Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ KIM DUNG Tên đề tài: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÙNG ĐƠNG BẰNG SƠNG HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Tài ngun mơi trường Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ KIM DUNG Tên đề tài: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÙNG ĐƠNG BẰNG SƠNG HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Tài ngun mơi trường Lớp : K43 – DCMT – NO1 Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2015 e i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khái qt chương trình Thích ứng dựa vào cộng đồng 11 Bảng 2.2: Tác động BĐKH đến khu vực Thế giới 12 Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Thay đổi nhiệt độ 50 năm qua vùng Đồng Bằng Bắc Bộ trung bình cho nước 23 Bảng 4.2: Thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng Đồng Bằng Bắc Bộ trung bình cho nước 24 Bảng 4.3: Các tượng thời tiết cực đoan xảy vùng ĐBSH 24 Bảng 4.4: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 vùng ĐBSH 30 Bảng 4.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 vùng ĐBSH………………………………………………………………………… 31 Bảng 4.6: Nước biển dâng khu vực bờ biển từ Móng Cái đến Đèo 32 Ngang (cm) 32 Bảng 4.7: Diện tích Đồng sơng Hồng Quảng Ninh có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 32 Bảng 4.8: Bảng ranh giới xâm nhập mặn lớn theo kịch nước biển dâng khác 33 Bảng 4.9: Tác động BĐKH vùng ĐBSH theo đánh giá 35 người dân 35 Bảng 4.10: Những biện pháp người dân sử dụng để ứng phó với lũ lụt phát triển nông nghiệp 42 e ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Lồng ghép tri thức địa với kiến thức khoa học thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Hình 2.2: Sơ đồ mối tương tác BĐKH hợp phần hệ sinh tháinhân văn(A); Khung vấn đề BĐKH (B) 10 Hình 3.1: Sơ đồ lựa chọn phương pháp điều tra lấy mẫu………………………16 Hình 4.1: Bản đồ vị trí vùng Đồng sông Hồng 19 Hình 4.2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ĐBSH 29 năm 2000, 2010 (%) 29 Hình4.3: Mơ hình theo SRI vụ xn 2013 xã Giao Hà, 45 Giao Thủy, Nam Định 45 Hình 4.4: Trồng rừng ngập mặn chống BĐKH Hải Phòng 49 Hình 4.5: Cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng 51 e iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNN : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BĐKH : Biến Đổi Khí Hậu CBA Community Based Adaptation Tiếp cận dựa vào cộng đồng CVCA Climate Vulnerability and Capacity Analysis Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH ĐBSH : FAO Đồng Bằng Sơng Hồng Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc GEF : Global Environment Facility Quỹ Mơi trường tịan cầu GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HST : Hệ Sinh Thái IPCC : International on Climate Change Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu IEA : International Energy Agency Tổ chức Năng lượng Thế giới KT – XH : Kinh Tế - Xã Hội MCD : Marinelife Conservation and Community Development Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng PTNNBV : Phát Triển Nông Nghiệp Bền Vững SGP : Small Grant Projects Chương trình tài trợ nhỏ e iv SWOT : Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SRI System Rice Intensification Hệ thống thâm canh Lúa cải tiến Ủy Ban Nhân Dân UBND UNDP : United Nations Development Programme Liên Hiệp Quốc UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu VAC Vườn – Ao – Chuồng VACVINA Hội Làm vườn Việt Nam VAC VINA VQG Vườn Quốc Gia WB : World Bank Ngân hàng Thế giới e v MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1.Sự cần thiết phải nghiên cứu 1.2.Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở lý luận ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng phát triển nông nghiệp bền vững vùng ĐBSH 2.1.1.Các định nghĩa 2.1.2.Vai trò cộng đồng ứng phó với BĐKH 2.2.Kinh nghiệm thực tiễn thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng 2.2.1.Kinh nghiệm thực tiễn giới 2.2.2.Kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 15 3.2.Địa điểm thực tập thời gian thực tập 15 3.3.Nội dung nghiên cứu 15 3.4.Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 3.4.2 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined e vi PHẨN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực đồng sông Hồng 18 4.1.1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 18 4.1.2.Điều kiện tự nhiên 19 4.1.3.Đặc điểm kinh tế – xã hội 25 4.2.Thực trạng ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH 30 4.2.1 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng ĐBSH 30 4.2.2.Tác động tác động tiềm tàng BĐKH 34 4.3.Năng lực cộng đồng thực trạng ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng nông nghiệp 41 4.3.1.Kiến thức truyền thống tượng khí hậu 41 4.3.2.Nhận thức người dân BĐKH nguy từ thiên tai 41 4.3.3.Các biện pháp cộng đồng địa phương sử dụng 42 4.3.4.Tham gia hoạt động tập thể 43 4.4.Một số mơ hình cộng đồng ứng phó với BĐKH phát triển nông nghiệp 44 4.4.1.Mơ hình “Hệ thống thâm canh lúa cải tiến - SRI” 44 4.4.2.Mơ hình “Vườn – ao – chuồng” 46 4.4.3.Mơ hình “Trồng rừng ngập mặn phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng” 48 4.5.Giải pháp đẩy mạnh tham gia cộng đồng phát triển nông nghiệp bền vững ứng phó với BĐKH 50 4.5.1.Phát huy nhân rộng mơ hình hữu 50 4.5.2.Giải pháp công cụ tiếp cận cộng đồng 50 4.5.3.Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng nhằm thích ứng với BĐKH phát triển nông nghiệp bền vững 52 4.5.4.Các hoạt động thích ứng với BĐKH nơng nghiệp 52 4.5.5.Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình 53 4.5.6.Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH 54 e vii 4.5.7.Các giải pháp mặt sách 55 4.5.8.Về mặt quản lý tài chính: 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1.Kết luận 56 5.2.Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng, thách thức nghiêm trọng loài người Thế kỷ 21 Việt Nam coi quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng khu vực có tính tổn thương đặc biệt cao BĐKH thiên tai Trong năm gần đây, tình hình BĐKH nước ta diễn ngày gay gắt, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, nhiều vùng, đặc biệt nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp vùng đồng ven sông, ven biển Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) hai vùng trọng điểm nông nghiệp nước, bao gồm 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam Ninh Bình Vùng cửa ngõ phía biển Đơng với giới cầu nối trực tiếp hai khu vực phát triển động khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á Với BĐKH kèm theo dâng cao mực nước biển, chắn ảnh hưởng thiên tai khu vực gia tăng, nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước, trở thành thách thức lớn với cộng đồng Và thực tế, cộng đồng địa phương nơi vốn ngày phải đối mặt với thay đổi thất thường thời tiết, vận dụng tri thức truyền thống mình, đưa áp dụng sáng kiến nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tượng tự nhiên mang lại Có thể thấy, cộng đồng dân cư lực lượng đơng đảo, có khả huy động nhanh chóng để ứng phó với trường hợp cấp bách Các cộng đồng có am hiểu rõ khu vực, có khả đánh giá tác động chỗ biến đổi khí hậu thơng qua quan sát hàng ngày tự tìm e 45 2003 tảng Chương trình Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), SRI đem lại thành cơng, người dân quyền hưởng ứng tham gia Quá trình thử nghiệm chuyển giao SRI Việt Nam từ năm 2003 đến tổ chức Phi Chính phủ tham gia hỗ trợ thực Các tỉnh thuộc vùng ĐBSH tham gia chương trình gồm: Hà Tây cũ (nay Hà Nội), Thái Ngun, Hưng n… Hình4.3: Mơ hình theo SRI vụ xuân 2013 xã Giao Hà, Giao Thủy, Nam Định Các hoạt động thực - Xây dựng tài liệu tập huấn canh tác SRI - Thảo luận với ban ngành địa phương Tỉnh, Huyện (Sở, phịng Nơng nghiệp, trạm Bảo vệ thực vật, khuyến nơng) xã dự kiến làm mơ hình, tham quan học tập mơ hình làm địa phương khác (nếu có) - Lựa chọn điểm, hộ dân (những hộ nhiệt tình sẵn sàng tham gia) - Phối hợp với Hợp tác xã nông nghiệp triển khai hoạt động SRI dựa vào cộng đồng, với tham gia quyền địa phương đoàn thể khác - Tổ chức đào tạo đội ngũ giảng viên chính, giảng viên nơng dân lớp tập huấn nông dân áp dụng SRI - Trồng thử nghiệm đồng ruộng (FFS) cộng đồng họ thiết kế ruộng thử nghiệm, trình diễn e 46 - Các ruộng lựa chọn cho lớp học đồng ruộng giám sát chặt chẽ ghi chép đầy đủ kết - Kết hợp hoạt động theo dõi, giám sát trình triển khai thực (có kết hợp thành viên ban ngành học viên đào tạo tập huấn) - Đánh giá kết cuối vụ, so sánh phương pháp cũ – mới, học kinh nghiệm thuận lợi, khó khăn - Tiến hành in ấn, xuất tài liệu, tổ chức buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm hoạt động tuyên truyền nhằm mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng quy trình canh tác SRI 4.4.2 Mơ hình “Vườn – ao – chuồng” Bối cảnh Ở vùng ĐBSH, phần lớn dân số sống nông thôn, hoạt động chăn nuôi, trồng trọt ni trồng thủy sản hoạt động sinh kế người dân Tuy nhiên, tình hình kinh tế nay, biến động thị trường gây ảnh hưởng không nhỏ tới giá trị đầu tư sản xuất (như giá cá cho thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc trừ sâu tăng nhanh), đặc biệt hộ khơng chủ động nguồn ngun liệu Ngịai ra, lạm dụng mức thức ăn tổng hợp loại phân bón hóa học thuốc trừ sâu hóa học kéo theo nguy an tịan thực phẩm Thêm vào đó, hình thức canh tác độc canh tạo điều kiênj cho dịch hại phát triển, tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp Trong bối cảnh này, mơ hình khơng tính hiệu mơ hình Vườn – ao – chuồng (VAC) thể tính ưu việt việc tạo mơ hình tiểu sinh thái tự cung tự cấp hiệu quả, có khả chống chịu phục hồi nhanh trứoc tác động BĐKH Mơ hình VAC Hội làm vườn Việt Nam khởi xướng từ năm 1986 nhiều tổ chức, cá nhân áp dụng Về e 47 mô hình gồm yếu tố vườn, ao, chuồng Tuy nhiên, với phát triển nhu cầu địa phương, biến thể mơ hình sang tạo áp dụng vào thực tiễn mơ hình Vườn – ao – chuồng – rừng (VACR), Vườn – ao – chuồng – biogas (VACB), mô hình trồng trọt kết hợp thủy sản Lúa – Cá, Lúa – Tơm Bên cạnh đó, mơ hình Làng sinh thái Viện Kinh tế Sinh thái (EcoEco) nghiên cứu triển khai từ năm 1990 dạng mơ hình VAC, góp phần giải yêu cầu cấp thiết cho phát triển bền vững khu vực sinh thái nhạy cảm thông qua việc kết hợp thành phần trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản yếu tố khác Các hoạt động thực - Tiến hành khảo sát trạng vườn, ao, chuồng hộ dân, bao gồm: khảo sát nghiên cứu giống trồng, loại vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương - Đánh giá nhu cầu khả tham gia từ chọn hộ dân tham gia mơ hình VAC Trong giai đoạn này, họp mặt hộ dân để tìm hiểu nhu cầu ý kiến người dân việc lựa chọn loại trồng, vật ni phù hợp với gia đình địa phương - Tập huấn kỹ thuật cho hộ dân, bao gồm kỹ thuật quy hoạch bố trí vườn – ao – chuồng, bước thực VAC kỹ thuật ni trồng Dự án hỗ trợ giống ban đầu cho hộ dân (tùy điều kiện cụ thể, ví dụ: hộ e 48 nghèo, khơng có khả mua giống, giống áp dụng mơ hình khơng phải giống địa…) - Triển khai mơ hình - Theo dõi, kiểm tra, giám sát điều chỉnh - Tổ chức hội thảo, tham quan chia sẻ kinh nghiệm hộ dân thực thành cơng mơ hình VAC tỉnh 4.4.3 Mơ hình “Trồng rừng ngập mặn phịng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng” Bối cảnh Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng bậc hệ sinh thái ven biển Ngòai việc cung cấp chức sinh học quan trọng, rừng ngập mặn cịn đóng vai trị hệ thống ngăn ngừa giảm thiểu tác động thiên tai khả chắn sóng, bão, nước triều dâng, giúp ổn định bờ biển, tạo điều kiện cho q trình bồi tụ trầm tích chống xói lở Việc suy giảm diện tích rừng ngập mặn liên tục thời gian dài từ chiến tranh sau thời kỳ đổi với phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp, thủy sản, du lịch hoạt động phát triển kinh tế vùng bờ biển… rừng ngập mặn cần phải phục hồi quản lý bảo vệ nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai kiểm soát xói lở bờ biển tập trung vào khía cạnh giảm nghèo đa dạng sinh kế Mơ hình “Rừng ngập mặn - Giảm thiểu rủi ro thảm hoạ” Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực với nguồn tài trợ Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản thông qua Hiệp Hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế Dự án thực tỉnh, thành phố nước có rừng ngập mặn, có Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Sau năm triển khai (2006 – 2010) 46 xã, chương trình trồng, trồng dặm đa dạng 2.300ha ngập mặn, 400 phi lao 300 tre Chương e 49 trình góp phần khơng nhỏ giảm nhẹ rủi ro thiên tai, nâng cao nhận thức đem lại nguồn sinh kế bổ trợ cho người dân vùng ven biển Hình 4.4: Trồng rừng ngập mặn chống BĐKH Hải Phòng Các hoạt động thực - Tiến hành đợt khảo sát thực địa nhằm thu thập số liệu hệ sinh thái, xác định lựa chọn, xác định phạm vi khả áp dụng cách tiếp cận dựa vào cộng đồng trồng, phục hồi quản lý rừng ngập mặn - Lựa chọn tổ chức đoàn thể địa phương làm đối tác từ xây dựng hệ thống quản lý dự án từ cấp tỉnh đến cấp xã, bao gồm Ban Chỉ đạo Dự án, Ban Thực dự án Ban Cộng đồng Quản lý Rừng ngập mặn, nhằm tạo sở cho việc thành lập hệ thống quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, nhóm kỹ thuật, trồng, chăm sóc, bảo vệ, sử dụng kết hợp với tăng cường nhận thức lực cho cộng đồng hợp tác quản lý rừng ngập mặn - Hỗ trợ người dân trồng quản lý rừng ngập mặn e 50 - Tập huấn cho thành viên ban quản lý dự án xã “kế hoạch sử dụng đất rừng có tham gia” nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân để bảo vệ rừng ngập mặn Các quy định bảo vệ rừng người dân soạn thảo, thông qua thực - Phối hợp với chương trình quản lý rủi ro thiên tai khác thực tập huấn nâng cao nhận thức thiên tai, đánh giá xây dựng kế hoạch quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 4.5 Giải pháp đẩy mạnh tham gia cộng đồng phát triển nơng nghiệp bền vững ứng phó với BĐKH Biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu, thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại kỷ 21 Ứng phó với biến đổi khí hậu phải đặt mối quan hệ toàn cầu; khơng thách thức mà cịn tạo hội thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển bền vững Phải tiến hành đồng thời thích ứng giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phịng, tránh thiên tai trọng tâm 4.5.1 Phát huy nhân rộng mô hình hữu Các mơ hình, dự án thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng hữu vùng ĐBSH thành công chỗ thu hút cộng đồng địa phương tham gia tích cực Thành cơng mơ hình hoạt động biết dựa vào dân, dân bàn bạc đưa giải pháp tốt để vừa đảm bảo nâng cao đời sống nhân dân đồng thời vừa gắn với bảo vệ mơi trường Ở mơ hình ln có tham gia nhân dân q trình tự lập kế hoạch, tổ chức, giám sát cưỡng chế thực hoạt động bảo vệ môi trường có gắn kết với quyền lợi người dân 4.5.2 Giải pháp công cụ tiếp cận cộng đồng Các mơ hình, dự án thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng hữu vùng ĐBSH thành công chỗ thu hút cộng đồng địa phương tham e 51 gia tích cực Tuy nhiên tham gia dừng lại việc áp dụng mơ hình đưa tính chủ động tham gia từ giai đoạn đầu chưa cao Một phương pháp tiếp cận cộng đồng tổ chức CARE xây dựng khắc phục tồn phương pháp “đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH” (CVCA – Climate Vulnerability and Capacity Analysis) Cách tiếp cận CVCA: xây dựng khả kháng chịu cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng hội từ gốc lên hành động xây dựng dựa ưu tiên (xem xét đến không đồng xã hội); Tiến trình bắt đầu với kiến thức địa sau tích hợp với kiến thức khoa học trình hỗ trợ định; Thực đa cấp quy mơ lớn – đảm bảo cộng đồng nằm vị trí trung tâm trình lập kế hoạch hành động Hình 4.5: Cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng (Nguồn: CARE, 2009) e 52 CBA tạo linh hoạt, nhạy bén thích ứng với BĐKH, tận dụng lực lượng đơng đảo huy động phương tiện sẵn có cộng đồng Ngồi ra, CBA cịn giúp cho cộng đồng địa phương tăng cường lực thích ứng sẵn có, xây dựng mơi trường sống có tính đàn hồi, giảm thiểu khả dễ bị tổn thương rủi ro thiên tai Cũng chế hoạt động định hướng phương pháp phù hợp với điều kiện văn hóa địa phương nên thúc đẩy khả thích nghi góp phần vào phát triển cộng đồng lớn 4.5.3 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng nhằm thích ứng với BĐKH phát triển nông nghiệp bền vững Xây dựng quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm Căn quy hoạch, ngành, địa phương lập kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước phạm vi mình; Việc xây dựng, nâng cấp cơng trình khai thác, sử dụng nước phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp, tuân theo quy hoạch khung toàn lưu vực tiểu lưu vực để bảo đảm công nâng cao hiệu sử dụng nước, góp phần phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Dải ven biển: thực quản lý tổng hợp dải ven biển theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng Cải tạo hạ tầng kỹ thuật chuyển đổi cầu kinh tế, tập quán sản xuất sinh hoạt dân cư ven biển để thích ứng với mực nước biển dâng 4.5.4 Các hoạt động thích ứng với BĐKH nông nghiệp Trước hết giải pháp thủy lợi: Cần khai thác sử dụng hiệu nguồn nước hệ thống thủy lợi có xét đến tác động BĐKH Thành lập củng cố Ban điều tiết nước Khu vực tỉnh để điều tiết việc đóng mở cống liên huyện, liên tỉnh để vừa đảm bảo có đủ nước mặn cho nuôi trồng thủy sản, lại không ảnh hưởng đến vùng đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp an tồn Xây dựng đê bao khép kín để bảo vệ e 53 khu dân cư, vùng trồng ăn trái, trồng rau màu chống xâm nhập mặn mà phòng tránh lũ, lụt vv Nghiên cứu xây dựng kế hoạch nâng cấp hệ thống đê biển, đê vùng cửa sông, đê bao quanh khu vực dân cư vùng đất thấp, tăng khả sống chung với lũ lụt dâng lên từ từ mực nước biển, đảm bảo an ninh lương thực cho nước Giải pháp chuyển đổi giống trồng, vật nuôi: Tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo giống trồng có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng, có sức đề kháng sâu bệnh cao; giống thủy sản chịu mặn Giải pháp mùa vụ: Chuyển đổi sử dụng nhiều nước qua trồng trồng cạn, sử dụng nước có khả chịu hạn hay chịu ngập úng Giải pháp kỹ thuật: Xây dựng triển khai thực hoạt động khoa học công nghệ thích ứng với BĐKH ngành nơng nghiệp Ngồi việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu trên, quy trình kỹ thuật cần phải thay đổi hay cải tiến, hoàn thiện nâng cao hiệu tính bền vững mơ hình sản xuất, chẳng hạn: qui trình tưới nước tiết kiệm trồng nuôi; chuyển nuôi thủy sản ao, vuông sang dạng ni lồng bè hay đăng quần để thích ứng với nước biển dâng cao; qui trình chăn ni gia cầm an tồn sinh học, qui trình tiết kiệm điện sưởi ấm gia súc, gia cầm non; tiết kiệm nước vệ sinh chuồng trại chăn nuôi; tận dụng phần gia súc, gia cầm để tạo khí sinh học làm chất đốt hay chạy máy phát điện công suất nhỏ phục vụ lại chăn nuôi… 4.5.5 Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình Việc lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai có tham gia hoạt động thường thấy nhiều dự án Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, thông thường kế hoạch thường lập cấp huyện, xã hay ấp/thôn Mặc dù người dân tham gia trình lập e 54 kế hoạch, hầu hết họ chưa có kế hoạch hành động cụ thể phù hợp hoàn toàn với nhu cầu đặc điểm gia đình Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình đảm bảo tham gia từ lên, hộ gia đình tự xác định, đánh giá phân tích rủi ro có thiên tai xảy khả sử dụng từ tự lên kế hoạch, tự phân cơng cơng việc để thực tự giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch để từ điều chỉnh Ngồi ra, kế hoạch cịn sở quan trọng để lồng ghép vào kế hoạch cấp thôn xã 4.5.6 Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng BĐKH theo ngun tắc “tồn diện, tích cực hiệu quả” Một số hoạt động nhằm nâng cao lực cộng đồng thích ứng với BĐKH cụ thể bao gồm: - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhanạ thức cho cộng đồng Các hoạt động tiến hành theo hướng: (i) Phổ cập kiến thức chung BĐKH cho cộng đồng; (ii) Cung cấp hệ thống kiến thức sâu cho nhóm đối tượng nòng cốt - Tăng cường lực quản lý nâng cao hiệu hoạt động thông qua hình thức sản xuất có tổ chức, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm người tham gia sản xuất với với quan chức năng, tổ chức nghiên cứu liên quan Việc nâng cao nhận thức cộng đồng biện pháp ứng phó với BĐKH cần thực rộng rãi hơn, thường xuyên Có vậy, người dân hiểu có phản ứng chủ động, có khoa học trước BĐKH CBA dựa nguyên tắc "Thực từ cộng đồng, dựa vào cộng đồng làm lợi cho cộng đồng" nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực người dân vào giải pháp ứng phó với thiên tai BĐKH e 55 4.5.7 Các giải pháp mặt sách Khuyến khích tạo chế thuận lợi cho nhà khoa học, doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào hoạt động lĩnh vực BĐKH Sửa đổi hồn thiện chế, sách nhằm hỗ trợ áp dụng công nghệ mới, giải pháp khoa học kỹ thuật đại chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với BĐKH; Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, mặt nước thủy sản hiệu với xem xét đến tác động trước mắt tác động tiềm tàng BĐKH đảm bảo sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ổn định bền vững; Quy hoạch khai thác sử dụng hiệu nguồn nước hệ thống thủy lợi có xét đến tác động BĐKH 4.5.8 Về mặt quản lý tài Việc phân vùng ĐBSH cần thiết cho phép phối hợp tỉnh để sử dụng chung nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, mà thực tế có nhiều tài ngun, cơng trình hạ tầng lớn như: đường cao tốc, sân bay, nhà ga… sử dụng tỉnh không hiệu Hoặc không phân vùng để địa phương sử dụng riêng lẻ nguồn lực, địa phương muốn xây dựng cho riêng mình, đầu tư dàn trải, khơng cần thiết dẫn đến lãng phí Tuy nhiên, để hoạt động hiệu cần phải hình thành máy quản lý cho vùng cần chủ động, động, tích cực việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ bạn bè quốc tế e 56 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận - Đồng sông Hồng vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt phân công lao động nước - Cộng đồng dân cư người chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp BĐKH địa phương Tuy nhiên, nhận thức lực ứng phó với thiên tai BĐKH người dân chưa cao Nhiều người coi thiên tai hoạt động tự nhiên kiểm sốt, khơng ý thức vai trị thân Chính vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng biện pháp ứng phó với BĐKH cần thực rộng rãi hơn, thường xuyên Có vậy, người dân hiểu có phản ứng chủ động, có khoa học trước BĐKH - Các biện pháp ứng phó với BĐKH đúc kết từ kinh nghiệm có (lịch thời vụ, chuyển đổi cấu trồng) biện pháp truyền thống (dự báo thời tiết, thiên tai, ) Nguồn lực xã hội đóng vai trị quan trọng (chia sẻ kiến thức kinh nghiệm) 5.2 Kiến nghị - Phát huy nhân rộng mơ hình hữu: Đây mơ hình áp dụng thành cơng địa bàn, thu hút cộng đồng địa phương tham gia tích cực, gắn kết với quyền lợi người dân - Giải pháp công cụ tiếp cận cộng đồng (CBA): CBA tạo linh hoạt, nhạy bén thích ứng với BĐKH, tận dụng lực lượng đơng đảo huy động phương tiện sẵn có cộng đồng - Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cộng đồng nhằm thích ứng với BĐKH phát triển nơng nghiệp bền vững: Thông qua Xây dựng quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm e 57 - Các hoạt động thích ứng với BĐKH nông nghiệp với giải pháp thủy lợi; chuyển đổi giống trồng, vật nuôi; giải pháp mùa vụ; giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH - Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình nhằm đảm bảo tham gia từ lên, hộ gia đình tự xác định, đánh giá phân tích rủi ro có thiên tai xảy khả sử dụng từ tự lên kế hoạch, tự phân cơng cơng việc để thực tự giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch để từ điều chỉnh Các kế hoạch sở quan trọng để lồng ghép vào kế hoạch cấp thôn xã - Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH: Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng BĐKH theo ngun tắc “tồn diện, tích cực hiệu quả” e 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Trung Ương (2001), Chiến lược Quốc gia Kế hoạch quản lý giảm nhẹ thiên tai Việt Nam – 2011 đến 2010, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (được Thủ tường Chính phủ phê duyệt Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007), Hà Nội Bộ Tài Ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008), Hà Nội Bộ Tài Nguyên Mơi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài Nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Khung chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2008-2020 (được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5/9/2008), Hà Nội Cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão Trưng Ương (2009), Tần suất đổ bão vào vùng bờ biển Việt Nam, 1961 - 2008 Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Môi trường – VACNE (2008), Biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Việt Nam, Hà Nội Trương Quang Học, Per Bertilsson (2008), Họat động ứng phó với BĐKH Chương trình SEMLA, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam Học Lần thứ ba, tr.518-527 Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên) (2012), Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Lê Hồng Kế cộng (2010), Báo cáo cuối Hợp phần Khảo sát đánh giá tác động BĐKH nước biển dâng đô thị Việt Nam, Trung tâm Bảo vệ Môi trường Quy hoạch Phát triển Bền vững, Hà Nội e 59 11 IPCC (2007), Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa học vật lý BĐKH”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng khả bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ BĐKH” 12 Lê Văn Thắng, Hoàng Ngọc Tường Vân, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Hồ Ngọc Anh Tuấn (2011), Báo cáo tổng kết dự án, Dự án “Thích ứng với BĐKH cấp cộng đồng sách liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thừa Thiên Huế 13 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Thục, Dương Hồng Sơn (2012), Nước biển dâng tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội e