Kltn tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng ở nươc cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

98 2 0
Kltn   tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng ở nươc cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tham nhũng bản thân nó là một căn bệnh khó trị của mọi xã hội có nhà nước. Tham nhũng làm cho quyền lực công bị suy thoái, tê liệt, mất tác dụng trong điều tiết các quan hệ xã hội; hệ thống quyền lực bị đẩy vào tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ, bị chi phối hoàn toàn bởi sự tranh giành, co kéo, chia chác tài sản quốc gia giữa vô số lợi ích bất hợp pháp của các nhóm và cá nhân; gây mất niềm tin của nhân dân vào tính chính đáng ban đầu của nhà nước. Tham nhũng là một trong những nguyên nhân chính tạo ra sự phản kháng của nhân dân làm cho nhiều nhiều quốc gia, nhiều triều đại bị sụp đổ trong các giai đoạn trước đây. Tham nhũng được coi là sản phẩm của sự tha hoá quyền lực nhà nước, là tình huống có vấn đề trong sử dụng quyền lực, là sự đối lập kẻ thù của dân chủ. Chính vì vậy, cuộc đấu tranh chống tham nhũng luôn gắn liền với việc đảm bảo mục đích sử dụng quyền lực công theo đúng nghĩa là sự phục vụ chứ không phải đòi hỏi. Chống tham nhũng ở các nước được coi là một trong những tiêu chí hàng đầu để đi đến nắm giữ, củng cố và duy trì quyền lực của các đảng chính trị. Bất kể đảng chính trị nào khi tranh cử cũng phải tuyên bố trong cương lĩnh tranh cử của mình là bài trừ tham nhũng. Nếu đảng cầm quyền còn để tình trạng tham nhũng xảy ra, thì nguy cơ mất quyền là rất cao do phải chịu nhiều áp lực cả về chính trị lẫn xã hội. Ở các nước phương Tây, cách chống tham nhũng phổ biến là xây dựng một cơ chế kiểm soát quyền lực đủ sức ngăn chặn các hành vi lạm quyền, chuyên quyền, sử dụng quyền lực vì mụch đích tối đa hoá lợi ích của bản thân. Các cơ chế kiểm soát quyền lực đó chính là nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước (tam quyền phân lập, kiềm chế đối trọng), cạnh tranh chính trị giữa các đảng và sự tồn tại của các đảng đối lập trung thành, sự phản biện xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước của các nhóm lợi ích…Đó cũng chính là quá trình xã hội hoá, dân chủ hoá hoạt động tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, tham nhũng ngày càng lộng hành, một bộ phận không nhỏ quyền lực nhà nước dường như được sử dụng nhằm tối đa hoá lợi ích của các quan chức thoái hoá, biến chất. Hậu quả do tham nhũng gây ra có thể rất dễ nhận thấy, thế nhưng việc phòng, chống tham nhũng lại là vấn đề rất khó khăn. Chính sự gia tăng của tình trạng tham nhũng làm cho nhân dân cảm thấy mình uỷ quyền nhưng đã bị mất quyền. Có thể nói, Nhà nước chưa tạo ra được chiếc phanh an toàn cho sự vận hành của bánh xe quyền lực. Cơ chế kiểm soát quyền lực còn hết sức lỏng lẻo, chức năng giám sát tối cao của Quốc hội chưa thực sự hiệu quả trong việc phát hiện và đấu tranh với nạn tham nhũng, các cơ quan tư pháp hoạt động chưa được độc lập, thẩm quyền còn nhiều hạn chế, vai trò giám sát của MTTQ và các tổ chức thành viên đối với việc thực thi quyền lực của các cơ quan và công chức nhà nước không phát huy được, các quy định pháp luật về quyền làm chủ của nhân dân mới chỉ dừng lại ở các quy định có tính nguyên tắc chứ chưa phải là các chế định cụ thể, các thiết chế làm chủ của nhân dân còn hình thức và rất khó thực hiện,… Chính vì vậy, trước sự tác động của nền kinh tế đang chuyển đổi sang thị trường, tham nhũng có cơ hội bùng phát trở thành những hành động mang tính phổ biến. Từ trước đến nay, Đảng nhân dân cách mạng Lào và nhà nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đã nhận thức được hậu quả do tham nhũng gây ra và xác định nó là một trong những nguy cơ có khả năng gây đổ vỡ chế độ. Để đối phó với nó, Đảng và nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp phòng, chống thế nhưng hiệu quả của “liều thuốc kháng sinh” chưa chế ngự được loại “vi rút” này, dường như nó càng ngày càng mạnh lên và đang gây những hậu quả nặng nề cho xã hội. Sở dĩ, căn bệnh tham nhũng tác oai, tác quái là do các chủ thể phòng, chống tham nhũng, dù nỗ lực rất nhiều, vẫn chưa hiểu đầy đủ về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, nội dung và các hình thức biểu hiện của các hành vi tham nhũng, chưa có các giải pháp phòng, chống hiệu quả cũng đồng thời dù có các biện pháp, giải pháp rất nhiều với quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế và trong nước, tham nhũng vẫn chưa được kiềm chế và đẩy lùi. Việc đấu tranh chống tham nhũng có những yếu kém là yếu kém của người khác, của cấp khác chứ không phải của mình, ở đơn vị mình, v.v. Cứ như vậy, tham nhũng là một “quốc nạn” nhưng chỉ nghe mà không thấy. Đây là một trong những lý do làm cho hầu hết các vụ việc tham nhũng đều do nhân dân và báo chí phanh phui ra. Không một tổ chức đảng nào phát hiện được tham nhũng. Các biện pháp đấu tranh với tham nhũng ở nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào đã đến lúc cần được xem xét lại một cách nghiêm túc. Các biện pháp mang tính thể chế và chế tài tưởng như hiệu quả thế nhưng chưa đẩy lùi được tình trạng tham nhũng, các biện pháp mang tính giáo dục (tự phê bình và phê bình, giáo dục đạo đức của những người cách mạng...) dường như đã bị mất tác dụng. Do vậy, việc nghiên cứu, đổi mới và tìm kiếm các biện pháp chống tham nhũng hiệu quả hơn đang là thách thức lớn đối với Đảng, Nhà nước và xã hội. Chính vì vậy, nghiên cứu tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay là có tầm quan trọng và một việc làm cấp thiết và cả trên phương diện lý luận và thực tiễn để phục phụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo cũng như đào tào nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống tham nhũng. Trong công tác nghiên cứu, đào tạo này, các cơ sở đào tạo luật học, hành chính học, báo chí, an ninh, cảnh sát, thanh tra có vai trò quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, một trong những nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước là đào tạo, cung cấp nguồn cán bộ, công chức cho các tổ chức Đảng và Nhà nước. Đội ngũ cán bộ đó phải là những người “vừa hồng, vừa chuyên”, không chỉ giỏi về chuyên môn trong hoạt động, mà còn phải có kiến thức, hiểu biết lý luận, thực tiễn về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của công cuộc thực hiện chiến lược phòng, chống tham nhũng quốc gia đến năm 2020. Đó cũng là lý do của tác giả viết khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Chính trị học với đề tài “Tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng ở nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay” với mong muốn làm rõ hơn về vấn đề này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN DIỆN THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Nhận diện tham nhũng 1.2 Phòng, chống tham nhũng 1.3 Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới Chương 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Thực trạng tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.2 Thực trạng phòng, chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3 : QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Dự báo tình hình tham nhũng 3.2 Quan điểm phòng, chống tham nhũng 3.3 Giải pháp số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU Liên minh Châu Phi BBT Ban bí thư BCH TƯ Ban chấp hành Trung ương BCT Bộ Trị CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ EU Hội đồng Châu Âu FCPA Luật chống hối lộ cơng chức nước ngồi MTTQ Mặt trận Tổ quốc NDCM Nhân dân cách mạng OAS Công ước liên Châu Mỹ chống tham OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QĐ Quyết định TTg Thủ tướng UBKT Ủy ban kiểm tra VAT Thuế giá trị gia tăng nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng thân bệnh khó trị xã hội có nhà nước Tham nhũng làm cho quyền lực cơng bị suy thối, tê liệt, tác dụng điều tiết quan hệ xã hội; hệ thống quyền lực bị đẩy vào tình trạng hỗn loạn, vơ phủ, bị chi phối hồn tồn tranh giành, co kéo, chia chác tài sản quốc gia vơ số lợi ích bất hợp pháp nhóm cá nhân; gây niềm tin nhân dân vào tính đáng ban đầu nhà nước Tham nhũng nguyên nhân tạo phản kháng nhân dân làm cho nhiều nhiều quốc gia, nhiều triều đại bị sụp đổ giai đoạn trước Tham nhũng coi sản phẩm tha hoá quyền lực nhà nước, tình có vấn đề sử dụng quyền lực, đối lập - kẻ thù dân chủ Chính vậy, đấu tranh chống tham nhũng ln gắn liền với việc đảm bảo mục đích sử dụng quyền lực công theo nghĩa phục vụ khơng phải địi hỏi Chống tham nhũng nước coi tiêu chí hàng đầu để đến nắm giữ, củng cố trì quyền lực đảng trị Bất kể đảng trị tranh cử phải tuyên bố cương lĩnh tranh cử trừ tham nhũng Nếu đảng cầm quyền cịn để tình trạng tham nhũng xảy ra, nguy quyền cao phải chịu nhiều áp lực trị lẫn xã hội Ở nước phương Tây, cách chống tham nhũng phổ biến xây dựng chế kiểm soát quyền lực đủ sức ngăn chặn hành vi lạm quyền, chuyên quyền, sử dụng quyền lực mụch đích tối đa hố lợi ích thân Các chế kiểm soát quyền lực ngun tắc tổ chức quyền lực nhà nước (tam quyền phân lập, kiềm chế đối trọng), cạnh tranh trị đảng tồn đảng đối lập trung thành, phản biện xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước nhóm lợi ích…Đó q trình xã hội hố, dân chủ hố hoạt động tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay, tham nhũng ngày lộng hành, phận không nhỏ quyền lực nhà nước dường sử dụng nhằm tối đa hố lợi ích quan chức thoái hoá, biến chất Hậu tham nhũng gây dễ nhận thấy, việc phịng, chống tham nhũng lại vấn đề khó khăn Chính gia tăng tình trạng tham nhũng làm cho nhân dân cảm thấy uỷ quyền bị quyền Có thể nói, Nhà nước chưa tạo phanh an toàn cho vận hành bánh xe quyền lực Cơ chế kiểm soát quyền lực lỏng lẻo, chức giám sát tối cao Quốc hội chưa thực hiệu việc phát đấu tranh với nạn tham nhũng, quan tư pháp hoạt động chưa độc lập, thẩm quyền nhiều hạn chế, vai trò giám sát MTTQ tổ chức thành viên việc thực thi quyền lực quan công chức nhà nước không phát huy được, quy định pháp luật quyền làm chủ nhân dân dừng lại quy định có tính ngun tắc chưa phải chế định cụ thể, thiết chế làm chủ nhân dân cịn hình thức khó thực hiện,… Chính vậy, trước tác động kinh tế chuyển đổi sang thị trường, tham nhũng có hội bùng phát trở thành hành động mang tính phổ biến Từ trước đến nay, Đảng nhân dân cách mạng Lào nhà nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhận thức hậu tham nhũng gây xác định nguy có khả gây đổ vỡ chế độ Để đối phó với nó, Đảng nhà nước đưa nhiều biện pháp phòng, chống hiệu “liều thuốc kháng sinh” chưa chế ngự loại “vi rút” này, dường ngày mạnh lên gây hậu nặng nề cho xã hội Sở dĩ, bệnh tham nhũng tác oai, tác quái chủ thể phòng, chống tham nhũng, dù nỗ lực nhiều, chưa hiểu đầy đủ nguồn gốc, chất, đặc điểm, nội dung hình thức biểu hành vi tham nhũng, chưa có giải pháp phòng, chống hiệu đồng thời dù có biện pháp, giải pháp nhiều với tâm cao cộng đồng quốc tế nước, tham nhũng chưa kiềm chế đẩy lùi Việc đấu tranh chống tham nhũng có yếu yếu người khác, cấp khác khơng phải mình, đơn vị mình, v.v Cứ vậy, tham nhũng “quốc nạn” nghe mà không thấy Đây lý làm cho hầu hết vụ việc tham nhũng nhân dân báo chí phanh phui Không tổ chức đảng phát tham nhũng Các biện pháp đấu tranh với tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân Lào đến lúc cần xem xét lại cách nghiêm túc Các biện pháp mang tính thể chế chế tài tưởng hiệu chưa đẩy lùi tình trạng tham nhũng, biện pháp mang tính giáo dục (tự phê bình phê bình, giáo dục đạo đức người cách mạng ) dường bị tác dụng Do vậy, việc nghiên cứu, đổi tìm kiếm biện pháp chống tham nhũng hiệu thách thức lớn Đảng, Nhà nước xã hội Chính vậy, nghiên cứu tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có tầm quan trọng việc làm cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn để phục phụ công tác lãnh đạo, đạo đào tào nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực đấu tranh phòng chống tham nhũng Trong công tác nghiên cứu, đào tạo này, sở đào tạo luật học, hành học, báo chí, an ninh, cảnh sát, tra có vai trị quan trọng Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ Đảng Nhà nước đào tạo, cung cấp nguồn cán bộ, công chức cho tổ chức Đảng Nhà nước Đội ngũ cán phải người “vừa hồng, vừa chuyên”, không giỏi chun mơn hoạt động, mà cịn phải có kiến thức, hiểu biết lý luận, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cơng thực chiến lược phịng, chống tham nhũng quốc gia đến năm 2020 Đó lý tác giả viết khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Chính trị học với đề tài “Tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay” với mong muốn làm rõ vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng vấn đề nhạy cảm phức tạp Chính mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều cơng trình nghiên cứu tăng báo, tạp chí… đồng thời có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Nhưng hầu hết nghiên cứu mặt, khía cạnh, phạm vi vấn đề Chẳng hạn nghiên cứu nguồn gốc tham nhũng số biện pháp khắc phục Nhưng chưa có cơng trình tổng hợp, để cập tới hai phương diện lý luận thực tiễn tham nhũng phòng, chống tham nhũng nước CHDCND Lào Ở nước CHDCND Lào, tham nhũng ngày gia tăng phát triển số lượng lẫn quy mơ, tính chất phức tạp vụ việc… Từ thực tế đòi hỏi phải có nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc vấn đề nhiều nhà khoa học sinh viên chuyên ngành Chính trị học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Cung cấp luận chứng, luận khoa học cho việc nhận diện tham nhũng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, sở làm rõ nội dung, chất, đặc điểm, quy mô, hậu hình thức biểu tham nhũng nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay; - Luận chứng giải pháp phòng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay, từ xây dựng giải pháp kiềm chế tham nhũng hiệu phù hợp với kinh tế chuyển đổi Lào trình phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN 3.2 Nhiệm vụ - Xác định sở lý luận thực tiễn việc nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống thông qua cách tiếp cận tham nhũng giới - Phân tích cách tiếp cận tham nhũng nhận diện tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (thực trạng tham nhũng) - Làm rõ thực trạng đấu tranh phòng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian qua vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phòng chống tham nhũng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (có tham khảo kinh nghiệm phòng chống tham nhũng số nước giới) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu tham nhũng phòng, chống tham nhũng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4.2 Phạm vi Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tình hình tham nhũng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm gần , năm đầu kỷ XXI Để luận chứng cho vấn đề, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm kiềm chế tham nhũng số nước giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài sử dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh , quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào tham nhũng, đấu tranh phòng chống tham nhũng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp luận cho phép nghiên cứu tham nhũng tượng xã hội, bị chi phối điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp, logíc, lịch sử Phương pháp cho phép sâu phân tích tượng, trình, kết cấu hành vi, chí hệ thống tham nhũng - Phương pháp so sánh So sánh với tính chất, quy mơ, cấu, mơ hình, nguyên nhân tham nhũng giải pháp chống tham nhũng nước, khu vực,…Từ tìm kiếm giá trị tham khảo cho nghiên cứu vấn đề tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Phương pháp mơ hình hố Cho phép vạch kết cấu có tính chất loại hành vi tham nhũng, từ giúp cho việc đề giải pháp có tính ứng dụng chung - Phương pháp điều tra xã hội học, xã hội học trị Điều tra hình thức, mức độ, thái độ nhóm xã hội vấn đề tham nhũng Kết điều tra tin cậy cho việc nhận diện tham nhũng, đề giải pháp mang tính cụ thể - Phương pháp phân tích tâm lý Hành vi tham nhũng khơng xuất phát từ yếu tố trị, kinh tế, mà từ yếu tố tâm lý, hình thành tập quán làm ăn, sinh hoạt, hoạt động trị Phương pháp cho phép làm rõ tính đặc thù tham nhũng nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Phương pháp thống kê - Nhiều phương pháp liên ngành chuyên ngành khác (khoa học trị, khoa học kinh tế, khoa học pháp lý, khoa học quản lý,…) Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm chương (08 tiết), phần ngồi khóa luận cịn có phần kết luận, phần mục lục danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Nhận diện tham nhũng phòng, chống tham nhũng - sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng tham nhũng phòng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Quan điểm, giải pháp phòng, chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ... tham nhũng phòng, chống tham nhũng Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4.2 Phạm vi Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tình hình tham nhũng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm... tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, sở làm rõ nội dung, chất, đặc điểm, quy mô, hậu hình thức biểu tham nhũng nươc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nay; - Luận chứng giải pháp phòng chống. .. nhũng phòng, chống tham nhũng - sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng tham nhũng phòng chống tham nhũng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Quan điểm, giải pháp phòng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 27/03/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan