khoa luan An da sua ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� ĐẶNG VĂN AN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG VĂN AN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG VĂN AN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ PHÙ NHAM - HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN GVHD Người viết cam đoan PGS.TS Trần Quốc Hưng Đặng Văn An XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) e ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn xuất phát từ nguyện vọng thân tiến hành thực đề tài: “đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xã Phù Nham – huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt bảo hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán xã Phù Nham - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái hộ gia đình địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài địa phương Mặc dù thân nỗ lực học tập, nghiên cứu, trình độ thời gian hạn chế, nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Đặng Văn An e năm 2015 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cấp nguy cháy rừng theo độ lớn P Bảng 2.2: Khả chấy rừng theo độ lớn P Bảng 2.3: Mối quan hệ hàm lượng nước vật liệu cháy mức độ nguy hiểm cháy rừng Bảng 2.4: Mùa cháy rừng vùng sinh thái 13 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất đai xã Phù Nham năm 2014 15 Bảng 2.6: Tình hình dân số lao động xã Phù Nham năm 2014 20 Bảng 4.1: Tình hình cháy rừng xã Phù Nham giai đoạn 2010-2014 30 Bảng 4.2: Khí hậu thủy văn xã Phù Nham gia đoạn 2010 - 2014 32 Bảng 4.3: Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm xã Phù Nham 32 Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên xã Phù Nham 34 Bảng 4.5: Đặc điểm rụng tầng cao 34 Bảng 4.6: Kết điều tra bụi thảm tươi xã Phù Nham 35 Bảng 4.7: Sự phối hợp quan công tác PCCCR 36 Bảng 4.8: Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 40 Bảng 4.9: Kết điều tra vấn 42 Bảng 4.10: Kết thực công tác tuyên truyền xã Phù Nham năm 2014 .44 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tam giác lửa Hình 3.1: Phương hướng giải vấn đề đề tài 26 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức PCCCR huyện văn chấn 39 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Từ viết tắt BCHPCCCR Ban huy Phòng cháy chữa cháy rừng BHYT Bảo hiểm y tế BVR Bảo vệ rừng CHQS Chỉ huy quân HKL Hạt kiểm lâm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 10 THCS Trung học sở 11 UBND Ủy ban nhân dân e vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý ngĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu PCCCR ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu PCCCR giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu PCCCR Việt Nam 2.3 Tổng quan điều kiện tư nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 25 3.4.2 Phương pháp thu thập 27 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 e vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác PCCCR 29 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác PCCCR 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 4.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng xã Phù Nham, huyện Văn Chấn (2009 – 2014) 30 4.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Phù Nham 30 4.2.2.Tình hình cháy rừng xã Phù Nham 30 4.3 Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 31 4.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 31 4.3.2 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng địa phương 33 4.4 Đánh giá hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng xã Phù Nham 35 4.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo 35 4.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 39 4.4.3 Sự tham gia người dân cơng tác phịng chống cháy rừng 42 4.4.4 Quy hoạch vùng chăn thả gia súc, canh tác nương rẫy 44 4.4.5 Công tác tuyên truyền PCCCR xã Phù Nham 44 4.4.6 Các biện pháp PCCCR địa phương 45 4.5 Đề xuất giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu 46 4.5.1 Các giải pháp PCCCR 46 4.5.2 Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Rừng khơng nơi cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh, tham gia vào trình giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng hộ bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn gen động, thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học Bên cạnh đó, rừng nơi học tập, nghỉ mát, tham quan du lịch rừng đóng góp vai trị quan trọng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân quốc gia Rừng có vai trị quan trọng đời sống người, điều khẳng định nhiều Cơng ước quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED 1992, CBD - 1994, UNFCCC - 1994, UNCCD - 1998 Tuy nhiên, tài nguyên rừng ngày bị suy giảm Theo FAO, chục năm qua giới 200 triệu rừng tự nhiên, phần lớn diện tích rừng cịn lại bị thối hố nghiêm trọng đa dạng sinh học chức sinh thái Nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý, sử dụng tài nguyên rừng không hợp lý, không đảm bảo phát triển bền vững, đặc biệt mặt xã hội mơi trường Hàng năm giói cháy từ 10 - 15 triệu rừng, có năm cháy tới 25-30 triệu rừng Như Hoa Kỳ năm 1986 cháy gần 500 ngàn rừng, năm 1973 cháy cháy 730 ngàn rừng, năm 1994 cháy 860 rừng, Đông Nam Á năm gần xảy cháy rừng lớn nước như: Inđônêxia, Thái Lan gây thiệt hại hàng ngàn rừng (Tài liệu tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng) [6] Ở Việt Nam theo số liệu thống kê Quảng Ninh từ năm 1962 - 1963 bị cháy 15.800 rừng thông, Huế mùa hè năm 1991 ý thức người dân e ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẶNG VĂN AN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ PHÙ NHAM - HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xã Phù Nham – huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái? ?? 1.2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Điều tra đánh giá thực trạng công tác PCCCR xã Phù Nham, ... Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn xuất phát từ nguyện vọng thân tiến hành thực đề tài: ? ?đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng xã Phù Nham – huyện Văn Chấn - tỉnh n Bái? ?? Trong q trình