Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2021 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ VĂN VIỆT ĐẮK LẮK - NĂM 2021 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi dưới hướng dẫn khoa học TS Tạ Văn Việt Các số liệu luận luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đắk Lắk, ngày tháng Tác giả luận văn Đặng Thị Việt Hà e năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, bên cạnh cố gắng thân, tơi cịn nhận động viên, giảng dạy hướng dẫn tận tâm q thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia đội ngũ nhà khoa học, giảng viên Học viện Hành Quốc gia, Phân viện Hành Quốc gia khu vực Tây Ngun ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu điều kiện khó khăn dịch bệnh Covid-19 gây ra; - Ban Lãnh đạo Phân viện Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học; - Lãnh đạo sở, ban, ngành: Sở Tài nguyên môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Y tế, Chi cục Kiểm lâm, Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nội dung có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài; - Đặc biệt TS Tạ Văn Việt, người hướng dẫn khoa học tận tình đầy trách nhiệm để tơi hồn thành luận văn Tuy dành nhiều thời gian công sức việc nghiên cứu chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp chân thành q thầy độc giả Trân trọng cảm ơn! e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Nhận thức chung ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2 Những vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương 23 1.3 Thực tiễn công tác ứng phó với biến đổi khí hậu số địa phương 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Biểu hiện, nguyên nhân đánh giá tác động biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Lắk 39 2.3 Những kết đạt cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk 48 2.4 Đánh giá hiệu cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK 74 3.1 Phương hướng tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk 74 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk 77 e iv 3.3 Đề xuất, kiến nghị 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 e v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CQĐP Chính quyền địa phương ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm nước GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HĐND Hội đồng nhân dân HST 10 IPCC 11 KNK 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 NBD Nước biển dâng 14 PTBV Phát triển bền vững 15 QLNN Quản lý nhà nước 16 TN&MT 17 UBND 18 UNFCCC Hệ sinh thái Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu) Khí nhà kính Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu e vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Các lĩnh vực phát thải khí nhà kính chủ yếu địa bàn tỉnh Đắk Lắk 41 Bảng 2.2 Hiện trạng tai biến thiên nhiên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 2016-2020 42 Bảng 2.3 Diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2016 - 2020 42 Bảng 2.4 Tổng hợp số ca mắc bệnh địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 2016-2019 48 Bảng 2.5 Kết đầu tư cho nghiên cứu khoa học tiến độ thực 61 dự án thí điểm tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ 2013-2020 61 Bảng 2.6: Diện tích trồng rừng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2018 64 Bảng 2.7 Các văn thực ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh khu vực Tây Nguyên 67 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu 50Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý nhà nước biến đổi khí hậu từ trung ương tới địa phương 50 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Biến đổi khí hậu (BĐKH) cụm từ quan tâm hàng đầu giới Trong tiến trình phát triển lồi người, BĐKH khơng chỉ dừng lại ở tác động tiêu cực đến môi trường sống mà mối đe dọa đến tồn người tương lai Việt Nam quốc gia phát triển đồng thời nước dễ bị tổn thương giới đối với BĐKH Tại Hội nghị lần thứ 24 bên tham gia Công ước khung Liệp hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) diễn ở Ba Lan, Tổ chức Germanwatch công bố báo cáo chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn 2019 Trong báo cáo này, Việt Nam đứng thứ sáu danh sách 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Với thách thức hữu, Đảng ta ban hành Nghị số 24NQ/TW Khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nghị xác định: “Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường (BVMT) vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, định phát triển bền vững (PTBV) đất nước; sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm quốc phòng, an ninh an sinh xã hội” [1] Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào UNFCCC Nghị định thư Kyoto góp phần quan trọng việc huy động nguồn hỗ trợ kỹ thuật tài giúp cho việc ứng phó với BĐKH Những chủ trương, sách hành động đưa cho thấy việc ứng phó hiệu với BĐKH ln nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hành trình thực mục tiêu thiên nhiên kỉ PTBV Việt Nam Đắk Lắk địa phương phải gồng với BĐKH Trước kia, đề cập đến Đắk Lắk, người dân nơi tự hào sinh sống phổi xanh, khu vực năm có hai mùa: Mùa khơ mùa mưa, khí hậu ơn hịa so với số khu vực khác nước, nằm cách xa bờ biển nên bị tác động trực tiếp gió bão Tuy nhiên, thời gian gần đây, ảnh e hưởng BĐKH nên diễn biến thời tiết ở Đắk Lắk ngày bất thường cực đoan Mỗi năm, diễn biến thời tiết ngày phức tạp dự báo trước gây nhiều tổn thất, ảnh hưởng to lớn người, tài sản hoạt động KT-XH địa phương Trước tình hình đó, tỉnh Đắk Lắk cần nhanh chóng vào để đưa chủ trương, sách, xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH cách đồng bộ, liệt, linh hoạt hiệu phù với đặc điểm địa phương để bước đạt giữ vững PTBV gắn với tăng trưởng xanh Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk” làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tác giả thực cần thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn BĐKH vấn đề giới nói chung Việt Nam nói riêng đặt quan tâm hàng đầu tiến trình hướng đến mục tiêu PTBV Vì vậy, hoạt động xem vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ở ngồi nước Nhiều cơng trình khoa học góp phần làm rõ nội dung BĐKH, đưa giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu cơng tác ứng phó BĐKH quốc gia toàn cầu Các nghiên cứu xác định tác động BĐKH tầm quan trọng thực ứng phó với BĐKH như: - Các quy định pháp luật, sách phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH phản ánh qua đời luật có liên quan đến BĐKH Luật Bảo vệ môi trường năm 1994 (sửa đổi, bổ sung vào năm 2005, 2014); Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010; Luật Tài nguyên nước năm 2012; Luật Phòng, tránh thiên tai năm 2013; Luật Khí tượng thủy văn năm 2015, Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH; Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI Chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT; … - Cuốn sách “Biến đổi khí hậu tác động ở Việt Nam” Viện Khoa học Khí tượng thủy văn BĐKH xuất năm 2010, đề cập đến thuật ngữ, e 97 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 158/TTg ngày 02/12/2008 việc ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 2319/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê duyệt chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1183/QĐ-TTg 30/8/2012 việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010- 2015, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Hà Nội; 17 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 02/10/2012 việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 21/12/2013 phê duyệt Đề án “Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 ban hành Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, Hà Nội 20 Thủ tướng phủ (2020), Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 việc ban hành kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 438/QĐ-TTg ngày 25/3/2021 phê duyệt Đề án “Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030”, Hà Nội 22 Ủy ban khoa học, cơng nghệ mơi trường (2017), Ứng phó với Biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo số 14/BC-UBND ngày 25/01/2016 tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2010 -2015, Đăk Lăk 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo số 246/BC-UBND ngày 5/9/2019 việc đánh giá kết thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đắk Lắk e 98 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo số 107/QĐ-UBND ngày 31/5/2020 Tổng kết thực Đề án phát triển thị Việt Nam ứng phó với Biến đổi khí hậu giai đoạn 2013-2020, Đắk Lắk 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Quyết định số 1320/QĐ-UBND ngày 12/6/2020 việc thành lập Ban Chỉ đạo cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2020), Quyết định số số 2065/QĐ-UBND ngày 24/9/2020 việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Quyết định số 2093/QĐ-UBND ngày 09/9/2020 ban hành kế hoạch truyền thơng phịng, chống thiên tai chủ động thích ứng với BĐKH từ cộng đồng giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2020), Kế hoạch số 2212/KH-UBND ngày 29/10/2020 việc triển khai thực Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 việc ban hành kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, địa bàn tỉnh, Gia Lai 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2020), Quyết định số 202/QĐ-UBND ngày 29/12/2020 việc phê duyệt Báo cáo tổng hợp cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn tỉnh Gia Lai, Gia Lai 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2021), Quyết định số số 187/QĐ-UBND ngày 18/3/2021 việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 đánh giá khí hậu tỉnh Kon Tum, Kon Tum 32 Lisa Strauch, TS Yann Robiou du Pont (adelphi), Julia Balanowski (2018), Quản trị khí hậu đa cấp độ Việt Nam kết nối lập kế hoạch quốc gia hành động khí hậu địa phương, NXB adelphi, Berlin 33 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội e 99 34 Tạ Văn Việt (2015), Một số giải pháp tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Số 231, tháng 4/2015, Hà Nội Tiếng Anh 35 IPCC TAR (2001), Climate Change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability, IPCC Third Assessment Report, Cambridge University Press 36 IPCC AR4 (2007), Climate change 2007 Impacts, adaptations and vulnerability - IntroductionContribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, UK: Cambridge University Press 37 UNFCCC (1992), United Nations Framework convention on climate change, Brazil Website 38 https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/ 39 http://consosukien.vn/ 40 http://www.dcc.gov.vn/ 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 42 http://wri.vn/Pages/trang-chu.aspx 43 https://www.mard.gov.vn/ 44 https://vast.gov.vn/web/guest 45 https://congdoancongthuong.org.vn/ 46 http://baolamdong.vn/ 47 https://baotainguyenmoitruong.vn/ e 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phân vùng rủi ro thiên tai tác động BĐKH e 101 Phụ lục 2: Bản đờ hành tỉnh Đắk Lắk e 102 Phụ lục 3a: Diễn biến nồng độ TSP, NO2, SO2 khu vực đô thị, khu dân cư tập trung giai đoạn 2016 – 2020 e 103 e 104 Phụ lục 3b: Diễn biến nồng độ nồng độ TSP, NO2, SO2, NH3, H2S khu vực KCN, CCN giai đoạn 2016 - 2020 e 105 e 106 e 107 e 108 Phụ lục 4: Thiệt hại tai biến thiên nhiên, gai đoạn 2016-2020 Năm Thiệt hại tai biến thiên nhiên - 109,461 trồng loại bị thiệt hại, 16,446 bị trắng (chủ yếu trồng ngắn ngày) - Trên 35,000 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt - Mưa lũ làm cho 02 người chết, lốc tố làm 549 nhà dân, 64 phòng học 2016 bị ảnh hưởng - Hàng chục km kênh mương loại số cơng trình thủy lợi đầu mối bị sạt lở, hư hỏng; hàng trăm km đường giao thông (chủ yếu GTNT) bị sạt lở, lầy lội; số cầu tạm dân sinh bị hư hỏng, trôi - Tổng thiệt hại ước tính 414 tỷ đồng - Bão số 12 làm 01 người chết, 12 người bị thương; 174 nhà bị hư hỏng hoàn toàn; 2,423 nhà tốc mái hư hỏng; 303 hộ dân phải di dời khẩn cấp; 44 điểm trường học, 21 trụ sở quan bị tốc mái, hư hỏng nặng - Lũ, lụt làm 9,246 trồng loại bị thiệt hại, có 7,440 lúa; 1,571 ngơ rau màu loại; 120 công nghiệp, ăn lâu năm; số gia cầm diện tích ao cá bị ảnh hưởng - Gần 5000 gia cầm, gia súc bị trôi; 28,7 ao, 42 lồng bè ni cá 2017 bị thiệt hại hồn tồn - 38km đường giao thông (tỉnh, huyện, xã), nhiều tuyến đường giao thông nông thôn, cầu giao thông kiên cố, 90 km kênh mương thủy lợi, 27 cơng trình thủy lợi đầu mối bị hư hỏng nặng, cống thủy lợi nhiều đập dâng, đập bổi, cầu tạm bị sạt trôi - Sạt lở bờ sông Krông Nô xã Ea Rbin, huyện Lắk; sạt lở bờ sông Krông Bơng thơn 4, xã Hịa Phong, huyện Krơng Bơng; sạt lở đường đèo 185 xã Ea Trang, huyện M’Đrắk - Ước tính tổng thiệt hại 1,067 tỷ đồng - Có tổng 17,623 trồng loại bị ảnh hưởng (12,245 lúa, 2018 5,118 ngô rau màu, 269 công nghiệp, lâu năm), 4,015 trắng Chủ yếu thiệt hại hạn hán (8,690 ha); mưa lũ, ngập lụt (4,789 ha); lốc tố (4,153 ha) e 109 Năm Thiệt hại tai biến thiên nhiên - Lốc tố, dông sét làm cho 04 người chết, 06 người bị thương, 17 phịng học bị tốc mái, hư hỏng; 1,832 ngơi nhà bị hư hỏng số diện tích ni trồng thủy sản cơng trình giao thơng, thủy lợi bị hư hỏng, - Tổng thiệt hại ước tính 431 tỷ đồng, đó: Thiệt hại lốc tố, mưa đá 156,515 triệu đồng; hạn hán 142,992 triệu đồng; mưa lũ 131,970 triệu đồng - Có tổng 46,286 trồng loại (18,219 lúa, 11,985 ngô rau màu loại, 16,083 cơng nghiệp, lâu năm, 11,700 bị trắng) - Mưa lũ, dông sét làm cho 01 người chết, 03 người bị thương; 111 nhà bị hư hỏng, 2,094 lượt nhà bị ngập nước (chủ yếu đợt mưa lũ tháng 11/2019); có 21 điểm trường với 14 phòng học bị tốc mái, hư hỏng, 270 m tường rào bị sập đổ (thiệt hại chủ yếu lốc tố mưa lũ) 2019 - Có 308 gia súc, 3,631 gia cầm bị trôi; 81 ao nuôi cá bị ngập nước - Có hồ chứa nước bị nước tràn qua đập, hư hỏng, sạt lở; 63 km kênh mương bị ngập nước, sạt lở; 1,5 km đê bao bị xói lở (trong 15 m đê bị vỡ); Có tổng số 2,4 km đường quốc lộ, 56 km đường giao thông địa phương bị sạt lở - Tổng thiệt hại ước tính 1,259 tỷ đồng, đó: Thiệt hại mưa lũ 804 tỷ đồng, hạn hán 454 tỷ đồng, dông sét tỷ đồng - Mưa lũ, ngập lụt, lốc tố, dông sét làm 45,761 trồng loại 2020 (tính đến tháng 10) bị ảnh hưởng, bị thương 02 người - Hư hỏng 150 nhà dân; 16 điểm trường làm hư hỏng 18 phòng; 67 gia súc, 20,500 gia cầm, 64 ao nuôi thủy sản bị trơi - Ngồi cịn nhiều cơng trình thủy lợi, sở hạ tầng bị hư hỏng - Ước tính thiệt hại 600 tỷ đồng e 110 Phụ lục 5a: Các dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đắk Lắk TT Tên công trình Địa điểm Công suất (MW) TĐ Buôn Tua Srah Xã Nam Ka, huyện Lăk 86 TĐ Bn Kuốp Xã Hịa phú, Tp Bn Ma Thuột 280 TĐ Sêrêpốk Xã Ea Nl Tân Hịa, huyện Buôn Đôn 220 TĐ Sêrêpốk Xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn 80 TĐ Sêrêpốk 4A Xã Krông Na, Ea Huar Ea Wear, huyện Buôn Đôn 64 TĐ Ea Tul Xã Tân Hịa, Cr Knia, huyện Buôn Đôn xã Ea M'’oh huyện Cư M'gar TĐ Ea Súp Xã Ea Tir, huyện Ea H’leo xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar 6,4 TĐ Ea Đrăng Xã Ea Wi, huyện Ea H’leo 6,4 TĐ Krông Hin Xã Ea M’Đoan, huyện M’Drăk 10 TĐ Hòa Phú Xã Hòa phú, Tp Buôn Ma Thuột 29 11 TĐ Krông Kmar Thị trấn Krông Kmar, huyện Krông Bông 12 12 TĐ Dray H’linh Xã Hịa phú, Tp Bn Ma Thuột 0,48 13 TĐ Dray H’linh Xã Hịa phú, Tp Bn Ma Thuột 12 14 TĐ Dray H’linh Xã Hòa phú, Tp Buôn Ma Thuột 15 TĐ Ea M’Đoan Xã Ea M’Đoan, huyện M’Drăk 16 TĐ Ea M’Đoan Xã Ea M’Đoan, huyện M’Drăk 1,89 17 TĐ Ea Kar Xã Yang Mao, huyện Krông Bông 18 TĐ 715 Xã Ea M’Đoan, huyện M’Drăk 19 TĐ Ea H’Leo Huyện Ea H’Leo e 2,5 0,335 111 Phụ lục 5b: Nhà máy điện lượng mặt trời địa bàn tỉnh Đắk Lắk TT Tên công trình Địa điểm Công suất (MW) NMĐMT Sêrêpốk Xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn 50 NMĐMT Quang Minh Xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn 50 NMĐMT Long Thành Xã Ia Lốp, huyện Ea Súp 50 Trang trại ĐMT BMT Xã Ea Phê Krông Búk, huyện Krông Pắc 30 NMĐMT Jang Pông Xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn 30 NMĐMT Xuân Thiện Xã Ia Lốp, Ia Rvê, huyện Ea Súp e ... HỌC VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Nhận thức chung ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2 Những vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương. .. TĂNG CƯỜNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK 74 3.1 Phương hướng tăng cường ứng phó với biến đổi khí hậu quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk ... tiễn cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu số địa phương 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐẮK LẮK 37