1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước bằng pháp luật về giáo dục từ thực tiễn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2020 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội – 2020 e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ với đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật giáo dục từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Mai Hƣơng e LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công “Quản lý nhà nước pháp luật giáo dục từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè ngƣời thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Nhà nƣớc - Pháp luật Lý luận sở tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mai Hƣơng e MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC 1.1.Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc, quản lý nhà nƣớc pháp luật 1.1.2 Khái niệm giáo dục 10 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 11 1.2 Chủ thể quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 12 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 17 1.3.1 Ban hành văn pháp luật giáo dục 17 1.3.2 Tổ chức triển khai thực quy định pháp luật giáo dục 19 1.3.3 Quản lý, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục 23 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giáo dục 25 1.4 Yêu cầu điều kiện bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 32 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Thực tiễn ban hành văn giáo dục 39 2.2.2.Thực tiễn tổ chức triển khai thực quy định pháp luật giáo dục 41 2.2.3.Thực tiễn quản lý, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục 47 2.2.4.Thực tiễn tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật giáo dục 54 2.3.Đánh giá chung 55 e 2.3.1 Kết đạt đƣợc 55 2.3.2 Hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 3.1 Quan điểm bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 62 3.1.1 Giáo dục quốc sách hàng đầu; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 62 3.1.2 Đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục 63 3.1.3 Có chế độ, sách hợp lý, tạo điều kiện phát triển đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục 64 3.1.4 Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực tài chính, sở vật chất cho giáo dục 65 3.2 Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 66 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế sách 66 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục 70 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 e PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đặt mục tiêu “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, cơng nghệ; phát huy vai trị quốc sách hàng đầu giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ nghiệp đổi phát triển đất nước” Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục, nhiều văn khẳng định rõ tầm quan trọng công tác Giáo dục nhằm xây dựng ngƣời có đầy đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ đất nƣớc Đồng thời, giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục, thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo yếu tố định góp phần tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội Đây nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành chăm lo cho giáo dục Giáo dục đồng thời phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, với khoa học, cơng nghệ củng cố quốc phịng an ninh Luật giáo dục năm 2019 (có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2020) khẳng định, mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nƣớc, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Tổ chức UNESCO đề cập đến yếu tố cốt lõi liên quan đến chất lƣợng sống ngƣời, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo e dục Theo quan điểm này, việc nâng cao phẩm chất ngƣời chủ yếu thông qua giáo dục, làm cho cá nhân phát triển tối đa tiềm Giáo dục nâng cao phẩm chất cho cá nhân, đồng thời làm cho xã hội phát triển Giáo dục nguồn lực hàng đầu cho phát triển kinh tế, lẽ giáo dục đem lại kiến thức khoa học, trình độ chun mơn, kĩ năng, kĩ xảo, đạo đức, tƣ cách, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động, óc tìm tịi, sáng tạo…cho ngƣời Song muốn đạt đƣợc yếu tố đòi hỏi phải có giáo dục phát triển, mà muốn cho giáo dục phát triển yếu tố phải kể đến quản lý nhà nƣớc giáo dục Trong suốt nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam ln có truyền thống hiếu học, truyền thống ngày đƣợc vun đắp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” hay “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Ngày nay, khoa học cơng nghệ có bƣớc tiến xa so với khoa học công nghệ truyền thống Muốn nắm bắt đƣợc cơng nghệ mới, ngƣời phải có trình độ học vấn giáo dục cung cấp, từ ngƣời trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc Nhƣ giáo dục có vai trị lớn có ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Chính phủ thống quản lý giáo dục Thông qua quản lý nhà nƣớc giáo dục, việc thực chủ trƣơng, sách quốc gia nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ cho giáo dục, thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục đƣợc triển khai, thực có hiệu Quản lý nhà nƣớc giáo dục đƣợc coi khâu then chốt nhằm đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu hoạt động giáo dục, tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc hoàn thiện nhân cách ngƣời Sơn Tây thị xã nằm cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội với toạ độ địa lý 210 vĩ bắc 1050 kinh đơng, cách trung tâm Hà Nội 42 km phía e Tây bắc, nằm vùng đồng trung du bắc Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên 113,46 km2, dân số khoảng 18 vạn ngƣời, đƣợc chia làm 15 đơn vị hành gồm 09 phƣờng, 06 xã; có 53 quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trƣờng học 30 đơn vị quân đội đóng quân địa bàn Trong năm qua, hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn thị xã đạt đƣợc số kết đáng khích lệ Việc tổ chức triển khai văn quan cấp giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thơng, đƣợc đảm bảo thực đồng bộ, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lƣợng giáo dục từ giáo dục tiểu học đến giáo dục phổ thông trung học Số lƣợng học sinh kỳ thi học sinh giỏi ngày tăng, tạo phòng trào thi đua học tập toàn địa bàn thị xã Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây cịn khơng bất cập, hạn chế nhƣ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đặc biệt cách mạng 4.0; Công tác đầu tƣ cho giáo dục chƣa hiệu quả; Một số sách, chế tài cho giáo dục chƣa phù hợp; Cơ sở vật chất - kỹ thuật cịn thiếu lạc hậu…Từ thực trạng đó, việc phân tích, luận giải để từ đƣa giải pháp góp phần tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây cần phải đƣợc nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật giáo dục - từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu quản lý nhà nƣớc nói chung cơng tác quản lý giáo dục nói riêng có số cơng trình đề cập phƣơng diện khác nhƣ: - Tác giả Trần Anh Tuấn viết “Những vướng mắc, bất cập giải pháp tiếp tục hoàn thiện Luật Viên chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 4/2019 Trong viết này, tác giả đề cập đến số điểm cần sửa e đổi Luật Viên chức, đó, theo tác giả, đội ngũ giáo viên chiếm số lƣợng đông đảo lực lƣợng viên chức Vì vậy, quy định Luật Viên chức cần tạo điều kiện để phát huy tính chủ động sở giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ viên chức ngành giáo dục, yêu cầu đặt bối cảnh đổi phát triển - Tác giả Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Liên viết “Vấn đề sử dụng pháp luật quản lý nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 4/2019 phân tích quan điểm, tƣ tƣởng Bác việc sử dụng pháp luật quản lý nhà nƣớc Sinh thời, Bác đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng pháp luật nhƣ công cụ hữu hiệu quản lý nhà nƣớc Bác ký hàng loạt Sắc lệnh để triển khai thực diệt giặc dốt, giặc đói - Tác giả Nguyễn Xuân Hòa viết “Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2019 đề cập sâu đến vấn đề phát triển lực cho cán quản lý giáo dục bối cảnh 4.0 Theo tác giả, mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục đạt đƣợc đồng thời quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ quản lý giáo dục, ngƣời trực tiếp xây dựng, triển khai thực quy định giáo dục, tra, kiểm tra giáo dục Do vậy, nâng cao chất lƣợng cán quản lý giáo dục đƣợc xem yếu tố quan trọng thực tiễn - Tác giả Trần Huy Sáng với viết “Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy quyền tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 5/2019 phân tích, luận giải kết đạt đƣợc hoạt động quản lý hành nhà nƣớc thủ đơ, có việc cắt giảm thủ tục hành chính, xây dựng máy quyền tinh gọn Tác giả đánh giá cao kết đạt đƣợc e giá nội dung: chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm công tác; trọng đến kết thực nhiệm vụ đƣợc giao; phƣơng pháp đánh giá kết hợp hình thức tự đánh giá giáo viên, góp ý tập thể đơn vị công tác, ý kiến thủ trƣởng đơn vị để xếp loại giáo viên hàng năm theo mức (hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ nhƣng cịn hạn chế lực khơng hồn thành nhiệm vụ) Để đổi công tác đánh giá giáo viên, cần thực số yêu cầu, quan điểm nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, việc đánh giá giáo viên cần đƣợc thay đổi, học hỏi có chọn lọc với phƣơng thức quản lý đại Cần có quy định cụ thể, cơng bằng, khách quan tách bạch rõ ràng trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp với kết đánh giá giáo viên, tách bạch kết đánh giá cá nhân giáo viên với kết thành tích tập thể quan, đơn vị, tổ chức để tránh tình trạng thành tích tập thể, trách nhiệm ngƣời đứng đầu mà “dĩ hòa vi quý” với cá nhân giáo viên tổ chức Thứ hai, đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ trọng đến việc đánh giá giáo viên phải vào kết quả, hiệu công tác giáo viên; thẩm quyền đánh giá giáo viên thuộc trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị nghiệp Cần đánh giá giáo viên cách cẩn trọng dựa vào thành tích mà cá nhân giáo viên đạt đƣợc, coi thƣớc đo chuẩn để đánh giá giáo viên Đảm bảo việc đánh giá giáo viên thật dân chủ, công bằng, công khai, xác có trách nhiệm Thứ ba, hồn thiện danh mục hệ thống vị trí việc làm cấu theo chức danh nghề nghiệp, từ xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá vị trí việc làm Đây yêu cầu chung quản lý, sử dụng công chức, viên 78 e chức quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên nói riêng Cần phải hồn thiện danh mục vị trí việc làm, có tiêu chuẩn cụ thể chức danh, điều góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo thời gian tới 3.2.2.4 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước giáo dục Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Nhà nƣớc cần có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm của cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục, đồng thời cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý giáo dục mặt để đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt thời kỳ Đặc biệt, cần có kế hoạch dài hạn việc tuyển chọn, bồi dƣỡng đội ngũ kế cận, tránh việc thiếu nguồn cán quản lý Hồn thiện chế quản lí theo hƣớng tăng cƣờng kỉ luật, kỉ cƣơng hoạt động dạy học, nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp nhà giáo cán quản lý giáo dục, phân cơng, phân cấp hợp lí cấp, quan trách nhiệm, quyền hạn quản lí nhà giáo cán quản lý giáo dục Đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng, xây dựng dội ngũ cán quản lý có lĩnh vững vàng, cơng minh, có chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức kỹ nhƣ nghệ thuật quản lý Để nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ cán quản lý giáo dục, điều quan trọng trƣớc mắt phải rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy 79 e định, sách, chế độ bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá nhà giáo, cán quản lý giáo dục nhƣ điều kiện đảm bảo thực sách, chế độ nhằm tạo động lực Xây dựng văn pháp quy quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn máy quản lý giáo dục địa phƣơng với tƣ cách quan chuyên môn chịu trách nhiệm tham mƣu quản lý giáo dục địa phƣơng Trên sở chức năng, nhiệm vụ, xây dựng mơ hình khung cấu tổ chức máy chung toàn quốc, với số phƣơng án đặc thù cho địa phƣơng Xác định khung định biêncho Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo sở có tính đến đặc thù số địa phƣơng nhằm đảm bảo hiệu hoạt động máy quản lý giáo dục địa phƣơng Quy định chế phối hợp hoạt động máy quản lý giáo dục máy quản lý giáo dục với ban ngành khác Đồng thời, cần tăng cƣờng xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đại hóa quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục Thiết lập ngân hàng liệu, thông tin ngành giáo dục theo địa phƣơng, theo cấp học nhằm đáp ứng nhu cầu liệu thông tin cho công tác đạo quản lý Phối hợp với đơn vị cung cấp phần mềm, chuyển giao công nghệ thiết kế module, phần mềm cần thiết phục vụ công tác quản lý thông tin, hỗ trợ công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục cho trƣờng địa bàn Thƣờng xuyên bồi dƣỡng, tập huấn cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy 3.2.2.5 Huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển giáo dục hợp lý Bổ sung nguồn ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục nhằm đại hóa sở giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kỳ Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho giáo dục đào tạo, xây dựng trƣờng lớp kiên cố đại hoá 80 e thiết bị dạy học Cùng với việc tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, cần phải có biện pháp phân bổ quản lý ngân sách hợp lý phù hợp với nhu cầu địa phƣơng, ngành học, bậc học đáp ứng nhu cầu ngân sách đầu tƣ cho giáo dục đào tạo vừa tiết kiệm, vừa hiệu Cần đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho sở giáo dục công lập Tiếp tục thực đổi chế quản lý đơn vị nghiệp công lập cung cấp dịch vụ nghiệp công tổ chức - nhân sự, tài - tài sản, phân phối thu nhập, hợp tác, liên doanh, liên kết… theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập văn pháp luật liên quan nhằm thu hút đóng góp, tài trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nƣớc dƣới hình thức khác nhau, giúp chia sẻ trách nhiệm cung cấp dịch vụ công Nhà nƣớc lĩnh vực giáo dục, tạo nguồn lực bổ sung để đầu tƣ, đổi sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ dạy học, nâng cao chất lƣợng giáo dục tiệm cận trình độ giáo dục tiên tiến Cần đẩy mạnh cung ứng dịch vụ nghiệp công lĩnh vực giáo dục theo chế thị trƣờng, xác định rõ đơn vị cung cấp dịch vụ nghiệp công lĩnh vực giáo dục không sử dụng ngân sách nhà nƣớc, đơn vị đƣợc định khoản thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy để thu hút nhà đầu tƣ thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc tham gia cung ứng dịch vụ Đổi cấu sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng tăng đầu tƣ để bảo đảm sở vật chất sở giáo dục, tăng cƣờng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục để bƣớc tăng nguồn thu bảo đảm chi thƣờng xuyên Thúc đẩy áp dụng chế tự chủ sở 81 e giáo dục công lập Khuyến khích sở giáo dục cơng lập tự chủ tài Thực xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Trong hoạt động giáo dục phải có phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban ngành, tổ chức trị - xã hội để tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội Giữ vững vai trò nòng cốt trƣờng cơng lập đơi với đa dạng hố loại hình giáo dục - đào tạo sở nhà nƣớc thống quản lý từ nội dung chƣơng trình quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên Mặt khác, cần rà soát, bổ sung, ban hành quy định bảo đảm kiểm định chất lƣợng giáo dục, có chế, sách bắt buộc sở đào tạo thực công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục kiểm định chƣơng trình đào tạo đơn vị Điều để đảm bảo chất lƣợng giáo dục sở giáo dục công lập tƣ thục Cần thực công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục tất cấp học trình độ đào tạo, công khai điều kiện bảo đảm chất lƣợng kết kiểm định chất lƣợng giáo dục sở giáo dục; Tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng thuộc thẩm quyền quản lý Tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chuyên đề xã hội hóa sở giáo dục công lập nhƣ ngồi cơng lập nhằm sớm phát bất cập, khó khăn, vƣớng mắc để kịp thời có biện pháp hỗ trợ, hƣớng dẫn đề xuất quan có thẩm quyền tháo gỡ, xử lý; có chế tài với sở giáo dục không tuân thủ theo quy định Tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách xã hội hóa để tất đối tƣợng liên quan (các quan quản lý, nhà đầu tƣ, đơn vị cơng lập, ngồi cơng lập toàn xã hội) nhận thức đắn, đầy đủ thực có hiệu chủ trƣơng huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục, khắc phục tiến tới xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử khối công lập khối 82 e ngồi cơng lập Phịng Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm ban hành văn hƣớng dẫn, tổ chức tập huấn cho hiệu trƣởng (chủ tài khoản), kế tốn cơng tác tài chính; tập huấn, hƣớng dẫn kiểm soát việc tự chủ xây dựng tổ chức thực chƣơng trình giáo dục trƣờng Phổ biến, tuyên truyền tập huấn cho nhà đầu tƣ, ngƣời quản lý sở giáo dục ngồi cơng lập sách Nhà nƣớc, quyền nghĩa vụ ngƣời tham gia tài trợ, đầu tƣ cho sở giáo dục; Đồng thời, trọng thực hình thức ghi nhận, tơn vinh cá nhân, tổ chức có đóng góp, tài trợ cho giáo dục, tuyên dƣơng phát động nhân rộng gƣơng điển hình đóng góp cho nghiệp giáo dục Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức pháp lý chuyên môn, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý sở giáo dục việc thu hút quản lý nguồn lực huy động 3.2.2.6 Tăng cường tra, kiểm tra Điều 2, Luật Thanh tra 2010 quy định mục đích hoạt động tra: “Nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân” Công tác tra, kiểm tra khâu quan trọng quy trình quản lí Khơng có tra, kiểm tra, đánh giá tốt hiệu quản lí khơng cao Hệ thống tra, kiểm tra đánh giá nội dung đƣợc phân cấp, đảm bảo cho việc phân cấp quản lí giáo dục đƣợc thực thống mang lại hiệu quản lý giáo dục Thực nghiêm túc việc kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật giáo dục thông qua hoạt động tra giáo dục, 83 e nhằm thiết lập kỷ cƣơng pháp luật hoạt động giáo dục, ngăn ngừa tƣợng vi phạm sách, pháp luật nhà nƣớc, bảo vệ lợi ích học sinh sở giáo dục Cần nâng cao chất lƣợng số lƣợng đội ngũ cán làm công tác tra giáo dục từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng, đặc biệt quan tâm, nhấn mạnh tầm quan trọng tra công tác chuyên môn, tra công tác quản lý nhân sự, tra cơng tác quản lý tài Cần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật giáo dục trƣờng học địa bàn thuộc thẩm quyền quản lý Việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác nhằm giúp quan kịp thời phát mặt hạn chế công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục nhà trƣờng Đồng thời, tiền đề quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên môn, bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên góp phần đánh giá cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng học Hoạt động tra, kiểm tra cần đƣợc tiến hành theo chƣơng trình, kế hoạch tra đột xuất phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật Khi tra, kiểm tra phải bảo đảm đánh giá đƣợc tồn diện cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục trƣờng Việc tra, kiểm tra, đánh giá phải đƣợc triển khai cách công khai, độc lập, tránh hình thức Xử lý nghiêm trƣờng hợp cán quản lý, giáo viên có biểu vi phạm quy định hoạt động chuyên môn, pháp luật Để đảm bảo thực tốt quy định tra, kiểm tra công tác giáo dục, cần tập trung số yêu cầu sau: Một là, cần tập trung rà sốt tình hình, bám sát nhiệm vụ năm học để xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra trọng tâm, trọng điểm; kịp thời phát vấn đề nóng, phức tạp; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán tra, cộng tác viên tra; tiếp tục chuẩn hóa quy trình hoạt động tra, 84 e kiểm tra, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra, kiểm tra; tăng cƣờng phối hợp công tác tra, kiểm tra, tạo chuyển biến rõ nét tổ chức hoạt động tra, góp phần bảo đảm kỷ cƣơng, kỷ luật, nâng cao chất lƣợng giáo dục Hai là, việc xây dựng kế hoạch tra cần tập trung vào việc thực nhóm nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục theo Chỉ thị số 2268/CTBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, bao gồm tra việc thực sách, pháp luật giáo dục; nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị; tra việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực tập trung vào lĩnh vực: Dạy thêm, học thêm; khoản thu chi đầu năm học; an toàn trƣờng học; thi cấp chứng tin học, ngoại ngữ; việc cấp, phát quản lý văn bằng, chứng chỉ; hoạt động liên kết đào tạo; tƣ vấn du học; thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; thực chế độ sách đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục ngƣời học; thực quy định đạo đức nhà giáo Ba là, thực nghiêm túc, có hiệu chủ trƣơng sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nƣớc, nghị quyết, thị, kế hoạch công tác tra giáo dục Đối với tra, kiểm tra đột xuất, cần thƣờng xuyên, rà soát, cập nhật thông tin phản ánh dƣ luận, phƣơng tiện thông tin đại chúng tiêu cực, sai phạm giáo dục đào tạo; kịp thời tổ chức tra, kiểm tra đột xuất nội dung theo đạo cấp xử lý sai phạm (nếu có) theo quy định Thứ tư, Phịng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục địa bàn cần cơng khai đƣờng dây nóng tiếp nhận thơng tin phản ánh dấu hiệu vi phạm pháp luật giáo dục qua đƣờng dây nóng, phƣơng tiện thơng tin đại chúng thƣờng xuyên, hiệu 85 e Thứ năm, phối hợp với ban ngành, đoàn thể công tác tra sở giáo dục, tránh tình trạng chồng chéo; phối hợp xử lý sau tra, giải khiếu nại, giải tố cáo theo quy định pháp luật Bên cạnh Phịng Giáo dục Đào tạo phối hợp với Thanh tra thị xã việc xây dựng Kế hoạch tra chuyên ngành, kiểm tra sở giáo dục địa bàn theo phân cấp quản lý, tránh chồng chéo 86 e Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội chƣơng 2, chƣơng Luận văn đƣa quan điểm giải pháp góp phần bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục địa phƣơng, tập trung vào số nhóm giải pháp nhƣ hoàn thiện thể chế giáo dục, tổ chức thực có hiệu quy định giáo dục địa bàn; đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao giáo dục tăng cƣờng tra, kiểm tra giáo dục Những giải pháp góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thực tế, góp phần thực chủ trƣơng giáo dục quốc sách hàng đầu mà Đảng ta đề Công tác quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục vào nề nếp, bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục thời gian tới 87 e KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục yêu cầu tất yếu đặt trƣớc mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Hoạt động bao gồm nhiều nội dung khác nhƣ xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển giáo dục nhƣ tổ chức thực có hiệu sách nhằm nâng cao khơng ngừng trình độ dân trí, góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ cao, bảo đảm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Thực tiễn lịch sử cho thấy, quốc gia quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục khâu đột phá, quốc gia thu nhận đƣợc nhiều thành công tƣơng lai Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục với nhiều sách tạo điều kiện cho giáo dục phát triển số lƣợng chất lƣợng Nhiều sở giáo dục đƣợc xây dựng, tạo hội cho ngƣời dân có nhiều lựa chọn phù hợp Các chế độ, sách đầu tƣ cho giáo dục bƣớc đƣợc nâng lên Kết giáo dục ngày đƣợc nâng dần theo năm Dƣới đạo Thị ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Phòng Giáo dục Đào tạo Thị xã Sơn Tây có nhiều nỗ lực cơng tác quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục địa bàn thị xã Với tham mƣu Phòng Giáo dục Đạo tạo, nhiều biện pháp đƣợc thực có hiệu lĩnh vực giáo dục thị xã Những kết đạt đƣợc quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục đƣợc thể qua thành tích học tập em học sinh từ bậc học khác thị xã, đặc biệt thành tích đợt thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp thành phố Thị xã ln có nhiều học sinh đạt giải cao thi thành phố Tỷ lệ học sinh lên lớp, chuyển cấp đạt tỷ lệ cao Điều cho thấy hoạt động quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây đạt đƣợc nhiều kết 88 e Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc đó, quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây cịn khơng bất cập hạn chế nhƣ chất lƣợng giáo dục dù đƣợc nâng lên nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra, nguồn ngân sách đầu tƣ cho giáo dục thị xã hạn hẹp, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu… Những bất cập hạn chế đòi hỏi cần thực giải pháp đồng góp phần đảm bảo thực tốt hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục, từ thực tiễn thị xã Sơn Tây Luận văn đƣa giải pháp góp phần đảm bảo quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục nhƣ hoàn thiện quy định pháp luật giáo dục nhƣ đổi việc tuyển chọn, sử dụng, đánh giá đội ngũ giáo viên, có chế độ sách hợp lý góp phần thu hút đội ngũ giáo viên, hồn thiện quy trình đánh giá học sinh, đảm bảo phù hợp với thời kỳ mời, tránh tình trạng thay đổi, xáo trộn tâm lý học sinh; Tổ chức thực có hiệu quy định pháp luật quản lý nhà nƣớc giáo dục địa bàn; Đầu tƣ sở vật chất, nguồn tài nhƣ nguồn nhân lực cho phát triển giáo dục; Tăng cƣờng tra, kiểm tra sở giáo dục, nhiên, tránh việc thang tra chồng chéo, gây ảnh hƣởng đến hoạt động chung sở giáo dục Thực đồng giải pháp góp phần khơng nhỏ việc bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, để giáo dục nƣớc nhà ngày phát triển, phục vụ cho mục tiêu phát triển quốc gia thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa 89 e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ An, “Đổi quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 145/2017, tr 20-24 Đặng Quốc Bảo (2010) Những vấn đề hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thành Bắc (2016), Quản lý nhà nước đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI - Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiền Bùi, Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà nội, 2001 Vũ Kim Dung, Nguyễn Thị Liên, “Vấn đề sử dụng pháp luật quản lý nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 4/2019 Vũ Tiến Dũng (2015), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức, viên chức số quốc gia giới - kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, Học viện Hành Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 10 Nguyễn Xuân Hòa, “Phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2019 90 e 11 Lê Minh Hƣơng (2012), “Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/NĐ-CP Chính phủ”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc 12 Nguyễn Thị Hiền (2014), Quản lý nhà nước viên chức trường phổ thông trung học từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Khoa học Xã hội 13 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước giáo dục, lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Huy Sáng, “Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy quyền tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 5/2019 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật giáo dục 2019 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 17 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2008), Phân cấp quản lí nhà nước giáo dục phổ thông (từ thực tiễn tỉnh Bến Tre), Luận văn Thạc sĩ quản lí hành cơng 18 Nguyễn Xuân Tế (2008), Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, Website Trƣờng Cán quản lí giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đinh Thị Minh Tuyết (2007), “Về phân cấp quản lí giáo dục - đào tạo nƣớc ta nay”, Tạp chí Quản lí nhà nước 20 Trần Hồng Thắm, Một số giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giáo dục phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 34, năm 2012 21 Lê Thị Thanh Trà, Phạm Thị Thanh Thủy, “Một số giải pháp quản lý nhà nước giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 6/2018 91 e 22 Hoàng Tuy, Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 23 Trần Anh Tuấn, “Những vướng mắc, bất cập giải pháp tiếp tục hồn thiện Luật Viên chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, số tháng 4/2019 24 Phạm Viết Vƣợng (2007), Chủ biên, Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Website Cổng thông tin điện tử thị xã Sơn Tây - https://sontay.hanoi.gov.vn/ 26 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển Tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 e ... pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 32 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Thực tiễn ban hành văn. .. 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục - từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành. .. lý nhà nƣớc 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 2.2.1 Việc ban hành văn giáo dục Nhằm thực vai trò quản lý nhà nƣớc pháp luật giáo dục địa bàn thị

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w