Skkn nghiên cứu quy trình công nghệ phục hồi trục ép chịu mài mòn ứng dụng trong nhà máy mía đường

71 2 0
Skkn nghiên cứu quy trình công nghệ phục hồi trục ép chịu mài mòn ứng dụng trong nhà máy mía đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ PHỤC HỒI TRỤC ÉP CHỊU MÀI MÒN ỨNG DỤNG TRONG NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Tuyên Chức vụ: Giảng viên Đơn vị: Khoa Cơ khí Hà Nam, tháng 9/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Phần Mở đầu 10 Phần Kết nghiên cứu/thực 11 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI TRỤC ÉP MAU MỊN, CHĨNG HỎNG TRONG NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 11 1.1 Công dụng vật liệu chế tạo trục ép 11 1.2 Điều kiện làm việc dạng hỏng thường gặp 12 1.3 Các phương pháp phục hồi chi tiết 19 1.4 Yêu cầu kỹ thuật trục sau sửa chữa 36 1.5 Khó khăn phục hồi trục phương pháp hàn 36 Chương ĐÁNH GIÁ HƯ HỎNG VÀ CHUẨN BỊ CHI TIẾT 38 TRƯỚC KHI PHỤC HỒI 38 2.1 Kiểm tra không phá hủy (NDT) xác định khuyết tật trục 38 2.2 Xác định thành phần tính kim loại 49 2.3 Gia cơng khí trước sau phục hồi 50 Chương LẬP QUY TRÌNH PHỤC HỒI TRỤC ÉP 52 3.1 Chọn đối tượng nghiên cứu 52 3.2 Quy trình phục hồi trục 52 3.3 Quá trình thực 60 3.4 Kiểm tra đánh giá 64 Phần Kết luận kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Danh mục ký hiệu TT Ký hiệu Bx Tỷ lệ % khối lượng chất hòa tan so với khối lượng nước mía % Ep Hiệu suất ép % H Độ dày lớp mía mm D Đường kính trục ép mm E Miệng ép làm việc hai trục mm  Góc kéo mía độ  Khối lượng riêng Edh Modun đàn hồi  Hệ số poisson’s 10 Syt Giới hạn chảy Mpa 11 Sut Giới hạn bền kéo Mpa 12 Sc Giới hạn bền mỏi Kg/mm2 13 Kf Hệ số tập trung ứng lực 14 m Trọng lượng vật chất kết tủa (hòa tan) điện cực g 15 I Cường độ dòng điện A 16 t Thời gian h 17 k hệ số tỷ lệ 18 Q Điện lượng 19 Ý nghĩa Đơn vị Kg/m3 Gpa A/h C45 Thép cacbon C45 20 S Bước tiến 21 V Vận tốc cắt 22 tc Chiều sâu cắt mm/vòng m/phút mm 23  Góc que hàn trục đường hàn theo hướng hàn Độ 24  Góc que hàn mặt phẳng chứa đường hàn Độ 25 Ih Cường độ dòng điện hàn A 26 Uh Điện áp hàn V 27 Vh Tốc độ hàn mm/s 28 Lbv Lưu lượng khí bảo vệ Lit/phút 29 ddc Đường kính điện cực mm Danh mục chữ viết tắt TT Viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt SMAW Shielded metal arc welding Hàn hồ quang tay FCAW Flux-cored arc welding Hàn dây lõi thuốc SAW Submerged arc welding Hàn lớp thuốc bảo vệ GMAW Gas metal arc welding Hàn điện cực nóng chảy mơi trường khí bảo vệ GTAW Gas Tungsten arc welding Hàn điện cực vonfram mơi trường khí bảo vệ OFW Oxy – fuel Welding Hàn EW Electroslag welding Hàn điện xỉ PAW Plasma arc welding Hàn hồ quang plasma DCEN Direct Current Electrode Negative Dòng điện chiều cực thuận 10 DCEP Direct Current Electrode Positive Dòng điện chiều cực nghịch 11 NDT Non-Destructive Testing Kiểm tra không phá hủy 12 PT Penetrant Testing Kiểm tra mao dẫn 4 13 VT Visual Testing Kiểm tra ngoại dạng 14 MT Magnetic Test Kiểm tra từ tính 15 UT Ultrasonic Test Kiểm tra siêu âm 16 HRC Hardness Rockwell Độ cứng Rockwell 17 HB Hardness Brinen Độ cứng Brinen 18 AWS American Welding Society Hiệp hội hàn Mỹ 19 AWS D1.1 – 2010 Structural Welding code - Steel Tiêu chuẩn Mỹ hàn thép 20 AWS A5.18 Specification for Carbon steels Electrodes and Rods for Gas Shielded Ars Welding Tiêu chuẩn Mỹ que hàn dây hàn thép cacbon 21 JIS DF2A260-R 22 HAZ 23 EN 100832:2006 Tiêu chuẩn Nhật Bản que hàn đặc biệt Heat Affected Zone Vùng ảnh hưởng nhiệt Steels for quenching and tempering Tiêu chuẩn châu Âu nhiệt luyện thép DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng chi tiết phục hồi hàn đắp………… 27 Bảng 2.1 Kết kiểm tra siêu âm………………………… 47 Bảng 2.2 Thành phần hóa học thép cổ trục ép, nhà máy đường Cao 49 Bằng Bảng 3.1 Thành phần kim loại nền……………………………… 53 Bảng 3.2 Thành phần kim loại dây hàn…………………………… 53 Bảng 3.3 Thành phần kim loại que hàn…………………………… 54 Bảng 3.4 Chế độ hàn đắp…………………………… ………… 54 Bảng 3.5 Chế độ tiện thô…………………………… ………… 58 Bảng 3.6 Chế độ tiện tinh…………………………… ………… 58 Bảng 3.7 Danh mục thiết bị thực nghiệm……………… 60 Bảng 3.8 Kết đo độ cứng…………………………… 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo chung trục lơ ép mía………………………… 11 Hình 1.2 Trục đỉnh trục đáy…………………………… 12 Hình 1.3 Độ dày lớp mía góc kéo…………………………… 13 Hình 1.4 Tải thủy lực phân bố trục ép……………………… 13 Hình 1.5 Bản vẽ chi tiết trục ép mía …………………………… 16 Hình 1.6 Mơ hình 3D trục ép…………………………… 17 Hình 1.7 Chia lưới phần tử trục ép…………………………… 17 Hình 1.8 Đặt tải lên trục lô ép…………………………… 18 Hình 1.9 Ứng suất cắt trượt trục ép…………………………… 18 Hình 1.10 Kết phân tích biến dạng trục ép……………… 18 Hình 1.11 Kết phân tích ứng suất tương đương trục ép… 19 Hình 1.12 Cấu trúc lớp phun phủ nhiệt…………………………… 20 Hình 1.13 Sơ đồ nguyên lý phun phủ…………………………… 20 Hình 1.14 Ứng dụng phun phủ phục hồi……………………… 23 Hình 1.15 Sơ đồ mạ điện…………………………… 24 Hình 1.16 Nguyên lý hình thành lớp mạ xoa……………………… 25 Hình 1.17 Ứng dụng cơng nghệ mạ xoa…………………………… 26 Hình 1.18 Một số hình ảnh hàn phục hồi bề mặt chi tiết……… 29 Hình 1.19 Sơ đồ nguyên lý hàn hồ quang tay……………………… 30 Hình 1.20 Sơ đồ nguyên lý hàn tự động lớp thuốc…………… 31 Hình 1.21 Sơ đồ ngun lý hàn mơi trường khí bảo vệ……… 32 Hình 1.22 Sơ đồ nguyên lý hàn dây lõi thuốc……………………… 32 Hình 1.23 Sơ đồ nguyên lý hàn điện xỉ…………………………… 33 Hình 1.24 Sơ đồ nguyên lý hàn plasma…………………………… 34 Hình 1.25 Hàn bột Plasma phục hồi xupap động máy thủy 35 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xác định khuyết tật……………………… 38 Hình 2.2 Vết lt ăn mịn trục ép, nhà máy đường Lam Sơn (kiểm tra VT)……………………………………………………… Hình 2.3 Các bước kiểm tra thẩm thấu…………………………… 39 Hình 2.4 Thiết bị kiểm tra thẩm thấu……………………………… 40 Hình 2.5 Một số khuyết tật trục ép, nhà máy đường Lam Sơn (kiểm tra PT)……………………………………………………… 41 Hình 2.6 Ngun lý kiểm tra từ tính………………………… 42 Hình 2.7 Từ trường dọc……………………………………… 43 Hình 2.8 Từ hóa cuộn dây…………………………………… 43 Hình 2.9 Từ hóa nam châm điện (YOKE)…………………… 43 Hình 2.10 Từ trường vịng………………………………………… 43 Hình 2.11 Sơ đồ tạo từ trường vịng……………………………… 44 Hình 2.12 Ngun lý kiểm tra siêu âm……………………… 45 Hình 2.13 Siêu âm xung – dội……………………………… 46 Hình 2.14 Siêu âm truyền qua……………………………… 46 Hình 2.15 Siêu âm dùng đầu dị xiên góc………………………… 47 Hình 2.16 Sơ đồ vết nứt trục ép, nhà máy đường Lam Sơn (kiểm tra MT) 47 Hình 2.17 Sơ đồ lấy mẫu Replica trục ép mía, nhà máy đường Lam Sơn 49 Hình 2.18 Tổ chức tế vi trục………………………… ……… 50 Hình 3.1 Bố trí đường hàn theo đường sinh……………………… 56 Hình 3.2 Góc độ mỏ hàn…………………………………………… 56 Hình 3.3 Hàn theo chu vi………………………………………… 57 Hình 3.4 Chu trình xử lý nhiệt (PWHT) ………………………… 57 Hình 3.5 Gá phơi lên đồ gá………………………………………… 61 Hình 3.6 Xử lý nhiệt trước hàn………………………………… 62 Hình 3.7 Trục sau hàn lót………………………………………… 62 40 Hình 3.8 Trục sau hàn phủ………………………………………… 63 Hình 3.9 Xử lý nhiệt sau hàn ……………………………………… 63 Hình 3.10 Trục sau tiện …………………………………… 64 Hình 3.11 Mẫu soi tổ chức tế vi…………………………………… 64 Hình 3.12 Tổ chức tế vi kim loại bản, 200X…………………… 65 Hình 3.13 Tổ chức tế vi kim loại cách bề mặt lớp đắp 5mm, 400X 65 Hình 3.14 Tổ chức tế vi kim loại cách bề mặt lớp đắp 7mm, 400X 65 Hình 3.15 Vùng tiếp giáp với KLCB, 400X……………………… 66 Hình 3.16 Tổ chức kim loại lớp lót, 400X………………………… 66 Hình 3.17 Tổ chức kim loại lớp phủ lớp lót, 400X………… 67 Hình 3.18 Tổ chức kim loại lớp phủ, 400X………………………… 67 Hình 3.19 Tổ chức kim loại sau ủ, 100X…………………… 68 Hình 3.20 KLMH sau ủ làm nguội ngồi khơng khí, 400X 68 Hình 3.21 Kim loại vùng HAZ, 400X……………………………… 68 Phần Mở đầu Tên đề tài: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ phục hồi trục ép chịu mài mịn ứng dụng nhà máy mía đường” Tổng quan Các chi tiết dạng trục thường bị mài mòn, trầy xước cổ trục chịu áp lực cao, điều kiện làm việc liên tục Nặng nứt, vỡ, phá hỏng kết cấu làm khả làm việc Với chi tiết tiêu chuẩn, kích thước nhỏ, giá thành khơng lớn thay dễ dàng, với chi tiết lớn, đắt tiền đặc chủng cần có phương pháp phục hồi phần bị hỏng Ở Việt Nam phần lớn máy móc thiết bị nhập ngoại, việc phục hồi chi tiết máy bị mài mòn bề mặt trở thành vấn đề cấp thiết thực tiễn sản xuất nghiên cứu để lại để tăng khả hoạt động máy móc, đem lại hiệu kinh tế Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu phương pháp hàn đắp phục hồi chi tiết máy, xây dựng quy trình phục hồi chi tiết dạng trục ép chịu mài mòn Rút kết luận khoa học áp dụng thực tiễn đề tài vào sửa chữa, phục hồi trục ép chịu mài mòn nhà máy Phương pháp kỹ thuật sử dụng nghiên cứu triển khai đề tài - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp phục hổi chi tiết trục - Chọn vật liệu, mẫu thử, tính chọn chế độ cơng nghệ để xây dựng bảng quy trình hàn - Thực phục hồi mẫu trục C45, đường kính 150mm để đánh giá kết Ý nghĩa thực tiễn Các chi tiết lớn có phần hư hỏng nhỏ thay tốn chi phí lớn Việc nghiên cứu phương pháp phục hồi giải pháp khoa học mang tính kinh tế kỹ thuật cao, ứng dụng rộng rãi sản xuất 10 Hình 3.3 Hàn theo chu vi - Chiều rộng đường hàn (12 ÷ 15) mm - Chiều rộng đường hàn sau đè lên 1/3 chiều rộng đường hàn trước - Trước hàn đoạn hàn sau phải làm xỉ hàn đầu đoạn hàn trước búa gõ xỉ bàn chải sắt 3.2.3 Xử lý nhiệt sau hàn Ứng suất dư tồn vật hàn trừ thực số nguyên công để giảm khử ứng suất dư Xử lý nhiệt sau hàn khử 70 – 90% ứng suất dư làm ổn định tổ chức kim loại đắp, nâng cao tính chống mịn [6] Mục đích: + Cải thiện tính tồn vẹn vật hàn; + Giảm độ cứng ứng suất dư, tăng độ dẻo, dai va đập, giảm khả nứt; + Giảm khuếch tán hydrogen; + Cải thiện độ ổn định gia công Theo tiêu chuẩn EN 10083-2:2006, chi tiết sau hàn ủ khoảng nhiệt độ 5500C – 6600C 10h, làm nguội ngồi khơng khí Hình 3.4 Chu trình xử lý nhiệt (PWHT) t2 – t1: thời gian hàn t4 – t3: thời gian giữ nhiệt sau hàn (không để nhiệt < 1000C) t5: thời gian tăng nhiệt độ, khoảng 2000C/h t5 – t6 = 10h : thời gian ủ nhiệt c1: nhiệt độ giữ nhiệt sau hàn (không để nhiệt < 1000C) 57 c2: nhiệt độ nung nóng sơ theo EN 10083-2:2006 2000C khơng vượt 3000C Nhiệt độ lớp hàn không vượt 15000C c3: nhiệt độ ủ sau hàn khoảng 550 ÷ 6600C, làm nguội ngồi khơng khí 3.2.4 Gia cơng Do bề mặt ngõng trục lắp bạc bôi trơn thủy động nên độ nhám bề mặt không yêu cầu cao, cần qua nguyên công tiện đủ Lượng dư gia công 3mm Do mối hàn phủ có chiều cao khơng đều, q trình tiện thơ có va đập mối hàn có độ cứng tương đối cao, nên sử dụng dao hợp kim cứng (BK8) để tiện Bảng 3.5 Chế độ tiện thô trục [2] Chiều sâu cắt Bước tiến Vận tốc cắt t (mm) S (mm/vòng) V (m/ phút) 0,5 - 0,7 0,5 110 Chiều sâu cắt Bước tiến Vận tốc cắt t (mm) S (mm/vòng) V (m/ phút) 0,1 0,1 180 Bảng 3.6 Chế độ tiện tinh trục [2] QUY TRÌNH HÀN (WPS) [15] Tên đơn vị: Trường Cao đẳng nghề Hà Nam - Khoa Cơ khí Quy trình hàn số: 01 Lần sửa đổi: Phương pháp hàn: GMAW + SMAW Loại: Bán tự động + tay Tiêu chuẩn áp dụng: AWS D1.1 – 2010/ Ngày: 15/10/2016 EN 10083-2:2006 Người lập: Nguyễn Văn Tuyên MỐI HÀN Kiểu liên kết hàn: Đắp bề mặt trục Đệm phía sau: Khơng Khe hở lắp ghép: N/A 58 Góc vát: 00 Bán kính (U-J): N/A Khoét đáy: N/A Phương pháp: N/A KIM LOẠI CƠ BẢN Tiêu chuẩn: EN 10250-2:1999 Loại: C45 Chiều dày: Thép đặc Đường kính:  150mm VẬT LIỆU ĐẮP GMAW SMAW AWS A5.18 JIS ER70S-6 DF2A-260-R Ø1,2 Ø4,0 Kim tin group Philarc GMAW SMAW Loại: CO2 N/A Tỷ lệ: 98% N/A 12 – 13 l/ph N/A N/A N/A 12 – 15mm N/A Tiêu chuẩn: Loại: Đường kính: Hãng sản xuất: KHÍ BẢO VỆ Lưu lượng: Đệm khí phía đối diện: Cỡ chụp khí: NUNG NĨNG SƠ BỘ Nhiệt độ nung nóng: 2000C Nhiệt độ lớp hàn: 1250C NHIỆT LUYỆN SAU HÀN Nhiệt độ ủ: 5500C-6600C Thời gian: 10h VỊ TRÍ HÀN Vị trí hàn: 1G 59 Hướng hàn: N/A ĐẶC TÍNH DỊNG ĐIỆN GMAW SMAW DC DC DCEP DCEN Cường độ: Xem bảng Xem bảng Điện áp: Xem bảng Xem bảng Dòng điện: Kiểu: THAO TÁC KỸ THUẬT Góc độ mỏ hàn:  = 750  = 900 Góc độ que hàn:  = 750  = 900 Kiểu dao động đầu hàn: cưa Hàn: nhiều lớp Khoảng cách điện cực: 15 mm Làm đường hàn: Bàn chải sắt Trang thiết bị khác: Máy mài tay Vật liệu đắp Lớp Loại hàn hàn Đườn Loại g kính (mm) Lớp GMA GM-70S lót W Lớp SMA PHILHA phủ W RD 260R 1,2 4,0 Dòng điện Điện Cườn áp g độ hàn (A) (V) DCE 110- 23 - P 200 25 DCE 120- 18 - N 180 24 Loại cực Tốc Lưu độ luợn hàn g khí (mm/ (l/ph s) ) 5-6 12 13 2-3 3.3 Quá trình thực 3.3.1 Chuẩn bị 3.3.1.1 Thiết bị Bảng 3.7 Danh mục thiết bị thực nghiệm TT Tên thiết bị Loại 60 Máy hàn GMAW phụ kiện NB - 500 Máy hàn SMAW phụ kiện TIG - 400W Máy đo độ cứng Máy soi tổ chức tế vi SM - 400 Thiết bị xử lý nhiệt UNH-75 Thiết bị đo nhiệt (súng bắn nhiệt) Máy tiện Tủ sấy que hàn Máy quang phổ phân tích kim loại oxford ZHVµ IR- TAP (Chino) CZ6240A Welbank YCH -50 PMI MASTER PRO 3.3.1.2 Vật liệu * Hàn GMAW: - Dây hàn GM – 70S, Ø1,2mm - Khí bảo vệ CO2 98% * Hàn SMAW: - Que hàn PHILHARD 260R, Ø4,0mm - Sấy que hàn: sấy nhiệt độ 80 – 1200C 30 – 60 phút 3.3.2 Trình tự thực Bước Gá phơi lên đồ gá Vì phơi trịn nên cần chuẩn bị đồ gá xoay đảm bảo trục xoay đều, tiếp điện tốt Với trục dài lớn gá máy tiện đồ gá chun dùng Hình 3.5 Gá phơi lên đồ gá Bước 2: Xử lý nhiệt trước hàn Thơng số chế độ nung nóng cho bảng WPS No 61 Hình 3.6 Xử lý nhiệt trước hàn Sau gia nhiệt khoảng 2h, dùng súng đo nhiệt độ khoảng 200oC tiến hành hàn lớp lót Bước Hàn lớp lót - Quay trục tay quay - Hàn liên tục để vật hàn khơng bị nguội - Hàn xong lớp lót cách nhiệt để giữ nhiệt, chuẩn bị cho lớp hàn sau Hình 3.7 Trục sau hàn lót Bước Hàn lớp phủ - Lớp lót sau hàn có nhấp nhơ, chiều cao khơng đều, cần dùng máy mài tay mài mặt - Với vết lõm dùng que hàn lớp phủ để điền đầy - Làm giọt kim loại, bụi bẩn trước hàn lớp phủ 62 Hình 3.8 Trục sau hàn phủ Bước 5: Xử lý nhiệt sau hàn Hình 3.9 Xử lý nhiệt sau hàn Bước Tiện - Sau hàn xong, bề mặt nhấp nhô độ nhẵn thấp nên phải tiến hành gia công đạt độ xác hình học chất lượng học - Vì nối mối hàn nhiều nên bề mặt đắp không phẳng (mặc dù mài bớt tay) nên phải tiện bóc lớp mỏng - Sau tiện thơ cịn lớp, kiểm tra bề mặt, đánh dấu khuyết tật cần sửa chữa - Mài bỏ tồn khuyết tật: Rỗ khí, lõm, khơng ngấu, ngậm xỉ Mài bớt chỗ cao để có lượng dư - Tiện bán tinh tiện tinh với chế độ cắt theo bảng công nghệ chế tạo máy - Đánh bóng bề mặt bánh giấy ráp lắp vào máy mài cầm tay 63 Hình 3.10 Trục sau tiện 3.4 Kiểm tra đánh giá 3.4.1 Kết đo độ cứng lớp phủ Bảng 3.8 Kết độ cứng TT Độ cứng Lần Lần Lần Sau HB 209 212 210 hàn HRC 17,5 18 17,75 HB 203 200 199 HRC 16 15,6 15 Sau ủ Với kết đo độ cứng lớp hàn đắp que hàn Philhard 260R phương pháp hàn SMAW, ta nhận thấy sau hàn xong (chưa ram bề mặt) độ cứng nằm phạm vi cho phép Sau ủ khử ứng suất dư, độ cứng bề mặt giảm 3.4.2 Kết soi tổ chức tế vi 3.4.2.1 Sau hàn Hình 3.11 Mẫu soi tổ chức tế vi 64 Hình 3.12 Tổ chức tế vi kim loại bản, 200X Hình 3.13 Tổ chức tế vi kim loại cách bề mặt lớp đắp 5mm, 400X Hình 3.14 Tổ chức tế vi kim loại cách bề mặt lớp đắp 7mm, 400X Thép sử dụng nghiên cứu thép C45, theo tính tốn dựa vào giản đồ Fe – C tính tỷ lệ pha thép có khoảng 44% ferit khoảng 55% peclit Như tổ chức kim loại với độ phóng đại 400X ferit tổ chức màu trắng peclit màu đen Trên ảnh nhận thấy hạt peclit ferit có kích thước to có xu hướng lập với nhau, không phân bố nhau, hạt không đồng trục, hạt tương đối dài Như suy luận thép trạng thái cung cấp 65 chưa qua ủ, thép tồn ứng suất dư Cơ tính thép khơng đồng đều, có điểm cứng điểm mềm Khi nghiên cứu tới vùng kim loại cách mối hàn khoảng 5mm, nhận thấy hai mẫu vùng màu trắng giảm dần khoảng cách nghiên cứu giảm dần, màu đen sậm so với ảnh chụp kim loại Như hàn có khuếch tán nguyên tố kim loại hàn vào kim loại Ở có khuếch tán tạo số pha liên kim thép, ảnh vùng kim loại cách mối hàn 5mm so với kim loại nhận thấy khác biệt rõ, vùng màu trắng ferit khơng cịn nhiều gần mối hàn Hình 3.15 Vùng tiếp giáp với KLCB, 400X Hình 3.16 Tổ chức kim loại lớp lót, 400X 66 Hình 3.17 Tổ chức kim loại lớp phủ lớp lót, 400X Hình 3.18 Tổ chức kim loại lớp phủ, 400X Nhận thấy vùng kim loại mối hàn gần với kim loại nhận thấy có số điểm trắng sáng khơng nhiều, hàn nhiệt độ cao, ferit chảy tập trung số điểm kim loại mối hàn Điều ảnh hưởng tới tính mối hàn, điểm tập trung nhiều theo dạng đường ảnh hưởng nhiều tới chất lượng mối hàn Ở lớp lót, tổ chức hạt thơ to so với lớp phủ với lớp lót, lớp phủ Ở lớp nhận thấy có tương đối nhiều điểm màu trắng (có thể ferit) q trình hàn chảy hịa tan vào lớp Cịn màu đen (khơng suy luận pha khơng biết thành phần) có kích thước hạt tương đối to Đồng thời nhận thấy pha màu trắng hạt dài, điều không lợi cho tính, có tập trung ứng suất điểm Có thể trình hàn, nguội nhanh, tiếp xúc với kim loại có nhiệt độ nhỏ dẫn tới bị ứng suất nhiệt Cịn lớp phủ với lớp lót, lớp phủ nhận thấy có tổ chức tương đối giống nhau, hạt nhỏ mịn, phân bố pha đồng nhau, thấy có tập 67 trung pha điểm Như tính hai lớp đồng điểm, nhiên lớp phủ pha màu trắng có nhiều so với lớp kia, pha có khối lượng riêng thấp hàn nóng chảy có xu hướng lên, nhiệt độ cao khuếch tán phía ngồi 3.4.2.2 Sau ủ Hình 3.19 Tổ chức kim loại sau ủ, 100X Hình 3.20 KLMH sau ủ làm Hình 3.21 Kim loại vùng HAZ, 400X nguội ngồi khơng khí, 400X Tổ chức kim loại sau ủ nhiệt độ 6600C thời gian 10h sau làm nguội khơng khí so với tổ chức kim loại chưa ủ có thay đổi nhỏ Tuy nhiên, ta nhận thấy ứng suất dư phân bố tương đối giảm so với chưa ủ Kết luận chương (1) Xây dựng quy trình phục hồi q trình phức tạp khó khăn, phụ thuộc vào nhiều thông số công nghệ (2) Kết thể sản phẩm mẫu khả quan sở cho việc áp dụng vào sản phẩm thật với điều chỉnh cho phù hợp 68 Phần Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN (1) Hoạt động trục ép ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất nhà máy đường mía Do điều kiện làm việc liên tục, trục thường bị mòn, nứt cổ trục lắp bạc Phần hư hỏng chiếm phần nhỏ so với kích thước chung trục nên biện pháp sửa chữa phục hồi thường áp dụng, vừa đảm bảo tính kinh tế mà khơng ảnh hưởng lớn đến khả làm việc chi tiết (2) Ngày nay, đa dạng phương pháp phục hồi cho nhiều lựa chọn Tuy nhiên, xét đáp ứng nhà máy phương pháp phục hồi hàn đắp áp dụng rộng rãi (3) Quy trình phục hồi xây dựng thơng qua bước đánh giá hư hỏng, xác định thành phần vật liệu nền, tính cịn lại Trên sở đánh giá để đưa lựa chọn vật liệu hàn, công nghệ hàn, xử lý sau hàn cho phù hợp Các tài liệu công nghệ mang hướng dẫn chung chung trước đưa quy trình vào áp dụng cần qua khâu thực nghiệm mẫu tương đương (4) Đã xây dựng quy trình hàn theo tiêu chuẩn AWS, áp dụng quy trình hàn phơi mẫu với kết khả quan, chất lượng mối hàn đạt tốt, đáp ứng yêu cầu độ cứng độ bóng bề mặt sau phục hồi KHUYẾN NGHỊ (1) Do điều kiện thời gian tài hạn chế nên luận văn chưa áp dụng việc đo ứng suất dư thực nghiệm nhiều loại vật liệu khác Việc lựa chọn vật liệu chưa tính tốn đến giá thành, lượng vật liệu tiêu hao Cần có nghiên cứu sâu để đánh giá (2) Việc đánh giá yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến chất lượng lớp đắp q trình phức tạp địi hỏi nhiều cơng sức thời gian (3) Với quy trình xây dựng áp dụng cho việc soạn giáo trình Modul Hàn đắp Khoa Cơ khí, Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Thực hàn phục hồi số cổ trục máy tiện, trục động oto có vật liệu tương đương 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Bá An (2003), Sổ tay thợ hàn , NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Đào (2002), Chế độ cắt gia công khí, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [3] Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn bảo vệ kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Phạm Giang Nam (2005), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hàn đắp công nghệ làm bền bề mặt để phục hồi cổ trục bị hao mòn, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, ĐH Nông nghiệp I Hà Nội [5] PSG.TS Nguyễn Ngộ (2011), Cơng nghệ đường mía, NXB Bách khoa Hà Nội [6] TS Nguyễn Đức Thắng (2009), Đảm bảo chất lượng hàn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] TS Nguyễn Văn Thông (1984), Các phương pháp hàn hàn đắp phục hồi chi tiết, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] TS Ngô Lê Thơng (2007), Cơng nghệ hàn nóng chảy (Tập + tập 2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] PGS.TS Hoàng Tùng (2002), Cẩm nang hàn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [10] Bùi Huy Tưởng (2010), Nghiên cứu công nghệ hàn đắp phục hồi trục cam động ơtơ bị hỏng mài mịn, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, ĐH Nông nghiệp I Hà Nội [11] PSG.TS Nguyễn Hồnh Sơn (2015), Giáo trình Cơng nghệ bề mặt tiên tiến, NXB Quân đội, Hà Nội - Tài liệu tiếng Anh [12] ESAB (2008), Repair and Maintenance Welding Handbook, Second Edition, Esab AB, Swenden 70 [13] Santos Y Sanlunkhe (2015), “Static Structural Analysis of Conventional Sugar Mill Roller Shaft for Ø40x80 Milling Plant”, International Journal of Scientific Engineering and Technology, Vol 5, (Issue 4), page 141-150 [14] E HUGOT (1960), Handbook of cane sugar engineering, ELSEVIER PUBLISHING COMPANY, AMSTERDAM/LONDON/NEW YORK [15] AWS D1.1 – 2010 (2010), Structural Welding Code – Steel 71 ... đầu Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình cơng nghệ phục hồi trục ép chịu mài mòn ứng dụng nhà máy mía đường? ?? Tổng quan Các chi tiết dạng trục thường bị mài mòn, trầy xước cổ trục chịu áp lực cao,... số nhà máy đường điển hình như: - Nhà máy đường số 1, nhà máy đường số thuộc Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn - Nhà máy đường Cam Ranh - Khánh Hịa - Nhà máy sản xuất đường mía Cao Bằng - Nhà máy. .. sửa chữa phục hồi Khối lượng công việc phải sửa chữa phục hồi chi tiết trục ép nhà máy đường lớn Do đó, nghiên cứu phương pháp phục hồi gia cơng khí phục hồi cổ trục ép nhà máy sản xuất đường Việt

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan