Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

72 5 0
Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG,TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI NĂM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG,TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG,TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THU VÂN HÀ NỘI - NĂM 2020 e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Du lịch phát triển du lịch 10 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch 10 1.1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch 13 1.1.3 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch 19 1.2 Thực thi sách phát triển du lịch 20 1.2.1 Khái niệm sách thực thi sách phát triển du lịch 20 1.2.2 Nội dung sách phát triển du lịch 23 1.2.3 Chủ thể ban hành thực thi sách phát triển du lịch 26 1.2.4 Yêu cầu thực thi sách phát triển du lịch 27 1.2.5 Chu trình thực thi sách phát triển du lịch 29 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển du lịch 32 1.3.1.Những yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách 32 1.3.2.Những yếu tố thuộc đối tượng sách 33 1.3.3.Những yếu tố khác 34 1.4 Kinh nghiệm thực thi sách phát triển du lịch 35 1.4.1 Kinh nghiệm thưc thi sách phát triển du lịch số địa phương Việt Nam 35 1.4.2 Những học rút cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 38 Tiểu kết Chương 40 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 41 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 41 2.1.1 Đặc điểm kinh - tế xã hội 41 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 42 2.2 Tình hình thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 46 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long 46 2.2.2 Công tác tuyên truyền phổ biến sách phát triển du lịch 48 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 51 2.2.4 Duy trì sách phát triển du lịch 52 2.2.5 Điều chỉnh sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long 53 2.2.6 Theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long 56 2.2.7 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long 57 e 2.3 Nhận xét chung thực thi sách phát triển du lịch, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 58 2.3.1 Những ưu điểm 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Tiểu kết Chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH65 3.1 Định hướng quy hoạch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 65 3.2 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 66 3.3 Các giải pháp thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền phổ biến sách 67 3.3.2 Giải pháp xúc tiến xây dựng thương hiệu 73 3.3.3 Giải pháp quy hoạch kế hoạch thực thi sách phát triển du lịch 76 3.3.4 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng 79 3.3.4 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực du lịch 79 3.3.6 Giải pháp kiểm tra q trình thực sách 83 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam thành viên WTO, hội nhập sâu toàn diện chịu tác động mạnh mẽ tác động xu hướng chung toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn giới Các nước phát triển khai thác lợi quốc gia tài nguyên độc đáo, sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương khu vực động thu hút du lịch mạnh mẽ, có Việt Nam lên điểm đến với giá trị đặc sắc, hấp dẫn Các sách phát triển du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm Thành phố Hạ Long thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 đô thị dịch vụ - du lịch quốc gia, có tầm quốc tế, gắn với Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long; thành phố cấp vùng, trung tâm kinh tế, cảng biển, công nghiệp; trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vành đai kinh tế ven biển Bắc Bộ, vùng duyên hải Bắc Bộ; trung tâm hành chính, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Bắc; có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng; thành phố phát triển theo mơ hình đô thị thông minh, đô thị xanh, phát triển bền vững thích ng với biến đổi khí hậu Để thúc đẩy phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh tập trung lãnh đạo, đạo công tác phát triển du lịch Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 07NQ/TU phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2013-2020, định hướng 2030 Trên sở định hướng Nghị quyết, UBND tỉnh có Kế hoạch số 5828/KH-UBND ngày 28/10/2013 triển khai nhiệm vụ cụ thể theo giai đoạn Theo đó, ngành, địa phương xây dựng chương trình hành động, kế hoạch triển khai Định kỳ, tổ ch c kiểm điểm tình hình triển khai thực Nghị Tỉnh ủy Cùng với Nghị chuyên đề du lịch, Ban Chấp hành Đảng Tỉnh ban hành nghị phương hướng nhiệm vụ 2016, xác định chủ đề cơng tác năm 2016 “Nâng cao chất lượng quản trị hành cơng; xây dựng thành phố du lịch Hạ e Long”; Nghị số 02-NQ/TU ngày 05/02/2016 phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2030 Căn c Nghị Tỉnh ủy, Sở, ngành, địa phương đạo, tổ ch c triển khai thực phù hợp với thực tế đơn vị, địa phương Cùng với đó, tỉnh tập trung vào nhiệm vụ xây dựng sách, quy định quản lý Trong đó, tập trung vào số quy định quản lý tài nguyên (quy định quản lý vịnh Hạ Long); quy định quản lý kinh doanh như: quản lý tàu du lịch, quản lý lữ hành, quản lý dịch vụ du lịch, quản lý mơi trường kinh doanh du lịch Đề xuất Chính phủ bộ, ngành cho phép Quảng Ninh áp dụng số sách quản lý vĩ mơ, tăng cường công tác ủy quyền số lĩnh vực quản lý Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực ngành, địa phương Tuy nhiên, kết tăng trưởng chưa tương x ng với tiềm to lớn tỉnh Công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành đôi lúc thiếu liệt, đặc biệt quan tham mưu lĩnh vực phát triển du lịch, dịch vụ thành phố cịn bị động chưa có đề xuất xác thực phù hợp với tình hình thực tế thành phố để phát triển du lịch, cơng tác phổ biến, tun truyền sách phát triển du lịch Hạ Long thời gian qua chưa đạt mục tiêu đề ra, số quan, đơn vị đùn đẩy tổ ch c thực thi điều chỉnh sách chưa cấp, phịng, ban, ngành có liên quan giao nhiệm vụ thực cách nghiêm túc y trách nhiệm thực thi sách mang tính chiếu lệ nhiệm vụ, thẩm quyền nên chưa phát huy hết hiệu quả, công tác theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực sách phát triển du lịch số tồn tại, hạn chế, năm chương trình kiểm tra Những hạn chế, yếu dẫn tới sản phẩm, dịch vụ du lịch đơn điệu, trùng lắp chất lượng chưa chuẩn hóa, chưa thực hấp dẫn, thị phần khách cao cấp khiêm tốn; chất lượng dịch vụ hiệu kinh doanh thấp, chưa có thương hiệu du lịch bật s c cạnh tranh yếu Xuất phát từ lý trên, em chọn việc nghiên c u “ Thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ” để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Chính sách cơng Học viện Hành Quốc gia e Tình hình nghiên cứu luận văn Trên thực tế, năm gần có nhiều cơng trình nghiên c u có giá trị thực thi sách nói chung thực thi sách phát triển du lịch sau: - TS Lê Như Thanh, Ts Lê Văn Hoà (đồng chủ biên), sách chuyên khảo “ Hoạch định thực thi sách cơng”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 2016 Cuốn sách trang bị kiến th c hoạch định sách cơng thực thi sách cơng - Đề tài nghiên c u khoa học cấp Bộ (2010) Mã số: B2007 – ĐN04-25 “Các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng” TS Nguyễn Thị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài, đại học Đà nẵng Đề tài nhận diện tác động tiêu cực đến môi trường điểm du lịch sinh thái tác nhân gây địa bàn - Lâm Thị Hồng Loan (2012) "Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình" Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị Luận văn hệ thống hoá sở lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững; khảo sát, nghiên c u nguồn tài nguyên, nguồn lực điều kiện phát triển du lịch bền vững Trên sở đó, luận văn làm rõ lợi khó khăn việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - La Nữ Ánh Vân (2011) "Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Du lịch Bình Thuận Bài viết đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững; tập trung vào việc tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục phát triển du lịch bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Tuy nhiên, viết chưa nêu lên vai trò tham gia cộng đồng địa phương du khách phát triển du lịch theo hướng bền vững Nguyễn Đ c Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Luận án Tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội Luận án có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn: Luận án đưa định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trụ cột kinh tế, trị, xã hội môi trường Nhận định m c độ phát triển du lịch bền vững vùng Tây Nguyên; đề xuất giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất chế sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh e Cao Văn Tâm (2018), “Chính sách phát triển Du lịch Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia Luận văn nghiên c u sở lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Thanh Hóa, luận văn đề xuất tăng cường thực hồn thiện sách phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Thanh Hóa thời gian tới Tuy nhiên, nghiên c u sâu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh gần chưa đề cập tới Luận văn nghiên c u vấn đề phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tiếp cận góc độ sách cơng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên c u lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên c u, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tập hợp hệ thống lý luận thực thi sách du lịch nói chung sách phát triển du lịch nói riêng để hình thành khung lý thuyết thực luận văn - Điều tra khảo sát, thu thập thông tin phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh để làm sở cho việc phân tích, so sánh đánh giá thực tiễn thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Tìm nguyên nhân hạn chế , từ đưa giải pháp để đảm bảo việc thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u luận văn hoạt động thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên c u hoạt động thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian: Nghiên c u hoạt động thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015-2018, tầm nhìn 2040 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu e 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên c u dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên c u, trọng phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương để nghiên c u tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn quản lý nhà nước, báo cáo ) liên quan đến phát triển du lịch sách phát triển du lịch, thực trạng thực sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu thông tin thực tế lý thuyết, so sánh số liệu thống kê phản ánh phát triển du lịch Hạ Long năm khác nhau; Sử dụng phương pháp phân tích để xem xét đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hạ Long, phân tích quan điểm khoa học; Sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa nhận định kết luận khoa học - Phương pháp toán học thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp để tập hợp, thống kê di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn quan trọng Đồng thời, thống kê đánh giá lượng khách, doanh thu tỷ trọng m c độ tăng trưởng du lịch Tính tốn cân đối số liệu, từ xác định thực trạng hiệu phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên c u, bổ sung để làm rõ khái niệm du lịch phát triển du lịch, vai trò phát triển du lịch công xây dựng phát triển đất nước Qua làm phong phú lý luận sách cơng phát triển du lịch Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Vận dụng lý luận thực thi sách vào việc thực hoạt động cụ thể để tăng cường hiệu lực hiệu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học thực thi sách phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh e Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, khơng nước ta nhận th c nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên c u khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng Giáo sư, Tiến sỹ Berneker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” [8, tr 9] Thuật ngữ “du lịch” ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với nghĩa vòng Thuật ngữ Latin hố thành “tornus” sau thành “tourisme” (tiếng Pháp); “tourism” (tiếng Anh) [13, tr 10] Trong Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa th (đ ng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, vv Nghĩa th hai đ ng góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn: coi hình th c xuất hàng hoá dịch vụ chỗ [18, tr 684] 11 Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên e ... lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. .. THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH6 5 3.1 Định hướng quy hoạch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 65 3.2 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Hạ Long, ... học thực thi sách phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh e Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan