1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát chất lượng môi trường nước tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Bài viết Khảo sát chất lượng môi trường nước tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp đánh giá hiện trạng môi trường nước và là nguồn dữ liệu quan trọng cung cấp thông tin cho Ban quản lý VQG đưa ra giải pháp quản lý hiệu quả các sinh cảnh phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Thanh Giao1, Trương Hoàng Đan1, Huỳnh Thị Hồng Nhiên1 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sinh cảnh Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp thông qua tiêu độ ngập sâu, nhiệt độ, pH, EC, độ đục, DO, COD, N-NH4+, P-PO43- nước 10 sinh cảnh vào mùa mưa (tháng 8/2018) mùa khô (tháng 4/2019) Kết phân tích cho thấy pH nước mức trung tính, giá trị EC cao vùng lõi thấp kênh vùng đệm Độ đục vào mùa khơ cao mùa mưa độ ngập sâu ngược lại Hàm lượng P-PO43- thấp nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1), nhiên hàm lượng N-NH4+, DO COD không đạt qui chuẩn cho phép Kết nghiên cứu cho thấy môi trường nước sinh cảnh VQG Tràm Chim có dấu hiệu nhiễm hữu Vì cần có kế hoạch quản lý tốt chất lượng mơi trường nước để trì đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Tràm chim Từ khóa: Mơi trường nước, ô nhiễm hữu cơ, sinh cảnh, nhu cầu oxy hóa học, orthophosphate ĐẶT VẤN ĐỀ10 Vườn Quốc gia Tràm Chim (VQG Tràm Chim) khu vực tự nhiên lớn cịn sót lại vùng Đồng Tháp Mười, hệ sinh thái đất ngập nước sông Cửu Long với diện tích khoảng 7.588 Đây khu vực dễ tổn thương đồng sông Cửu Long biến đổi khí hậu, diễn biến ngày xấu thời tiết tác động ngày nặng nề lên khu vực (Phan Văn Mạch ctv, 2012) VQG Tràm Chim sở hữu hệ sinh thái đất ngập nước nên đa dạng quần xã thực vật động vật sinh sống yếu tố tự nhiên trầm tích, địa mạo đất đai khác Bên cạnh đó, cịn nơi có đóng góp quan trọng vấn đề nghiên cứu khoa học bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt loài Sếu Đầu Đỏ (Grus antigone) hay gọi sếu cổ trụi, loài chim quý nằm danh sách loài bảo vệ nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nước ta, nhiều VQG (trong có VQG Tràm Chim) khu bảo tồn xây dựng, phần lớn khu vực thường nằm xen kẽ với khu dân cư chịu sức ép nặng nề từ bên (Võ Quý, 2009) Tại VQG Tràm Chim, phát triển kinh tế nông hộ với gia tăng dân số góp phần đẩy mạnh hoạt động thâm canh trồng lúa nuôi trồng thủy sản xung quanh khu vực VQG Ngoài ra, phát sinh chất thải nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ thực vật, phân bón, hóa chất ngày tăng tiềm ẩn nguy ảnh hưởng chất lượng nước hệ sinh thái thủy vực VQG Để bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái VQG, cần quan tâm đến thực trạng giải pháp quản lý môi trường bảo vệ mơi trường Chính việc khảo sát môi trường nước khu vực vùng lõi vùng đệm VQG cần thiết nhằm đánh giá trạng môi trường nước nguồn liệu quan trọng cung cấp thông tin cho Ban quản lý VQG đưa giải pháp quản lý hiệu sinh cảnh phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu nước Các mẫu nước thu vào đợt (mùa mưa mùa khô) kiểu sinh cảnh vùng lõi (cỏ năng, cỏ ống, cỏ mồm, lúa ma, lung sen, rừng tràm kênh vùng lõi) vùng đệm (ruộng lúa, ao cá kênh vùng đệm) Tại sinh cảnh thu vị trí (10 kiểu sinh cảnh x điểm/sinh cảnh x mùa), vị trí thu mẫu thể hình Hình Bản đồ vị trí thu mu nc ti VQG Trm Chim Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 5/2021 163 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phương pháp thu mẫu: Các mẫu nước thu bảo quản theo hướng dẫn TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) TCVN 6663-3:2016 (ISO 56673:2012) Đối với tiêu nhiệt độ, độ sâu ngập, pH, EC DO đo trực tiếp trường Các thông số COD, N-NH4+, P-PO43-, độ đục thu chai nhựa trữ 4oC đem phịng thí nghiệm phân tích 2.2 Phương pháp phân tích mẫu nước Chín thơng số phân tích nghiên cứu bao gồm pH, độ dẫn điện (EC, mS/cm), oxy hòa tan (DO, mg/L), độ ngập sâu (H, m), nhu cầu oxy hóa học (COD, mg/L), amoni (N-NH4+, mg/L), Orthophosphate (P-PO43-, mg/L) Các thông số chất lượng nước phân tích theo hướng dẫn TCVN, QCVN phương pháp phân tích tiêu chuẩn (Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater) (APHA, 1998) Các phương pháp áp dụng phân tích trình bày bảng Bảng Phương pháp phân tích mẫu nước STT Thông số Đơn vị Nhiệt độ Độ ngập sâu pH EC mS/cm Độ đục NTU Đo trực tiếp trường máy đo độ đục DO mg/L Đo trường thiết bị đo DO Aqualytic AL200xi (TCVN 7325:2016, ISO 5814:2012) COD mg/L Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) phương pháp chuẩn độ (SMEWW 5220C:2012) Amoni (NNH4+) mg/L Chưng cất Amoni máy Kjeldahl chuẩn độ (SMEWW 4500NH3.B&F:2012) Phosphate (PPO43-) mg/L Xác định anion hịa tan phương pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan (SMEWW 4500-P-E:2012) o Phương pháp phân tích C Đo trường thiết bị đo EC/TDS/Nhiệt độ AD332 ADWA (SMEWW 2550B:2012) m Đo trực tiếp trường Đo trực tiếp trường máy đo pH Eutech Instrument pH6+ (TCVN 6492:2011) Đo trực tiếp trường máy đo EC Eutech Instrument pH6+ ( SMEWW 2510B:2012) 2.3 Xử lý số liệu Các số liệu sau đo đạc phân tích tổng hợp xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 So sánh kết phân tích mẫu nước với QCVN 08MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt để đánh giá chất lượng nước Sự khác biệt hai mùa kiểm định cách sử dụng phân tích One-way ANOVA Phân tích thực phần mềm IBM SPSS statistics for Windows, Version 20.0 (IBM Corp., Armonk, NY, USA) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giá trị pH 164 Qua hình cho thấy giá trị pH sinh cảnh (trừ cỏ mồm cỏ ống) vào mùa khô (6,78 – 8,51) cao mùa mưa (4,53 – 7,05), sinh cảnh kênh vùng lõi ruộng lúa có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê hai mùa (p

Ngày đăng: 27/03/2023, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN