Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Nguyễn Thu Hà NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ Hà Nội - 2012 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [i] Luận văn thạc sỹ ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Nguyễn Thu Hà NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ PGS TS NGUYỄN VĂN THẮNG Hà Nội - 2012 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [i] Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN _ 1.1 Biến đổi khí hậu giới 1.1.1 Những khái niệm _ 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới _ 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu giới 1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam _ 12 1.2.1 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam _ 12 1.2.2 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển Việt Nam 15 1.2.2.1.Các kịch nhiệt độ trung bình 15 1.2.2.2.Các kịch nhiệt độ cực trị _ 16 1.2.2.3.Các kịch lượng mưa năm _ 17 1.2.2.4.Các kịch nước biển dâng _ 18 1.2.2.5.Nguy ngập theo kịch nước biển dâng 19 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam _ 21 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu _ 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên _ 45 1.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội _ 48 1.3.3 Các lợi và hạn chế huyện Giao Thuỷ 50 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _ 64 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 64 2.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu _ 64 2.3 Nội dung nghiên cứu 64 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 65 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, sớ liệu có liên quan _ 65 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [ii] Luận văn thạc sỹ 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn thực địa 66 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng _ 23 3.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cợng đồng giới _ 23 3.1.2 Những đặc điểm thích ứng với BĐKH giới 26 3.1.3 Bài học và thách thức thích ứng dựa vào cợng đồng _ 31 3.1.4 Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng Việt Nam 37 3.2 Biến đổi khí hậu Nam Định _ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biểu biến đổi khí hậu Nam Định Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Xu diễn biến nhiệt độ _ 52 3.2.1.2 Xu diễn biến lượng mưa _ 54 3.2.2 Kịch biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho tỉnh Nam Định 57 3.2.2.1.Kịch nhiệt đợ trung bình và lượng mưa trung bình 57 3.2.2.2.Nước biển dâng _ 61 3.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy 67 3.3.1 Tác động BĐKH tới huyện Giao Thủy _ 67 3.3.2 Nỗ lực quyền địa phương thích ứng với BĐKH _ 72 3.3.3 Kiến thức truyền thống tượng khí hậu 76 3.3.4 Nhận thức người dân BĐKH và nguy từ thiên tai _ 78 3.3.5 Biến động thiên tai và tác động chúng 79 3.3.6 Nỗ lực thời cợng đồng cơng tác phịng chớng thiên tai 82 3.3.7 Tác động BĐKH và biện pháp thích ứng 88 3.3.8 Các mơ hình thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng Giao Thủy _ 90 3.3.8.1.Mơ hình phát triển thủy sản bền vững 91 3.3.8.2.Mơ hình tăng sinh kế cho người dân địa phương 94 3.3.8.3.Trung tâm học tập cộng đồng BĐKH 97 3.4.Đề xuất giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy 98 3.4.1 Phát huy và nhân rợng mơ hình có 98 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [iii] Luận văn thạc sỹ 3.4.2 Giải pháp công cụ tiếp cận thích ứng dựa vào cợng đồng 101 3.4.3 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia cợng đồng thích ứng với BĐKH 103 3.4.4 Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hợ gia đình _106 3.4.5 Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH 108 3.4.6 Các giải pháp mặt sách địa phương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận _111 Kiến nghị 112 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [iv] Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Tác động BĐKH giới o Hình 1.1 Kịch mức tăng nhiệt đợ trung bình năm cho thời kỳ ( C) 16 Hình 1.2 Kịch mức tăng nhiệt đợ cực trị trung bình năm vào cuối kỷ o o ( C) và số ngày nắng nóng 35 C 17 Hình 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào cuối kỷ 21 theo kịch 17 Bảng 1.2 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp B1 (cm) 18 Bảng 1.3 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình B2 (cm) 18 Bảng 1.4 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao A1 (cm) 19 Bảng 1.5 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển dâng 20 Hình 3.1 Lồng ghép kiến thức địa thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng 26 Bảng 3.1 Một số công cụ tham vấn sử dụng thích ứng dựa vào cợng đồng 28 Bảng 3.2 Các hình thức tham gia cộng đồng địa phương 34 Hình 3.2 Cách thức tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng .43 Hình 3.3 Xu diễn biến nhiệt đợ trung bình năm 52 Hình 3.4 Xu diễn biến nhiệt đợ trung bình tháng 53 Hình 3.5 Xu diễn biến nhiệt đợ trung bình tháng 54 Hình 3.6 Xu diễn biến lượng mưa trung bình năm 55 Hình 3.7 Xu diễn biến lượng mưa trung bình tháng 56 Hình 3.8 Xu diễn biến lượng mưa trung bình tháng 10 56 o Bảng 3.3 Mức tăng nhiệt đợ trung bình ( C) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Nam Định ứng với kịch phát thải .57 Bảng 3.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với năm 1980 - 1999 Nam Định ứng với kịch phát thải từ thấp đến cao 59 Hình 3.9 Xu biến đổi mực nước biển trung bình năm Nam Định 61 Bảng 3.5 Kịch nước biển dâng cho thành phố Nam Định đến năm 2030 62 Bảng 3.6 Diện tích đất bị ngập ứng với mức nước biển dâng khác 62 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [v] Luận văn thạc sỹ Hình 3.10 Diện tích bị ngập nước biển dâng 1m 63 Hình 3.11 Sự biến đợng loài ngao qua thời gian 72 Hình 3.12 Thi cơng kè đê biển Giao Phong (Giao Thuỷ) .74 Bảng 3.7 Kiến thức truyền thống nhận biết với tượng khí hậu 77 Bảng 3.8 Nhận thức cộng đồng nguy thiên tai .78 Bảng 3.9 Những biện pháp người dân sử dụng để ứng phó với lũ lụt 83 Bảng 3.12 Các hoạt động tập thể phổ biến cấp cộng đồng 87 Bảng 3.13 Tác động BĐKH huyện Giao Thủy theo đánh giá người dân 88 Bảng 3.14 Biện pháp thích ứng theo lựa chọn người dân địa phương 89 Hình 3.13 Mơ hình ni ngao - Nam Định 94 Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [vi] Luận văn thạc sỹ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CBA Thích ứng dựa vào cợng đồng MTQG Mục tiêu quốc gia MDC Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng GEF Quỹ môi trường toàn cầu IPCC Ban liên Chính phủ BĐKH KHKTTVMT Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp q́c UNEP Chương trình Mơi truờng Liên hợp q́c UNFCCC Cơng ước khung Liên hợp quốc BĐKH Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng [vii] Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề toàn nhân loại quan tâm BĐKH đã và tác động trực tiếp tới đời sống, kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu Việt Nam đánh giá là một nước giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, đồng sơng Cửu Long và đồng sơng Hồng là khu vực có tính tổn thương đặc biệt cao nước biển dâng Huyện Giao Thủy là một huyện ven biển tỉnh Nam Định, mức độ nhạy cảm và tính tổn thương với tác đợng BĐKH và thiên tai lớn Với BĐKH và kèm theo là dâng lên mực nước biển, chắn ảnh hưởng thiên tai khu vực này gia tăng Mực nước biển dâng gây hậu nghiêm trọng tới sinh kế và cuộc sống người dân khu vực ven biển Mức độ ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội nước biển dâng là rộng lớn Cộng đồng địa phương quốc gia phát triển là thành phần đặc biệt dễ bị tổn thương thay đổi khí hậu, phải hứng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng liên quan đến tượng thời tiết cực đoan năm thành thị lẫn nông thôn Đồng thời, cợng đồng địa phương ln có sáng kiến thích ứng với trường hợp thay đổi định Tuy nhiên, có nghiên cứu kinh nghiệm thích ứng mà người dân đã tích lũy biện pháp thích ứng tương lai Từ nhận thức trên, đã chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Nghiên cứu nhằm tìm hiểu biện pháp cợng đồng địa phương sử dụng để đới phó với BĐKH và hình thức thiên tai nguy hiểm khác nhằm đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào người dân Thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng là một cách thức tiếp cận giới và Việt Nam Đây xem là hướng tiếp cận bền vững Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Biến đổi khí hậu giới 1.1.1 Những khái niệm Khí hậu – Climate: Đặc trưng thời tiết đặc trưng trị số thống kê dài hạn (trung bình, xác xuất cực trị,…) yếu tớ khí tượng biến đổi mợt khu vực địa lý Thời kỳ tính trung bình thường là vài thập kỷ Theo định nghĩa Tổ chức khí tượng giới: Khí hậu là tổng hợp điều kiện thời tiết một khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực Xốy thuận nhiệt đới: là hệ thống áp thấp hình thành vùng đại dương nhiệt đới có hoàn lưu xoáy thuận (ngược chiều kim đồng hồ Bắc Bán cầu) Các xốy thuận nhiệt có tớc gió trì cực đại nhỏ 17 m/s gọi là áp thấp nhiệt đới (tropical depression), từ 17 m/s đến 33 m/s gọi là bão nhiệt đới (tropical cyclone tropical storm) Ở Việt Nam, xoáy thuận nhiệt đới đổ bộ vào Biển Đông thường yếu Bão phân loại dựa cấp gió Beaufort Nó bao gồm áp thấp nhiệt đới (có sức gió mạnh từ cấp đến cấp và có gió giật.) và bão nhiệt đới (có sức gió mạnh từ cấp trở lên và có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 gọi là bão mạnh; từ cấp 12 trở lên gọi là bão mạnh) Biến đổi khí hậu (theo Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH UNFCCC): thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp là hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu và đóng góp thêm vào biến đợng khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Ngoài ra, BĐKH xác định khác biệt giá trị trung bình dài hạn mợt tham sớ hay thớng kê khí hậu, đó, trung bình thực mợt khoảng thời gian xác định, thường là vài thập kỷ Nóng lên toàn cầu – Global warming: Nói mợt cách chặt chẽ, nóng lên và lạnh toàn cầu là xu nóng lên và lạnh tự nhiên mà Trái đất đã trải qua Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ người hưởng lợi trực tiếp từ rừng Ngoài kiến thức trồng địa người dân địa phương cần thiết phải lồng ghép kiến thức khoa học giớng trồng mới, có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên khu vực Những kiến thức khoa học này phổ biến nhà khoa học, nhà môi trường học, chuyên gia hoạt động cho dự án trồng rừng địa bàn huyện Theo thông tin điều tra, nay, VGQ Xuân Thủy, một số giống ngập mặn đã đưa vào trồng thử nghiệm Dự án trồng thử nghiệm loài Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định hỗ trợ kinh phí là 200 triệu đồng, và triển khai năm từ 2010 – 2011 Các loài đưa vào trồng thử nghiệm diện tích 2ha tḥc VQG Xn Thủy gồm mắm biển, bần chua Myanmar, đước biển Theo đánh giá, bần chua Myanmar có chiều cao lên tới 20m (cao nhiều so với bần địa, cao khoảng 10m), thích nghi tớt với điều kiện mơi trường và đảm bảo thích ứng tớt với điều kiện nước biển dâng tác động BĐKH 3.2.4 Xây dựng mơ hình giảm nhẹ rủi ro thiên tai cấp hộ gia đình Việc lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai có tham gia là một hoạt động thường thấy nhiều dự án Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Tuy nhiên, thông thường kế hoạch này thường lập cấp huyện, xã hay ấp/thôn Mặc dù người dân tham gia trình lập kế hoạch, hầu hết họ chưa có mợt kế hoạch hành động cụ thể và phù hợp hoàn toàn với nhu cầu và đặc điểm gia đình Trong trình tham gia lập kế hoạch chung cho cợng đồng, tính sáng tạo, khác biệt cá nhân có nhiều khả chưa huy động một cách triệt để ý kiến cá nhân bị bỏ qua Mơ hình lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai có tham gia cấp hợ gia đình thiết kế nhằm phần nào giải thiếu hụt Mơ hình này xây dựng tổ chức World Vision Việt Nam Hiện tại, mơ hình đã xây dựng thí điểm mợt số dự án tổ chức này huyện Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ ven biển tỉnh Quảng Ngãi (Oxfam, 2010) Mô hình có nhiều ưu điểm áp dụng thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng Giao Thủy, Nam Định Hình thức mơ hình là thành lập nhóm cợng tác viên địa bàn huyện Nhóm CTV này học tập nâng cao lực quản lý thiên tai cách tham gia lớp tập huấn kiến thức thiên tai, BĐKH và tác động chúng, quản lý thiên tai và thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng; đồng thời họ nâng cao lực mặt báo cáo, tuyên truyền thiên tai và BĐKH Sau lớp tập huấn, CTV này có nhiệm vụ tổ chức lớp học cho người dân địa phương khu vực mình, truyền đạt lại kiến thức mà họ học quản lý thiên tai và thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng, đồng thời hướng dẫn họ tìm hiểu tác đợng thiên tai, BĐKH Những CTV này cịn giúp hợ gia đình tự đánh giá tình trạng dễ tổn thương và khả họ, dựa vào để lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với BĐKH cho hợ gia đình Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai là một công cụ và quan trọng việc nhắc nhở thành viên gia đình cần phải làm cơng việc g trước, và sau thiên tai Qua đó, kế hoạch giúp hợ chủ đợng chuẩn bị phịng ngừa, ứng phó có thiên tai xảy nhằm bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản gia đình hộ Ngoài kế hoạch cho hộ cần phải làm g để tự khắc phục thiệt hại có thiên tai xảy khả hộ trước yêu cầu người ngoài hay cấp trợ giúp Kế hoạch này treo tường nhà hợ Nó thường cập nhật, chỉnh sửa hay làm thông tin năm để phù hợp thay đổi thực tế Những điểm thuận lợi mơ hình Cách tiếp cận dựa vào cợng đồng: Mơ hình đảm bảo tham gia từ lên, hợ gia đình tự xác định, đánh giá và phân tích rủi ro có thiên tai xảy khả sử dụng từ tự lên kế hoạch, tự phân công công việc để thực và tự giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch để từ điều chỉnh Ngoài ra, kế hoạch này là sở quan trọng để lồng ghép vào kế hoạch cấp thôn và xã Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Nâng cao nhận thức người dân: Qua hoạt đợng tập huấn, người dân có thêm nhiều kiến thức cơng tác phịng chớng bão lũ, giảm nhẹ thiên tai từ giúp họ biết làm để tự bảo vệ và gia đình Đới với CTV thơn, hoạt đợng này góp phần lớn việc nâng cao lực cho họ, đợi ngũ CTV thơn tự tổ chức hoạt đợng truyền thơng thơn xóm m.nh và lồng ghép vào cuộc hội họp thôn Các CTV cảm thấy tự tin làm việc trước đám đông, thông qua tập huấn, kỹ giao tiếp, thuyết tr.nh trước cộng đồng nâng cao, họ trở nên mạnh dạn để điều hành tập huấn lại cho bà một cách rành mạch, rõ ràng Chi phí thấp: Mơ hình này cịn có mợt ưu điểm trợi là tiêu tớn chi phí, khả nhân rợng và tính bền vững cao 3.2.5 Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH Một số hoạt động nhằm nâng cao lực cộng đồng thích ứng với BĐKH sau: - Xây dựng, nâng cao nhận thức và hiểu biết người dân thông qua kênh cung cấp thông tin và tập huấn nâng cao lực cộng đồng BĐKH Tổ chức khóa tập huấn quản lý rủi ro đối với hoạt động sinh kế địa phương, - Tăng cường lực quản lý và nâng cao hiệu hoạt đợng thơng qua hình thức sản xuất có tổ chức, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm người tham gia sản xuất với và với quan chức năng, tổ chức.nghiên cứu liên quan Bên cạnh cần nâng cao vai trị và lơng ghép vấn đề giới hoạt động địa phương - Thúc đẩy và trì hoạt đợng bảo tồn và bảo vệ hệ sinh thái ven biển rừng ngập mặn và hệ sinh thái đất ngập nước nhằm trì khả thích ứng và tự điều chỉnh hệ sinh thái trước tác đợng BĐKH Bên cạnh đó, cợng đồng địa phương cần nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng rừng ngập mặn và hệ sinh thái đất ngập nước và ý thức bảo vệ hệ sinh thái này Hình thức sáng tạo phát huy sáng kiến cộng đồng, sử dụng công nghệ thông tin để mở Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ rộng quy mô và ảnh hưởng sáng kiến - Phát triển hoạt đợng tín dụng nhỏ và nguồn tín dụng khác nhằm hỗ trợ cợng đồng địa phương tiếp cận với nguồn tín dụng đa dạng, tăng khả ứng phó với BĐKH phương diện tài Vấn đề tiếp cận thị trường để tăng giá trị cho người sản xuất chuỗi giá trị cần thúc đẩy gắn với thương hiệu Khu dự trữ sinh có giá trị q́c tế Các đề xuất cần thực với đạo UBND cấp, ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, cần tính đến kế hoạch triển khai thức với nguồn lực chun mơn và tài phân bổ Cần tranh thủ hỗ trợ tổ chức phi phủ và đơn vị nghiên cứu kỹ thuật, tổ chức cộng đồng và phát triển thương hiệu là quan trọng 3.2.6 Các giải pháp mặt sách địa phƣơng Chính quyền huyện Giao Thủy cần cụ thể hóa nhận thức BĐKH cách lồng ghép chiến lược thích ứng dài hạn với BĐKH vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi nói huyện Giao Thủy nói chung và kế hoạch phát triển ngành nói riêng Xây dựng hệ thống quản lý rừng ngập mặn dựa vào cợng đồng gồm có Ban quản lý và nhóm kỹ thuật, đó, người dân phải tham gia trực tiếp vào nhóm Tích cực hỗ trợ và ủng hợ dự án thích ứng với BĐKH dựa vào cợng đồng địa phương Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và cán bộ địa phương BĐKH và tác động BĐKH tới đời sống kinh tế, xã hội người dân, giải pháp thích ứng mang tính ngắn hạn và dài hạn Hỗ trợ mặt tài cho dự án thiết lập sinh kế bền vững, thân thiện với môi trường du lịch sinh thái, nuôi ngao bền vững,… Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về diễn biến tác động BĐKH Xu diễn biến khí hậu tỉnh Nam Định năm gần cho thấy có gia tăng nhiệt độ, giảm lượng mưa Bên cạnh đó, theo ghi nhận quyền địa phương, hình thái thời tiết cực đoan bão, lũ lụt, nắng nóng kéo dài,… xảy thường xuyên hơn, với cường đợ mạnh và tần xuất khó dự đốn Như vậy, thấy BĐKH biểu ngày một rõ nét khu vực nghiên cứu Theo kịch BĐKH đề xuất cho tỉnh Nam Định, vịng 100 o o năm tới, nhiệt đợ trung bình gia tăng từ 0,8 C – 3,5 C, lượng mưa trung bình giảm từ 0,5% - 30% tùy kịch phát thải khác Cũng theo tính tốn, tới năm 2030, mực nước biển dâng cao từ – 12cm, tùy kịch phát thải khác Diện tích đất bị ngập nước biển dâng lên tới 75% nước biển dâng cao 2m, và khoảng 10% diện tích đất nước biển dâng cao 50cm Cùng với diễn biến thay đổi khôn lường thời tiết, tác động chúng để lại ngày một lớn Tác động lớn BĐKH là tới ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, ngành kinh tế chiếm 50% tỷ trọng kinh tế huyện Giao Thủy Hiện tại, người nông dân ven biển là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng lớn BĐKH: mùa bão, đất canh tác nông nghiệp xâm nhập mặn; nuôi trồng thủy hải sản gặp nhiều khó khăn nước bị ô nhiễm xâm nhập mặn; rừng ngập mặn ven biển bị phá hủy,… Nỗ lực quyền cộng đồng dân cƣ thích ứng, ứng phó với BĐKH Nhận thức tác đợng ngày mợt lớn BĐKH tới người dân, quyền tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy đã có nhiều nỗ lực Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ cơng tác thích ứng với BĐKH, cụ thể là ứng phó với thiên tai, thời tiết cực đoan Ví dụ tỉnh Nam Định dự kiến huy đợng mợt nguồn kinh phí lên tới 553 tỷ đồng để đầu tư cho 16 chương trình, dự án lớn tḥc "Kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020; nâng cấp và tu bổ hệ thống đê biển, kè chống sạt lở,… Tại huyện ven biển Giao Thủy, quyền địa phương, với hỗ trợ tài và kỹ thuật từ tổ chức phi phủ đã và có nhiều dự án hướng tới người dân cơng tác quản lý mơi trường nói chung, và đặc biệt là cơng tác thích ứng với BĐKH Cợng đồng dân cư địa phương coi là đối tượng và là trọng tâm mà dự án này hướng tới, nhằm xây dựng mơ hình thích ứng dựa vào cợng đồng có tính hiệu cao và bền vững Cụ thể, huyện Giao Thủy, mô hình ni ngao giớng bền vững; du lịch sinh thái cợng đồng; đa dạng hóa nguồn sinh kế;… đã bước đầu cho thấy thành công định Đặc biệt, thơng qua mơ hình này mà nhận thức người dân BĐKH ngày một nâng cao Nghiên cứu cho thấy, người dân địa phương có vớn kinh nghiệm phong phú việc ứng phó với loại hình thiên tai (đặc biệt là với bão và lũ lụt) Họ cho biết có thấy thay đổi thất thường thời tiết năm gần đây, họ khẳng định hậu thiên tai gây ngày một lớn Tuy nhiên, đối với họ, khái niệm BĐKH cịn Mợt điểm quan trọng khác là đưa mơ hình sinh kế phù hợp vào nhằm hướng tới mục đích thích ứng lâu dài, người dân địa phương tích cực tham gia học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm cho người khác để phát triển và mở rợng mơ hình Tuy nhiên, mơ hình thích ứng với BĐKH Giao Thủy giai đoạn thử nghiệm ban đầu Kiến nghị Rõ ràng, quyền tỉnh Nam Định và huyện Giao Thủy có nỗ lực lớn việc thích ứng với BĐKH Ở cấp cộng đồng địa phương, đã có nhiều kinh nghiệm và sáng kiến thích ứng BĐKH áp dụng, nên cần hỗ trợ để Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ phát huy kinh nghiệm và thực hành sáng kiến rợng rãi Tác giả xin đưa mợt sớ kiến nghị mở rợng mơ hình thích ứng dựa vào cợ Nâng cao lực cợng đồng ứng phó, thích ứng với BĐKH: Nâng cao nhận thức BĐKH và tác động BĐKH tới đời sống kinh tế - xã hội địa phương; bảo vệ tài nguyên, tiết kiệm nguồn nước, quản lý hiệu tài nguyên nước; Dạy bơi cho trẻ (lồng ghép vào chương trình giáo dục tiểu học); Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, góp phần đảm bảo chất lượng nguồn nước ngầm, tránh tắc nghẽn dòng chảy hạ lưu Xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo sớm, thuyền cho cá nhân, hợ gia đình di chuyển mùa mưa bão - Với cợng đồng địa phương: tích cực tham gia chương trình quyền nâng cao nhận thức BĐKH; tham gia mơ hình xây dựng sinh kế vừa giúp tăng thu nhập vừa có khả thích ứng cao với điều kiện thay đổi khí hậu Các biện pháp thích ứng cộng đồng này cần một môi trường thuận lợi và thể chế phù hợp để thực thi và phát huy có hiệu Dựa vào kết có được, tác giải xin đưa thêm mợt sớ kiến nghị cho nhà hoạt đợng sách huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định sau: - Nắm sách Nhà nước thích ứng, ứng phó với BĐKH (Cơng ước khung BĐKH, kế hoạch hành động quốc gia BĐKH, kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH cấp tỉnh,…); dựa kịch đã xây dựng đưa dự báo BĐKH địa phương Qua đó, dựa lực địa phương, xây dựng kế hoạch hành đợng để ứng phó với BĐKH cho ngành, đối tượng cụ thể Cần phải lưu ý rằng, kế hoạch hành động phải gắn với cộng đồng, lấy cộng đồng làm trung tâm hoạt động thích ứng, có ủng hợ cợng đồng hoạt đợng thích ứng phát huy hiệu cao Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ - Xây dựng hệ thống tổ chức và thể chế phù hợp để quản lý, điều hành, triển khai Kế hoạch hành đợng q́c gia thích ứng với BĐKH trung ương và kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH tỉnh Nam Định, bao gồm: hình thành và xây dựng nhóm quản lý thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng địa phương; kiện toàn bộ máy hoạt động; hoàn thiện văn liên quan đến BĐKH -Chính quyền địa phương đảm bảo nguồn lực cần thiết, chủ động vận động viện trợ từ tổ chức phi phủ, tăng cuờng huy đợng đóng góp từ cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp cho hoạt đợng thích ứng với BĐKH địa phương - Lồng ghép chương trình thích ứng với BĐKH vào chương trình, chiến lược, quy hoạch phát triển địa phương và ban, ngành liên quan, là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và du lịch địa phương - Vận động nguồn hỗ trợ, đầu tư, xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm thiên tai ven biển Nâng cao nhận thức và hiểu biết BĐKH cho người dân và quyền địa phương; Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò phụ nữ quản lý thiên tai và thích ứng BĐKH Tăng cường hỗ trợ tổ chức có liên quan để họ có đủ điều kiện nguồn nhân lực và phương tiện đáp ứng nhiệm vụ giao Ban phịng chớng lụt bão, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh - Tích cực phới hợp với quan, tổ chức phi phủ xây dựng đề án, mơ hình thích ứng Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bợ Tài ngun Mơi trường (2009), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu Nguyễn Văn Thắng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Nhà nước, Chương trình Khoa học - Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước “Bảo vệ Mơi trường và phịng tránh thiên tai” (mã số KC08.13/06-10) Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Oxfam (2010), Giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Báo cáo tổng hợp dự án “Phòng ngừa va giảm nhẹ thiên tai có tham gia Đồng Tháp và Tiền Giang” đóng góp cho chương trình Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cấp quốc gia Việt Nam”, Oxfam, Tiền Giang Trần Thục, Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hồng Thái (2010), Tạp chí Khí tượng Thủy Văn, « Nghiên cứu ảnh hưởng mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến xâm nhập măṇ khu vực đồng sông Hồng », (số 589, 01/2010), Hà Nội Trần Thục (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động giải pháp thích ứng, Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn và Mơi trường, Hà Nội Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng và nnk (2011), Cập nhật kịch Biến đổi khí hâụ, nước biển dâng cho Việt Nam, Báo cáo, Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Môi trường Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng và nnk (2011), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun-Mơi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Viện nguồn lực ven biển Á – Châu Việt Nam (2010), Sổ tay cộng đồng : Bảo vệ phát triển nguồn lợi nhuyễn thể Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường (2010), Các kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường (2010), Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng, Báo cáo tổng kết dự án hợp tác với Đan Mạch, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường (2011), Sổ tay Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nợi Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường (2011), Sổ tay Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng, Thủy Văn và Mơi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn : Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng , NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Viết (2008), Tác động biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp Báo cáo Hội thảo Tham vấn biến đổi khí hậu, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Tiếng Anh Aid C (2009), “Developing a Climate Change Analysis”, Community-based Adaption to Climate Change, pp 141-148 Awuor C., Hammill A (2009), “Rain calendars: a tool for understanding changing rainfall patterns and effects on livelihoods”, Community-based Adaption to Climate Change, pp 149 - 153 Baumhardt F et al (2009), Farmers become filmmakers: climate change Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ adaptation in Malawi, Russell Press, UK Burton I., Kates R.W., White G.F (1993), The Environment as Hazard, Guildford, New York CARE (05/2009), Climate Vulnerablity and Capacity Analysis: Handbook CARE Climate Change (2009), What is Adaption to Climate Change? Chaudhry P, Ruysschaert G (2007), “Fighting climate change: Human solidarity in a divided world”, Climate change and Human Development in Vietnam, Human Development Report 2007/2008, Occasional Paper, Human Development Report Office, New York Gaillard J C., Maceda E A (2009) “Participatory three-dimensional mapping for disaster risk reduction”, Community-based Adaption to Climate Change, pp 109 - 119 Gill G (1991), But how does it compare with the REAL data?, In PLA Notes 14, IIED: London Online Huu Ninh Nguyen (2007), “Fighting climate change : Human solidarity in a divided world”, Flooding in Mekong Delta River, Vietnam, Human Development Report 2007/2008, Occasional Paper, Human Development Report Office, New York IPCC (2007), “Synthesis Report”, Assessment of adaptation practices, options, constraints and capacity, W N Adger, S Agrawala, M M Q Mirza, C Conde, K O’Brien IPCC Cambridge University Press, UK IPCC (2007), “The Fourth Assessment Report on IPCCC”, Asia Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability,Cambridge University Press Cambridge, UK, pp 469-506 Jennings, S and J McGrath (2009), What Happened to the Seas Oxfam GB Research Report, UK Karen O’Brien and Robin Leichenko (2007), “Fighting climate change : Human solidarity in a divided world”, Human Security, Vulnerability and Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ Sustainable Adaptation, Human Development Report 2007/2008, Occasional Paper, Human Development Report Office, New York Oxfam (2008), Vietnam: Climate Change, Adaption and Poor People Pretty J., I Guijt, J Thompson, and I Scoones (1995) Participatory Learning and Action: a trainer’s guide, Participatory Methodology Series, The International Institute for Environment and Development, London Plush T (2009), Amplifying children’s voices on climate change: the role of participatory video, Russell, UK Reid H et al (2009), Community-based adaptation to climate change: an overview, Russell, UK Resurreccion B., Sajor, E Fajberr , E (2008), Climate adaptation in Asia : knowledge gaps and research issues in South East Asia, Full report of the South East Asia Team, Climate change adaptation-South East Asia, Nepal Sherwood S., Bentley J (2008), “Katalysis: helping Andean farmers adapt to climate change”, Community-based Adaption to Climate Change, Smith B., Pilifosova O (2001), “Working Group II: Impact, Adaption and Vulnerability”, Adaptation to Climate Change in the Context of Sustainable Development and Equity, pp 879 – 906 Tanner T et al (2008), Children’s participation in community-based disaster risk reduction and adaptation to climate change, IIED, UK Than Thi Hien, Nguyen Van Cong, Vu Thi Thao (2010), Climate change vulnerability assesment and community livelihood resilience in the coastal clam aquaculture: A case study in the Red River Delta, Vietnam, Report in the Regional Assessment The International Institute for Environment and Devleopment – IIED (2009), Community-based Adaption to Climate Change, Russell, UK UNDP (2010), Gender, Climate Change and Community-Based Adaption, United Nations Development Programme, New York Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng Luận văn thạc sỹ UNDP, GEF (2008), Vietnam’s Community-based Adaption Country Programme Strategy, Paper for UNDP Community Based Adaption Wong S (2009), Lesson from participatory trans-boundary water governace project in South Africa World Bank (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, Policy Research Working Paper, Washington DC Trang web http://www.undp-adaptation.org/ UNDP – Community-Based Adaption project website http://www.namdinh.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định http://giaothuy.namdinh.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định http://www.mcdvietnam.org/ Website Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng http://www.vfej.vn/ Website Diễn đàn nhà báo Môi trường Việt Nam http://www.corenarm.org.vn/ Website Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn quản lý tài nguyên Nguyễn Thu Hà – Khoa học môi trƣờng ... trên, đã chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định? ?? Nghiên cứu nhằm tìm hiểu biện pháp cợng đồng địa phương... HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Nguyễn Thu Hà NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường... Phương pháp điều tra, vấn thực địa 66 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng _ 23 3.1.1 Thích ứng với biến