Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tăng cường tín hiệu raman nhằm phát hiện phân tử curcumin trong nghệ dựa trên cấu trúc nano au tio2

82 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tăng cường tín hiệu raman nhằm phát hiện phân tử curcumin trong nghệ dựa trên cấu trúc nano au tio2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG TÍN HIỆU RAMAN NHẰM PHÁT HIỆN PHÂN TỬ CURCUMIN TRONG NGHỆ DỰA TRÊN CẤU TRÚC NANO Au/TiO2 Chuyên ngành: Vật lí chất rắn Mã số: 8440104 Người hướng dẫn: TS LÊ THỊ NGỌC LOAN e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu thực Trường Đại học Quy Nhơn hướng dẫn TS Lê Thị Ngọc Loan, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Học viên Bùi Thị Thu Giang e LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu từ quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè anh chị lớp Vật lí chất rắn – K22 Đặc biệt, tình hình dịch bệnh cách li vùng miền COVID kéo dài, thời gian điều kiện làm thí nghiệm trường Đại học Quy Nhơn bị hạn chế, xin trân trọng cảm ơn thấu hiểu, hỗ trợ nhà trường đội ngũ Thầy Cô khoa giúp hồn thành luận văn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Ngọc Loan - người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Thêm nữa, xin cảm ơn hỗ trợ kĩ thuật nhiệt tình Thầy Cơ trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng giúp đo lường thu thập kết phổ tăng cường Raman đế SERS Tôi xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, ân cần bảo nhiệt tình giảng dạy q thầy mơn Vật Lí – Khoa học vật liệu, khoa Khoa học tự nhiên, Trung tâm thí nghiệm thực hành A6 - trường Đại học Quy Nhơn Những kiến thức mà thầy cô hết lòng truyền đạt tảng tri thức vững cho chúng tơi q trình học tập sau trường Nhân đây, tri ân Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Kon Tum Ban Giám hiệu đồng nghiệp tổ Vật lí trường THCS THPT Liên Việt Kon Tum tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành chặng đường Cuối cùng, xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi ln đồng hành động viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Quy Nhơn, ngày 11 tháng 11 năm 2021 Học viên Bùi Thị Thu Giang e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 TỔNG QUAN HẠT NANO VÀNG .11 1.1.1 Tính chất ứng dụng hạt nano Au 11 1.1.2 Các phương pháp chế tạo ứng dụng vật liệu nano Au biến tính bề mặt TiO2 15 1.2 PHỔ TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƯỜNG BỀ MẶT SERS VÀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ BẢN MỎNG TLC 20 1.2.1 Phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt SERS 20 1.2.2 Phương pháp sắc kí mỏng TLC 22 1.2.3 Ứng dụng phổ SERS TLC phân tích thành phần chất hữu 23 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU 25 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu phổ hấp thụ .25 1.3.2 Phương pháp hồng ngoại (IR) 28 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .31 2.1 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐẶC TRƯNG .31 e 2.2 MỘT SỐ HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 32 2.2.1 Hóa chất 32 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 32 2.3 QUY TRÌNH CHẾ TẠO CÁC HẠT NANO BẠC VÀ HẠT NANO VÀNG 33 2.3.1 Quy trình chế tạo hạt nano bạc phương pháp vi sóng 33 2.3.2 Quy trình chế tạo hạt nano vàng phương pháp khử ion từ muối vàng .36 2.3.3 Tiến hành nghiên cứu phổ hấp thụ nano Ag nano Au 37 2.4 CHẾ TẠO CẤU TRÚC Au/TiO2 39 2.4.1 Chế tạo màng mỏng TiO2 39 2.4.2 Quy trình tổng hợp vật liệu TiO2 .40 2.4.3 Biến tính bề mặt TiO2 có cấu trúc tổ ong hạt nano vàng 41 2.5 PHÂN TÁN CÁC HẠT NANO Ag VÀ Ag/TiO LÊN BẢN MỎNG TLC CÓ CHỨA CURCUMIN 42 2.5.1 Phương pháp kết hợp phổ SERS TLC để phát nhanh dược liệu curcumin 42 2.5.2 Đo phổ Raman curcumin đế SERS mỏng TLC .45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 KẾT QUẢ TỔNG HỢP CAC HẠT NANO BẠC, HẠT NANO VÀNG VÀ Au/TiO2 47 3.1.1 Tổng hợp nano bạc 47 3.1.2 Tổng hợp nano vàng 49 3.2 KẾT QUẢ HÌNH THÁI BỀ MẶT (Optical Spectroscopy) 50 3.3 CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA VẬT LIỆU 51 3.4 KẾT QUẢ PHỔ HẤP THỤ UV-vis .52 3.5 KẾT QUẢ ĐO CURCUMIN 53 e 3.5.1 Kết phổ IR curcumin 53 3.5.2 Kết phổ Raman curcumin 55 3.6 SO SÁNH PHỔ RAMAN CURCUMIN/TLC Au-TiO2 – Cur 56 3.6.1 Hình thái Curcumin TLC 56 3.6.2 Kết đo phổ Raman curcumin đế SERS Au-TiO2 57 3.6.3 So sánh phổ Raman curcumin/TiO2 curcumin/Au-TiO2 59 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SEM Tên đầy đủ  Scanning Electron Nghĩa Tiếng Việt Kính hiển vi điện tử quét Microscope TEM Transmission Electron Kính hiển vi điện tử truyền Microscopy qua UV Ultraviolet Bức xạ vùng tử ngoại UV-Vis Ultraviolet – Visible Bức xạ vùng tử ngoại – Khả kiến SPR Localized Surface Plasmon Hiện tượng cộng hưởng Resonance plasmon bề mặt Surface Enhanced Raman Tán xạ Raman tăng cường Spectroscopy bề mặt XRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia X AuNPs Gold nanoparticles Hạt nano vàng SERS Au Vàng Ag Bạc TiO2 Titania Ti-tan di-o-xit Ag/TiO2 Cấu trúc hạt nano Ag biến tính bề mặt TiO2 Au/TiO2 Cấu trúc hạt nano vàng biến tính bề mặt TiO2 TLC Thin layer chromatography ĐHQN EG Sắc kí mỏng Đại học Quy Nhơn Ethylen glycol Ê-ti-len glin-côn e Chữ viết tắt Tên đầy đủ IR Nghĩa Tiếng Việt Phổ hồng ngoại CD Cyclodextrin Cy cờ lơ dét-trin TLC Thin layer chromatography Sắc kí mỏng HAuCl4.3H2O Gold chloride trihydrate Vàng chlor-rít ngậm ba nước Na3C6H5O7 Tri sodium citrate dehydrate e Natri xi-trát DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những tính chất AuNPs lĩnh vực ứng dụng tương ứng .8 Bảng 3.1 Các kiểu dao động phân tử curcumin nghệ 61 e DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tổng hợp nano vàng Hình 1.2 Hình thể dao động electron dẫn bề mặt hạt nano trường điện từ tia tới Hình 1.3 Hạt nano vàng với hình dạng khác 11 Hình 1.4 Phương pháp chế tạo hạt nano bạc nano vàng 16 Hình 1.5 Mơ hình phương pháp ăn mịn laser tạo hạt nano bạc môi trường dung dịch lỏng 18 Hình 1.6 Cơ chế tạo nano bạc plasma 19 Hình 1.7 Thí nghiệm mơ định luật Beer - Lambert 26 Hình 1.8 Sơ đồ đơn giản thành phần máy quang phổ UV - vis .27 Hình 1.9 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ hai chùm tia 30 Hình 2.1.Thiết bị thí nghiệm 31 Hình 2.2 Các hóa chất sử dụng q trình chế tạo mẫu .32 Hình 2.3 Một số dụng cụ điển hình q trình thí nghiệm 33 Hình 2.4 Sơ đồ mơ tả tóm tắt quy trình chế tạo nano bạc 35 Hình 2.5 Sơ đồ tóm tắt quy trình chế tạo hạt nano vàng 37 Hình 2.6 Máy đo phổ hấp thụ UV – Vis Jenway 6800 38 Hình 2.7 Chuẩn bị màng siêu mỏng thơng qua phương pháp phủ nhúng 40 Hình 2.8 Quy trình tổng hợp vật liệu TiO2 41 Hình 2.9 Quy trình gắn hạt vàng lên bề mặt vật liệu cầu rỗng TiO2 41 Hình 2.10 Ba thành phần chủ yếu curcuminoid 42 Hình 2.11 Cấu trúc hóa học Curcumin (CUR), demethoxycurcumin (DMC), bisdemethoxycurcumin (BDMC) 43 e 56 có dao động Raman mạnh tần số 963; 1182; 1252 1602 cm -1, dao động dao động giãn C=O stretching; dao động uốn đồng phẳng vòng thơm CCH, skeletal CCH dao động uốn đồng phẳng CCH; dao động uốn đồng phẳng CH C=CH, dao động kéo C-O vòng thơm; dao động giãn C=C vòng thơm Các dao động Raman phân tử curcumin chủ yếu nằm vùng tần số từ 900-1650 cm-1.[56] Hình 3.9 Phổ IR curcumin (hình trên) phổ Raman sử dụng laser 785 nm thời gian lấy mẫu t = 10 s (hình dưới) 3.6 SO SÁNH PHỔ RAMAN CURCUMIN/TLC VÀ CURCUMIN TRÊN ĐẾ SERS Au-TiO2 3.6.1 Hình thái Curcumin TLC Hình 3.11 cho thấy hình ảnh curcumin TLC theo tỉ lệ dung môi Dichlormethane:ethyl acetate tương ứng 6:1 5:1 Đối với dung mơi dichlormethane : ethyl acetate tỷ lệ 6:1 ta có: Với L0 = 4,2 cm, L = 3cm hệ số R f đối curcumin xác định sau: e 57 Hình 3.10 Hình ảnh curcumin TLC theo tỷ lệ dung môi Dichlormethane : ethyl acetate 6 :1 5 :1 (hình trên), chiếu UV (hình dưới) 3.6.2 Kết đo phổ Raman curcumin đế SERS Au-TiO2 Hình 3.11-Phổ SERS Curcumin đế Au-TiO với nồng độ khảo sát giọt dung dịch 1mM (đường màu hồng) so với phổ Raman bột curcumin rắn ngun chất khơng pha lỗng (đường màu đen) e 58 Dựa vào hình 3.11, phổ Raman Curcumin cần lượng chất nhiều, thu tín hiệu dao động mạnh nằm khoảng 1200 cm -1 đến 1800 cm-1 Các đỉnh phổ SERS curcumin vị trí 1181, 1599 1624 cm-1 trùng với dao động Raman thông thường curcumin Các dao động tương ứng với dao động uốn đồng phẳng vòng thơm CCH, skeletal CCH; dao động giãn C=C vòng thơm; dao động giãn C-O vòng C-C=C Ngồi phổ SERS cịn xuất thêm đỉnh phổ 1078 cm-1 dao động giãn C-O-C, dao động uốn mặt phẳng CH 3, dao động uốn đồng phẳng vòng thơm CCH Điều giải thích dao động liên kết nằm gần hạt nano Au nên tín hiệu dao động khuếch đại nhờ tượng LSPR Au gây Đáng ý, đỉnh phổ xuất 1068 cm-1 phổ SERS (đường hồng phía trên) mà không xuất rõ phổ Raman thông thường (đường đen phía dưới), điều dao động vịng thơm phân tử Curcumin khếch đại phổ SERS mà hoạt động yếu phổ Raman thường nên khó phát Nếu so sánh phổ SERS Raman số đỉnh phổ SERS phổ Raman số phân tử phổ SERS (cỡ 103 phân tử) nhiều so với số phân tử cho tín hiệu phổ Raman thơng thường (cỡ 6,67x109 phân tử) Nghĩa phân tử dao động nằm gần bề mặt đế SERS Au-TiO cho tín Cịn liên kết phân tử nằm xa bề mặt Au-TiO tín hiệu yếu khơng có tín hiệu Raman Hệ số tăng cường theo tính tốn đế SERS IF~103-104 [57] e 59 3.6.3 So sánh phổ Raman curcumin/TiO2 curcumin/Au-TiO2 Hình 3.12 Phổ Raman TiO2-Cur Au.TiO2-Cur laser 785 nm t=10s Hình 3.12 kết so sánh phổ Raman curcumin/TiO (đường đen, phía dưới) curcumin/Au-TiO2 cho thấy phân tử curcumin TiO2 (đường đỏ, phía trên) khơng cho thấy tín hiệu Curumin rõ ràng, nhiên, tăng cường tín hiệu Raman curcumin Au-TiO khả giữ ánh sáng cấu trúc tổ ong nhằm tăng tín hiệu Raman Sự tăng cường hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt kim loại vàng Kết nghiên cứu cho thấy chế tạo thành cơng đế SERS tăng cường tín hiệu Raman dựa cấu trúc Au-TiO2 e 60 (a) (b) Hình 3.13 (a) So sánh phổ SERS Curcumin sử dụng dung dịch hạt nano Au (đường đỏ, phía trên) dung dịch Au/TiO (đường đen phía dưới) nhỏ lên vệt curcumin mỏng TLC; hình 3.14 (b) so sánh phổ SERS vệt curcumin biên trung tâm vòng cafe (inset (2)) Kết hình 3.13 (a) cho thấy phổ SERS Curcumin sử dụng dung dịch hạt nano Au (đường đỏ, phía trên) dung dịch Au/TiO (đường đen phía dưới) nhỏ lên vệt curcumin mỏng TLC, kết chứng tỏ sử dụng dung dịch nano Au/TiO cho tín hiệu tốt dùng dung dịch Au Điều cho chất bán dẫn TiO hấp phụ tốt chất hữu so với hạt nano Au [58] Hình 3.14 (b) cho thấy tín hiệu vệt curcumin TLC khơng đồng đều, tín hiệu tốt biên vịng cafe so với vị trí trung tâm, điều hạt nano Au/TiO phần lớn kéo ngồi biên [59] e 61 Hình 3.14 So sánh phổ Raman (đường đỏ cùng) phổ SERS phân tử Curcumin dùng hạt nano Au (đường xanh giữa) Ag (đường hồng cùng) Hình 3.14 phổ SERS phân tử Curcumin dùng hạt nano Au (đường xanh giữa) Ag (đường tím cùng) cho thấy tăng cường tín hiệu Raman hạt nano Au chủ yếu hai dao động 1074 1584 cm-1 tăng cường Trong đó, tín hiệu Raman tăng cường hạt nano Ag xuất dao động 865, 1085, 1278, 1460 cm-1 Sự khác cho hấp phụ khác định hướng phân tử curcumin khác hai kim loại khác hạt nano Au Ag, nhiên hai kim loại số dao động tăng cường nhiều so với phổ Raman bột curcumin ngun chất Do phổ SERS thích hợp phân tích chất nồng độ bé (các phần tử nằm sát bề mặt kim loại tăng cường) [60] e 62 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết cho thấy phổ SERS Curcumin sử dụng dung dịch hạt nano Au dung dịch Au/TiO2 nhỏ lên vệt curcumin mỏng TLC, kết chứng tỏ sử dụng dung dịch nano Au/TiO2 cho tín hiệu tốt dùng dung dịch Au Điều cho chất bán dẫn TiO hấp phụ tốt chất hữu so với hạt nano Au Tín hiệu vệt curcumin TLC biên vòng cafe tốt so với vị trí trung tâm, điều hạt nano Au/TiO2 phần lớn kéo ngồi biên Kĩ thuật SERS có ý nghĩa giúp phát nhanh giúp kiểm tra chất lượng (purity) sản phẩm sau chiết tách sản phẩm thuốc men, Dựa kĩ thuật nghiên cứu ứng dụng hiệu kết hợp với kĩ thuật mỏng TLC TLC giúp tách rời chất trước đo Raman để tránh phức tạp phổ Raman nhiều chất tăng cường tín hiệu Raman nhằm phát phân tử curcumin nghệ dựa cấu trúc nano vàng biến tính bề mặt titania 4.2 KIẾN NGHỊ Các kết luận văn tương đối sơ ban đầu nên cần có nhiều nghiên cứu sâu chi tiết để đẩy mạnh khả ứng dụng chúng thực tế phân tích Đặc biệt việc khảo sát tối ưu vật liệu tăng cường tín hiệu SERS, giúp phát nhanh giúp kiểm tra chất lượng (purity) sản phẩm sau chiết tách sản phẩm thuốc men Đặc biệt, phát triển đề tài ứng dụng kĩ thuật nhằm phát chất có số sản phẩm đặc trưng vùng miền chè dây, sâm dây, mà có tác dụng chữa trị số bệnh phổ biến e 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFc_k%C3%BD_l%E1%BB %9Bp_m%E1%BB%8Fng [2] Aragay, G., & Merkoỗi, A (2012).Nanomaterials application in electrochemical detection of heavy metals Electrochimica Acta, 84, 49–61.  [3] Jain, P K., Huang, X., El-Sayed, I H., & El-Sayed, M A.(2008). Noble Metals on the Nanoscale: Optical and Photothermal Properties and Some Applications in Imaging, Sensing, Biology, and Medicine Accounts of Chemical Research, 41(12), 1578–1586.  [4] Kaur, H., Green, M D., Hostetler, D M., Fernández, F M., & Newton, P N (2010). Antimalarial drug quality: methods to detect suspect drugs Therapy, 7(1), 49–57.  [5] Schraufstatter E, Bernt H (1949) Antibacterial action of curcumin and related compounds. Nature 164(4167):456 [6] Aggarwal BB, Sung B (2009) Pharmacological basis for the role of curcumin in chronic diseases: an age-old spice with modern targets. Trends Pharmacol Sci. ;30(2):85–94 [7] Aggarwal BB, Harikumar KB (2009) Potential therapeutic effects of curcumin, the anti-inflammatory agent, against neurodegenerative, cardiovascular, pulmonary, metabolic, autoimmune and neoplastic diseases. Int J Biochem Cell Biol. 41(1):40–59 [8] Gupta SC, Prasad S, Kim JH, Patchva S, Webb LJ, Priyadarsini IK, et al (2011) Multitargeting by curcumin as revealed by molecular interaction studies. Nat Prod Rep. 28(12):1937–1955 e 64 [9] Gupta SC, Patchva S., Aggarwal BB, (2013) Therapeutic roles of curcumin: lessons learned from clinical trials AAPS J 15(1): 195-218 [10] Zhang X, Zhang H, Yan S, Zeng Z, Huang A, Liu A, Yuan Y, Huang Y, (2019) Organic molecule detection based on SERS in microfluidics Scientific Reports 9; 17634 [11] Köhler, J M. et al (2013) Polyacrylamid/Silver Composite Particles Produced via Microfluidic Photopolymerization for Single ParticleBased SERS Microsensorics. Analytical chemistry 85, 313–318 [12] Lamberti, A. et al (2015) Ultrasensitive Ag-coated TiO2 nanotube arrays for flexible SERS-based optofluidic devices. Journal of Materials Chemistry C 3, 6868–6875 [13] Ge, T. et al (2019) Nanowire Assisted Repeatable DEP-SERS Detection in Microfluidics. Nanotechnology [14] Xu, J. et al (2018) 3D SERS substrate based on Au-Ag bi-metal nanoparticles/MoS hybrid with pyramid structure. Optics express 26, 21546–21557 [15] Zhang, C. et al (2018) SERS activated platform with three-dimensional hot spots and tunable nanometer gap. Sensors and Actuators B: Chemical 258, 163–171 [16] Guler, U., Boltasseva, A & Shalaev, V M (2014) Refractory plasmonics. Science 344, 263–264 [17] Hao, Q. et al (2018) VO2/TiN Plasmonic Thermochromic Smart Coatings for Room‐Temperature Applications. Advanced materials 30, 1705421 [18] Chu, F. et al (2018) A Simple Laser Ablation-Assisted Method for Fabrication of Superhydrophobic Film. Nanoscale Res Lett 13, 244 e SERS Substrate on Teflon 65 [19] Guo, Y. et al (2018) SERS substrate based on the flexible hybrid of polydimethylsiloxane and silver colloid decorated with silver nanoparticles. Optics express 26, 21784–21796 [20] Yu, J. et al (2019) Quasi Optical Cavity of Hierarchical ZnO Nanosheets@ Ag Nanoravines with Synergy of Near-and Far-Field Effects for In Situ Raman Detection. The journal of physical chemistry letters 10, 3676–3680 [21] Zhang, C. et al (2015) SERS detection of R6G based on a novel graphene oxide/silver nanoparticles/silicon pyramid arrays structure. Optics express 23, 24811–24821 [22] Jong-Ho, K. et al (2006) Nanoparticle probes with surface enhanced Raman spectroscopic tags for cellular cancer targeting. Analytical chemistry 2, 317–318 [23] Hwang, H. et al (2011) In situ dynamic measurements of the enhanced SERS signal using an optoelectrofluidic SERS platform. Lab on a chip 11, 2518 – 2525 [24] Chou, K.-S & Lai, Y.-S (2004) Effect of polyvinyl pyrrolidone molecular weights on the formation of nanosized silver colloids. Materials Chemistry and Physics 83, 82–88 [25] Ducamp-Sanguesa, C., Herrera-Urbina, R & Figlarz, M (1992) Synthesis and characterization of fine and monodisperse silver particles of uniform shape. Journal of Solid State Chemistry 100, 272–280 [26] Xu, X. et al (2019) Dynamic Liquid Surface Enhanced Raman Scattering Platform Based on Soft Tubular Microfluidics for Label-Free Cell Detection. Analytical chemistry 91, 7973–7979 [27] Carboni, M., Capretto, L., Carugo, D., Stulz, E & Zhang, X (2013) Microfluidics-based continuous flow formation of triangular silver e 66 nanoprisms with tuneable surface plasmon resonance. Journal of Materials Chemistry C 1, 7540 [28] Leem, J., Kang, H W., Ko, S H & Sung, H J (2014) Controllable Ag nanostructure patterning in a microfluidic channel for real-time SERS systems. Nanoscale 6, 2895–2901 [29] Yeh Y, Creran B, Rotello V., (2012) Gold Nanoparticles: Preparation, Properties, and Applications in Bionanotechnology, Nanoscale 4(6): 1871-1880 [30] Grzelczak M, Perez-Juste J, Mulvaney P, Liz-Marzan LM. (2008) Chem Soc Rev. 37:1783–1791 [31] (a) Sardar R, Shumaker-Parry JS. (2011) J Am Chem Soc. 133:8179– 8190 (b) Hussain I, Graham S, Wang ZX, Tan B, Sherrington DC, Rannard SP, Cooper AI, Brust M. (2005) J Am Chem Soc. 127:16398–16399 (c) Jana NR, Gearheart L, Murphy CJ. (2001) Langmuir 17:6782–6786 [32] (a) Wilton-Ely JDET. (2008) Dalton Trans 25–29 (b) Roux S, Garcia B, Bridot JL, Salome M, Marquette C, Lemelle L, Gillet P, Blum L, Perriat P, Tillement O. (2005) Langmuir 21:2526–2536.  (c) Ackerson CJ, Jadzinsky PD, Kornberg RD (2005) J Am Chem Soc 127:6550 – 6551.  (d) Daniel MC, Astruc D. (2004) Chem Rev. 104:293–346 [33] Turkevich J, Stevenson PC, Hillier J. (1951) Discuss Faraday Soc 11:55–75 [34] Frens G. (1973) Nature: Phys Sci 241:20–22 [35] Brust M, Walker M, Bethell D, Schiffrin DJ, Whyman R. J (1994) Chem Soc Chem.Commun 7:801–802.  [36] Lê Thị Lành (2015), “Nghiên cứu chế tạo vàng nano số ứng dụng”, Luận án tiến sĩ trường Đại Học Huế e 67 [37] Hồ Thị Thanh Nhàn (2015), “Tổng hợp nano vàng dạng que ứng dụng phương pháp quang phổ nghiên cứu gắn kết que vàng với tác nhân sinh học hướng đến ứng dụng cảm biến QCM”, Luận văn thạc sĩ vật lí trường ĐHKHTN-ĐHQGTPHCM [38] (a) Sau TK, Rogach AL, Jaeckel F, Klar TA, Feldmann J. (2011) Adv Mater. 22:1805–1825.  (b) Hu M, Chen J, Li Z-Y, Au L, Hartland GV, Li X, Marquez M, Xia Y. (2006) Chem Soc Rev. 35:1084–1094 [39] (a) Khlebtsov N, Dykman L. (2011) Chem Soc Rev 40:1647–1671 (b) Murphy CJ, Gole AM, Stone JW, Sisco PN, Alkilany AM, Goldsmith EC, Baxter SC. (2008) Acc Chem Res.41:1721–1730 [40] (a) Jain PK, Lee KS, El-Sayed IH, El-Sayed MA. (2006) J Phys Chem B. 110:7238–7248 (b) Eustis S, El-Sayed MA. (2006) Chem Soc Rev 35:209–217. (c) Link S, El-Sayed MA. (1999) J Phys Chem B 103:4212–4217 [41] Templeton AC, Pietron JJ, Murray RW, Mulvaney P. (2000) J Phys Chem B 104:564–570 [42] (a) Toderas F, Baia M, Maniu D, Astilean S. J (2008) Optoelectron Adv Mater. 10:2282–2284. (b) Srivastava S, Frankamp BL, Rotello VM. (2005) Chem Mat. 17:487–490. (c) Kelly KL, Coronado E, Zhao LL, Schatz GC. (2003) J Phys Chem B 107:668–677. (d) Link S, ElSayed MA. (2000) Int Rev Phys Chem. 19:409–453 [43] Su KH, Wei QH, Zhang X, Mock JJ, Smith DR, Schultz S. (2003) Nano Lett. 3:1087–1090 [44]https://nanocomposix.com/pages/gold-nanoparticles-physicalproperties#shape-crystallinity [45] https://www.hindawi.com/journals/jnt/2018/4290705/ [46] https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0749603618314423 e 68 [47] Banaei, N; et al (September 2017) "Multiplex detection of pancreatic cancer biomarkers using a SERS-based immunoassay".  Nanotechnology. 28 (45):455101. Bibcode:2017Nanot 28S5101B. doi: 10.1088/1361-6528/aa8e8c. PMID 28937361  [48] Andreou, C.; Mirsafavi, R.; Moskovits, M.; Meinhart, C D (2015) "Detection of low concentrations of ampicillin in milk". The Analyst. 140 (15): 5003–5005. Bibcode: 2015Ana 140.5003A. doi: 10.1039/c5an00864f. PMID 26087055 [49] Goodacre R, Graham D, Faulds K (2018). "Recent developments in quantitative SERS moving: towards absolute quantification". Trends in Analytical Chemistry. 102: 359–368. doi:10.1016/j.trac.2018.03.005   [50]  Xu, Zhida; Jiang, Jing; Wang, Xinhao; Han, Kevin; Ameen, Abid; Khan, Ibrahim; Chang, Te-Wei; Liu, Logan (2016) "Large-area, uniform and low-cost dual-mode plasmonic naked-eye colorimetry and SERS sensor with handheld Raman spectrometer". Nanoscale. 8 (11): 6162–6172. arXiv:1603.01906. Bibcode:2016Nanos 8.6162X. do i:10.1039/C5NR08357E. PMID 26931437. S2CID 25522125 [51] Cortés, Emiliano; Etchegoin, Pablo G.; Le Ru, Eric C.; Fainstein, Alejandro; Vela, María E.; Salvarezza, Roberto C (2010-12-29) "Monitoring the Electrochemistry of Single Molecules by SurfaceEnhanced Raman Spectroscopy". Journal of the American Chemical Society. 132 (51): 18034–18037. doi:10.1021/ja108989b. ISSN 0002- 7863. PMID 21138263 [52]https://www.researchgate.net/publication/ 332331911_Preparation_and_characterization_of_copolyesterTiO2_nanocomposites_ultra-thin_films [53]https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=https:// e 69 en.wikipedia.org/wiki/Curcumin&prev=search&pto=aue [54] https://www.dovepress.com/clinical-utility-of-raman-spectroscopycurrent-applications-and-ongoin-peer-reviewed-fulltext-article-AHCT [55] P R K Mohan, G Sreelakshmi, C V Muraleedharan, and R Joseph (2012), “Vibrationa Spectroscopy Water so ub e comp exes of curcumin with cyc odextrins : Characterization by FT-Raman spectroscopy,” Vib Spectrosc., vol 62, pp 77–84 [56] Food Chemistry Volume 153, 15 June 2014, Pages 361-370 [57] Applied Spectroscopy Vol 60, (2006) Issue 12, pp 1386-1391 [58] ACS Omega 2019, 4, 23, 20101–20108 [59] Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis Volume 174, 10 September 2019, Pages 340-347 [60] J Phys Chem C 2012, 116, 27, 14650–14655 e 70 e ... học Quy Nhơn, chọn đề tài “NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG TÍN HIỆU RAMAN NHẰM PHÁT HIỆN PHÂN TỬ CURCUMIN TRONG NGHỆ DỰA TRÊN CẤU TRÚC NANO Au/ TiO2? ?? e Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Sơ... nano Au, cấu trúc Au/ TiO2 - Đế SERS dựa vật liệu nano Au, Au/ TiO2 vật liệu (Au, Au/ TiO2) phân tán mỏng TLC e 10 - Chất hữu curcumin  Phạm vi nghiên cứu: - Chế tạo hạt nano Au cấu trúc Au/ TiO2 phương... hạt nano Ag biến tính bề mặt TiO2 (Ag /TiO2) cho tín hiệu Raman tốt phân tử curcumin nhờ kết hợp chế tăng cường trường điện từ chế tăng cường hóa học Cấu trúc vàng biến tính bề mặt TiO2 (Au/ TiO2)

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan