 -5.201 -5.201 -5.201 -5.201 -5.894 -5.894 -5.894 -5.894 -5.894 -5.894 -5.894 -5.894 -174.60 H' 0.202 0.198 0.198 0.193 0.184 0.149 0.138 0.132 0.126 0.119 0.119 0.119 0.106 0.106 0.099 0.099 0.092 0.092 0.092 0.068 0.068 0.059 0.050 0.050 0.040 0.040 0.040 0.040 0.029 0.029 0.029 0.029 0.029 0.016 0.016 0.016 0.016 0.016 0.016 0.016 0.016 3.29 Phụ lục 11: Tổng hợp tính tốn tổ thành tái sinh H’ trạng thái IIb TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Loài Kháo Xoan ta trám trắng trẩu vàng mương Thẩu tấu Bồ đề Dẻ gai dâu da đất Lòng mang Bứa ngát nhội sảng chua chanh Nhọc Chẹo Dung Mán đỉa sồi xanh xoan nhừ muồng xanh ngạnh tu va canh kiến dẻ đỏ màng tang muồng khế côm tai trâu hu đay Mò na bời lời nhớt cò ke cuống xanh De lim xanh Lim xẹt Mật gấu kháo nước mỡ tu hú gỗ vạng trứng Bưởi bung long não găng kè đuôi dông lát khét Xẻ ba kháo dài Tổng ni 25 28 27 22 12 20 19 19 17 16 15 14 14 14 13 13 11 11 11 11 11 10 10 10 8 8 7 6 6 6 5 4 3 2 2 501 Ki 0.50 0.56 0.54 0.44 0.24 0.40 0.38 0.38 0.34 0.32 0.30 0.28 0.28 0.28 0.26 0.26 0.22 0.22 0.22 0.22 0.22 0.20 0.20 0.20 0.16 0.16 0.16 0.16 0.14 0.14 0.14 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.10 0.10 0.08 0.08 0.06 0.06 0.04 0.04 0.04 0.04 0.02 10.00 ni/N 0.050 0.056 0.054 0.044 0.024 0.040 0.038 0.038 0.034 0.032 0.030 0.028 0.028 0.028 0.026 0.026 0.022 0.022 0.022 0.022 0.022 0.020 0.020 0.020 0.016 0.016 0.016 0.016 0.014 0.014 0.014 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.010 0.010 0.008 0.008 0.006 0.006 0.004 0.004 0.004 0.004 0.002 1.00 Ln (ni/N) -2.998 -2.884 -2.921 -3.126 -3.732 -3.221 -3.272 -3.272 -3.383 -3.444 -3.509 -3.578 -3.578 -3.578 -3.652 -3.652 -3.819 -3.819 -3.819 -3.819 -3.819 -3.914 -3.914 -3.914 -4.137 -4.137 -4.137 -4.137 -4.271 -4.271 -4.271 -4.425 -4.425 -4.425 -4.425 -4.425 -4.425 -4.425 -4.607 -4.607 -4.830 -4.830 -5.118 -5.118 -5.523 -5.523 -5.523 -5.523 -6.217 -202.39 H' 0.150 0.161 0.157 0.137 0.089 0.129 0.124 0.124 0.115 0.110 0.105 0.100 0.100 0.100 0.095 0.095 0.084 0.084 0.084 0.084 0.084 0.078 0.078 0.078 0.066 0.066 0.066 0.066 0.060 0.060 0.060 0.053 0.053 0.053 0.053 0.053 0.053 0.053 0.046 0.046 0.039 0.039 0.031 0.031 0.022 0.022 0.022 0.022 0.012 3.69 Phụ lục 12: Một số ảnh liên quan đến đề tài Hình 1,2: Căng dây, lập ô tiêu chuẩn trạng thái Ic Điều tra, thu mẫu tái sinh Hình 3,4: Trạng thái rừng IIa Hình 5,6: Trạng thái IIb khu vực nghiên cứu đánh dấu điểm lập ô tiêu chuẩn ... phục hồi rừng Vì vậy, để góp phần giải tồn nêu trên, đề tài "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số kiểu thảm thực vật đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc. .. nghiên cứu Đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên số kiểu thảm thực vật, đề xuất bảng phân loại đối tượng tác động đến phục hồi rừng số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng kiểu thảm thực vật rừng Chợ. .. khả phục hồi tự nhiên 2.1.5 Đề xuất bước đầu áp dụng biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho đối tượng rừng + Các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng trạng thái Ic + Các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng

Ngày đăng: 27/03/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan