Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN CƠNG TRÍ KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO – TRƯỜNG HỢP NGƠ THÌ NHẬM Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8.22.01.21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN ĐÌNH THU e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Cơng Trí e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1.THỜI ĐẠI, CON NGƯỜI NGƠ THÌ NHẬM VÀ KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thời đại Ngơ Thì Nhậm 1.1.1 Sự suy tàn chế độ phong kiến cách ứng xử nhà nho 1.1.2 Sự trỗi dậy phong trào nông dân khởi nghĩa trào lưu, tư tưởng nhân văn 13 1.2 Con người Ngô Thì Nhậm 15 1.2.1 Ngơ Thì Nhậm với tư cách nho gia 15 1.2.2 Ngơ Thì Nhậm với tư cách thiền gia 18 1.2.3 Ngơ Thì Nhậm với tư cách tác gia 20 1.3 Nhận diện kiểu tác giả nhà nho hành đạo văn học trung đại Việt Nam 23 1.3.1 Loại hình tác giả kiểu tác giả nhà nho 23 e 1.3.2 Điều kiện hình thành vận động kiểu tác giả nhà nho hành đạo 24 1.3.3 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật tài tử 27 1.3.3.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật 27 1.3.3.2 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho tài tử 29 Tiểu kết Chương 31 CHƯƠNG 2.BIỂU HIỆN KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NGƠ THÌ NHẬM TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ - TƯ TƯỞNG, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 33 2.1 Hệ thống chủ đề - tư tưởng 33 2.1.1 Khát vọng nhập tích cực 33 2.1.2 Lánh đục tìm nặng lịng ưu 37 2.1.3 Ứng xử linh hoạt với vấn đề chữ trung 41 2.1.4 Vẹn tròn hiếu nghĩa 46 2.2 Không gian nghệ thuật 50 2.2.1 Khơng gian triều chính, trận mạc 51 2.2.2 Không gian cao sơn, lưu thủy 54 2.3 Thời gian nghệ thuật 57 2.3.1 Thời gian làm quan 57 2.3.2 Thời gian sứ 59 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG BIỂU HIỆN KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NGƠ THÌ NHẬM TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 63 e 3.1 Thể loại 63 3.1.1 Thơ 63 3.1.2 Phú 66 3.1.3 Chiếu 69 3.2 Ngôn ngữ 73 3.2.1 Hệ thống từ ngữ biểu trực tiếp tư tưởng hành đạo 73 3.2.2 Hệ thống từ ngữ biểu gián tiếp tư tưởng hành đạo qua điển cố 78 3.3 Giọng điệu 83 3.3.1 Giọng điệu oai hùng, hào sảng 84 3.3.2 Giọng điệu bi hùng, đau đớn 86 Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC VIẾT TẮT H : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất S : Sài Gòn tr : trang e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình hướng nghiên cứutừ lâu vận dụng Cho đến nay, hướng nghiên cứu hữu hiệu.Theo phương pháp này, người nghiên cứu sử dụng nhiều cấp độ loại hình để tiếp cận tác phẩm văn học loại hình văn học, loại hình tác giả, loại hình tác phẩm, loại hình nhân vật,… Theo đó, nghiên cứu loại hình tác giả nghiên cứu hệ thống tương quan kiểu sáng tác quan niệm nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại, đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, không gian, thời gian, thi pháp nghệ thuật…Đồng thời cần phải dựa vào hoàn cảnh cá nhân, nhấn mạnh vào việc tìm hiểu tính tự biểu tác giả tác phẩm văn học Xét phạm vi khác nhau, có nhiều cách định danh loại hình tác giả khác loại hình tác giả văn học dân gian, loại hình tác giả văn học viết; loại hình tác giả văn học trung đại, loại hình tác giả văn học đại; Nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm, loại hình tác giả nhà nho thực mang lại dấu ấn đậm nét suốt tiến trình vận động lịch sử văn học trung đại Đứng trước biến thiên, thăng trầm lịch sử thời trung đại, nhà nho lại chọn cho cách ứng xử, đường riêng, tạo nên ba kiểu nhà nho là: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Trong giai đoạn lịch sử từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX với nhiều thay đổi chủ liên tiếp diễn ra, bật lên nhà nho Ngơ Thì Nhậm – nhân cách chân chính, mẫu mực định tích cực nhập để làm tròn phận nho sĩ Dù có lúc tạm lánh chốn quan trường, có hướng nghiên cứu Phật học, xong xuyên suốt bật hành e trang đời sáng tác ơng tư tưởng thống nhà nho hành đạo Nghiên cứu kiểu tác giả nhà nho hành đạo Ngơ Thì Nhậm vừa cho phép thấy bảng màu chung tư tưởng nhà nho thống, vừa nhận diện riêng nhận thức, tài có nhìn thấu đáo người Ngơ Thì Nhậm giai đoạn lịch sử đầy phức tạp Ngơ Thì Nhậm khơng nhà trị, ngoại giao, học giả tiếng mà tác gia lớn văn học thời Tây Sơn nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Đây số tác giả văn học trung đại đưa vào giới thiệu giảng dạy tác phẩm chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Nghiên cứu tác giả Ngô Thì Nhậm góc nhìn loại hình chắn điểm nhìn tham chiếu quan trọng, làm sở cho việc giảng dạy tác giả - tác phẩm chương trình Ngữ văn trung học phổ thông tốt Xuất phát từ lý chủ yếu trên, chọn Kiểu tác giả nhà nho hành đạo – trường hợp Ngơ Thì Nhậm làm đề tài nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, người vào nghiên cứu cách chuyên sâu ảnh hưởng Nho giáo việc hình thành loại hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu Điều thể qua nhiều viết xuất thời điểm khác nhau, sau tác giả tập hợp, xếp lại cách hệ thống cơng trình Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 1995 (Nhà xuất Giáo dục tái lần đầu năm 1998) Kế thừa hướng nghiên cứu thành nghiên cứu Trần Đình Hượu, tác giả Trần Ngọc Vương tiếp tục sâu nghiên cứu loại hình tác e giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam Lần ông phân loại, định danh cách cụ thể ba kiểu tác giả nhà trong văn học trung đại là: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Không dừng lại đó, tác giả cịn sâu nghiên cứu biểu cụ thể kiểu tác giả nhà nho tài tử - kiểu tác giả nhà nho xuất môi trường xã hội phi cổ truyền kỷ XVIII – XIX tương quan với hai kiểu tác giả nhà nho thống tồn song song trước nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật.Nội dung nghiên cứu Trần Ngọc Vương thể tập trung cơng trình Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử văn học Việt Nam, nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1995 Từ nghiên cứu ban đầu loại hình tác giả nhà nho kể trên, nhiều viết, cơng trình nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam sau này, học giả, nhà nghiên cứu thống quan điểm cho rằng: chi phối hai hệ tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời kỳ trung đại tạo nên hai loại hình tác giả đặc trưng văn học thời kỳ loại hình tác giả nho gia loại hình tác giả thiền gia Các nhà nghiên cứu thống với Trần Ngọc Vương cách phân loại loại hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam thành ba kiểu cụ thể là: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Có thể kể đến số viết, cơng trình tiêu biểu như: Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, H, tr 178 – 216; Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr.3 – 18; Biện Minh Điền (2015),Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An, Sau cơng trình nghiên cứu chun sâu kiểu tác giả nhà nho tài tử Trần Ngọc Vương xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu e chuyên sâu cụ thể kiểu tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, đáng ý cơng trình nghiên cứu Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam Lê Văn Tấn, nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2013 Cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống kiểu tác giả nhà nho ẩn dật: từ việc xác lập điều kiện hình thành đến sâu nhận diện chủ đề tư tưởng, hình tượng nghệ thuật, thể loại, ngơn ngữ sáng tác Ngoài ra, chuyên luận này, tác giả nhiều đề cập, nghiên cứu kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan so sánh với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật tài tử Nghiên cứu kiểu tác giả nhà nho hành đạo mang tính chất khái quát cho giai đoạn dừng lại tác giả hay sâu nghiên cứu chủ đề cụ thể, có số viết, cơng trình nghiên cứu như: Bạch Thị Thơm (2013), Kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Khóa luận tốt nghiệp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Nguyễn Đình Thu (2014), “Kiểu tác giả nhà nho hành đạo Đào Tấn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 92-100; Cao Văn Anh (2016), Thơ ngơn chí tác giả nhà nho hành đạo nửa sau kỷ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Thông, Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích) (luận văn thạc sĩ), Học viện Khoa học xã hội;… Đây tài liệu gợi mở nhiều vấn đề nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật sáng tác kiểu tác giả nhà nho hành đạo làm sở cho vào nghiên cứu trường hợp cụ thể biểu kiểu tác giả nhà nho hành đạo sáng tác Ngô Thì Nhậm Nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Nhậm, đến có nhiều giáo trình văn học trung đại, cơng trình đề cập đến Một số viết nghiên cứu trực tiếp đời giá trị thơ văn Ngơ Thì Nhậm kể đến như: Nguyễn Mộng Giác (1995),“Ngơ Thì Nhậm – khn mặt trí thức lớn thời e 83 trực Chẳng hạn Khẩn hành thụy nan, ông giãi bày nỗi lịng viễn khách ln thao thức năm canh: Khúc quăng vi hoạch an sơ thủy, Tuệ nhãn hoàn ưng khán thục lương (Chưa yên gối mà cánh tay ăn cơm rau, uống nước trong, Mắt tuệ cịn phải xem nồi kê chín.) Cái hay việc dụng điển thục lương câu so với Lư Sinh cịn có giấc mộng dù nồi kê chưa chín, với Hi Dỗn ơng phải mở mắt xem nồi kê chín khơng ngủ Việc sử dụng điển cố cho thấy Ngơ Thì Nhậm không người uyên bác, giàu kinh nghiệm sống Mặt khác với tính hàm súc đọng ý nghĩa, giàu giá trị biểu tượng điển cố, Ngơ Thì Nhậm cịn tạo dựng cho chí khí, khát vọng nhập tiết tháo nhà nho hành đạo chân 3.3.Giọng điệu Theo Từ điển Tiếng Việt: Giọng điệu “1 Giọng nói, lối nói, biểu thị thái độ định; Như ngữ điệu”[24; tr 424] Nếu giọng âm xét góc độ vật lí cường độ, trường độ, cách phối âm, âm lượng giọng điệu âm xét góc độ tâm lí, biểu thị thái độ buồn, vui, giận, phẫn uất, đau đớn… Giọng điệu phạm trù thi pháp học, hình thức ký thác tâm nhân vật trữ tình thái độ tác giả Trong khuynh hướng sáng tác văn chương trung đại, tác giả nhà nho xác lập cho giọng điệu khác Trong loại hình nhà nho thống, với tư tưởng lánh đục nho sĩ ẩn dật, giọng điệu dễ thấy hoài u uất…, cịn nho sĩ hành đạo với lí tưởng khát vọng nhập thế, giọng điệu phù hợp hào sảng, oai hùng Trong sáng tác Ngơ Thì Nhậm, chúng tơi nhận thấy có giọng điệuoai hùng, hào sảng bi hùng, đau đớn e 84 3.3.1 Giọng điệu oai hùng, hào sảng “Oai hùng” hiểu hào hùng, thể khí mạnh mẽ; “hào sảng” thốt, rộng rãi, khơng gị bó Như thấy giọng điệu oai hùng, hào sảng giọng điệu chí khí hào hùng, mạnh mẽ, phóng túng Nhà nho hành đạo Ngơ Thì Nhậm mang nặng tư tưởng “trung quân quốc” Cho nên khát vọng nói chí giấc mộng cơng danh phù hợp với việc lựa chọn kiểu giọng điệu Là cận thần tri âm vua Quang Trung, Hi Dỗn ln có dịp vua vi hành du ngoạn nơi sơn thanh, thủy tú Với tư cách quân sư trị, lần tập trận, duyệt binh hay du thuyền dạo nơi biển lớn, Hi Dỗn ln có vần thơ tái khơng khí thế, lẫy lừng chiến thuyền theo bước vua Chẳng hạn Tịng giá hạnh nỗn mơn quan hải, cung ký(Theo xa giá cửa eo xem biển, kính ghi), Hi Dỗn vẽ lên bích họa với giọng điệu đầy hùng tâm tráng chí: Thanh tân xuy khởi phong di lại, Hoan hộ ca lâm hải bá xung (Sáo dì gió thổi lên khúc nhạc tân, Sóng thần biển hát nên điệu ca mừng đón) Trước mn trùng sóng nước bao la, có lúc nhà thơ cao hứng cất bút giọng điệu đầy tự hào, kiêu hãnh Trong Thị ngự chu Hà Trung hối, cung ký (Hầu ngự thuyền qua phà Hà Trung, kính ghi), ơng ghi lại: Thừa thuận cẩm phàm đa đắc ý, Phi thuyền phá lãng tác tiên phong (Buồm gấm gió xi nhiều hứng thú, Thơ thuyền lướt sóng tiên phong.) Những du thuyền trời mây, non nước mênh mông không dịp Hi Doãn đặt người cá nhân tương giao với vũ trụ, e 85 cịn dịp để ơng Quang Trung nghiền ngẫm địa dư, suy tư vận nước Nhận địa mênh mông, hiểm yếu biển cả, nhà vua lệnh binh sĩ xây dựng phòng tuyến cho bề theo hầu tức cảnh mà ngâm vịnh “Thuyền ngự đến cửa biển Tư Dung dừng lại, sai quan lên núi cửa biển thị sát trận địa để đặt đồn thú Từ thần theo hầu thuyền ngự, vua sai làm thơ tức cảnh, Đường luật, quốc âm dâng lên vua xem” [1; tr 212] Trong Phụng ứng chế Tư Dung hải môn tức cảnh (Phụng ứng chế: tức cảnh cửa biển Tư Dung), Hi Dỗn khơng tái lại khung cảnh biển mênh mông với địa hiểm trở ơng cịn cất cao khí phách, tài với chiến lược nhìn xa trơng rộng vị vua anh minh: Sơn hà khâm đái tăng thiên hiểm, Châu thử quan lan tráng hải xung Kinh mại lục sư thần tốn viễn, Lăng ba phỉ trực thí từ phong (Núi sông bao bọc, thêm phần hiểm trở thiên nhiên Ghềnh bãi cách ngăn, mạnh thêm xung yếu hải phận Sáu qn thơng suốt, nhà vua trù tốn sâu xa Lướt sóng khơng phải để thi văn chương) Khơng gian sóng nước mơ-típ quen thuộc phù hợp với hồi bão chí khí, đặc biệt đề tài tống biệt Trong lần sứ trở lại q hương, Ngơ Thì Nhậm có làm hai thơ Độ Hồng Hà ca từ Tái độ Hoàng Hà ca từ với giọng điệu mang âm hưởng anh hùng ca trước chinh phục vũ trụ người Trong Tái độ Hoàng Hà ca từ, trước cảnh sóng nước mn trùng, Ngơ Thì Nhậm cất cao giọng hứng khởi bề tơi làm trịn sứ mệnh ngoại giao: Phong ba tống lai từ, Đào thần bất cảm nộ e 86 Chính thị vương mệnh thân, Cơn dược tam thiên tranh hỉ vũ (Thần gió thổi tới từ từ, Thần sóng khơng dám giận Chính mệnh vua thân mình, Cá nhảy ba nghìn dặm tranh mừng vui.) Với giọng điệu oai hùng, hào sảng, tâm chí khí người hành đạo ln đặt tương giao thể với vũ trụ Hi Dỗn thể khí ngang tàng vượt qua ràng buộc tù túng, nâng cao tầm vóc người với vẻ đẹp tâm hồn phóng khống, hào hùng 3.3.2 Giọng điệu bi hùng, đau đớn Ngoài giọng điệu oai hùng, hào sảng hồi bão, khát vọng cơng danh, người Ngơ Thì Nhậm có lúc mang tâm “ưu thời mẫn thế” trước hồn cảnh cá nhân tình hình đất nước Chính mà giọng điệu bi hùng, đau đớn gắn liền với đường công danh dang dở “Bi hùng” vừa bi thật hùng tráng, “đau đớn” trạng thái đau thể xác lẫn tinh thần Như vậy, giọng điệu bi hùng, đau đớn giọng điệu đau buồn mang khí phách hùng tráng, mạnh mẽ Thất bại đường công danh, với người trăn trở vận nước, Ngơ Thì Nhậm khơng tránh khỏi mát, tổn thương Từ ngày lánh nạn, ông đau đáu tâm người đầy vẹn trịn hiếu nghĩa Có lúc ơng nghĩ đến cao nhân ẩn sĩ, cảm thấy hổ thẹn với ông mối suy tư thiên hạ điều thường trực canh cánh lòng: Giá ban nhẫm địa nhược tư hồ, Trung hiếu phiên thành giá cá phu! Tự hữu yên hà tàng Lãi Khẩu, e 87 Vị duyên cống học Cù Tu (Việc mà đến ư, Người trung hiếu lại thành sao! Từ có cảnh khói mây ẩn tàng Lãi Khẩu, Chưa thể luyện thuốc tiên để học bạn Cù Tu.) (Sở hữu tiếu) Nhan đề thơ Sở hữu tiếu nghĩa “Có điều đáng cười” đằng sau nụ cười giọng điệu nỗi lịng quặn đau trước nhân tình thái Khi đường cơng danh gặpphải trắc trở, Ngơ Thì Nhậm tìm đến ước mơ di dưỡng tâm hồn lẽ thiết yếu Thú vui nhàn quê chốn “điền viên sơn thủy” phủ nhận nỗi niềm đau buồn nho sĩ trước thời suy vi Trong Dữ dật sĩ Phạm Thì Thấu liên vận, ông cảm thấy hổ thẹn không dám luận chuyện anh hùng hào kiệt với người bạn tri kỉ Nhưng thẹn nâng cao nhân cách người Hi Dỗn: Vơ nghễ đàm hào kiệt, Do khả phi thư đối thánh hiền Ngọc tỉnh đình hàm xuân thủy tú, Hà phương nhân thực đĩnh chi liên (Khơng thể nhìn đời bàn chuyện hào kiệt, Còn mở sách đối bậc thánh hiền Nghỉ ngơi bên giếng ngọc nước xuân tú, Có ngại gì, thảnh thơi trồng xuống chồi sen.) Tuy nhiên né tránh thực với chốn sơn lâm lại tạo nên mối tâm ngổn ngang lòng tác giả Người xưa mượn chuyện du ngoạn để giải khuây ngâm vịnh, thưởng thức vẻ đẹp non xanh nước biếc bề thơ ca, đằng sau bề bầu trời tâm Cũng giống nhà nho xưa, cách biểu lộ tâm trạng Hi Doãn không e 88 tránh khỏi trăn trở trước vận mệnh đất nước Vì nhà thơ khơng giấu giọng điệu đầy đau đớn: Nãi trương hà chi bố la Tán phương nhĩ hồ thủy tân Liêu ngự hồi du quan Thực ngơ tâm chi vân vân (Bèn buông lưới bắt tôm tép Bên bến nước rắc mồi thơm Lấy du ngoạn khuây sầu não Thực lịng ta bao ngổn ngang) (Lâm Trì phú) Dù khơng khỏi thực đau buồn nhà thơ khơng nhụt ý chí bậc qn tử giọng điệu đầy khí phách, hồi bão giấc mộng cơng danh Trong thiên Tiêu dao du có nói“vật đời khơng lớn nhỏ gửi hình khoảng trời đất, vật có lớn nhỏ khác có sở riêng, đặt hồn cảnh thích hợp sở tính, sở tiêu dao tự tại”[2; tr 61] Nhận thức rõ điều đó, Hi Dỗn nặng lịng dân nước.Cho nên người khơng sờn lịng, đổi chíkhi nghĩ đến mộng cơng danh Trong Tiêu dao du phú, ông tái giọng điệu thật bi hùng với khí chất người quân tử nặng lòng ưu ái: Thiên địa trung ngô minh mệnh Vũ trụ nội ngô linh đài Mã sinh noãn hề, ngoại vật quan vật Bằng phù giao hề, thiên nhai chi nhai (Mệnh sáng ta chừ, trời đất Lòng son ta chừ, khắp không gian e 89 Ngựa đẻ trứng chừ, ngồi vật nhìn vật Chim cưỡi gió chừ, xanh thẳm trời xanh) Có thể nói tư tưởng hành đạo chi phối người Hi Doãn, dù đau buồn bất mãn trước thực khơng mà ông quên an nguy thiên hạ Nhân cách Hi Doãn nhân cách người biết khước từ nỗi niềm cá nhân, lịng ln trăn trở nhân dân đất nước Tiểu kết chương Việc nắm rõ đặc trưng thể loại thơ, phú, chiếu không truyền tải nội dung, tư tưởng sáng tác Ngô Thì Nhậm, đặc biệt cịn tập trung khắc họa mẫu hình hành đạo người ơng Vận dụng linh hoạt thể loại thơ phản ánh trung thực tư tưởng,khát vọng nói chí người qn tử; vận dụng thể loại phú để nhà nho nghiền ngẫm thể trước vũ trụ; vận dụng chiếu để nhà nho làm tròn tư cách quân sư trị tài ba Sự bày tỏ tư tưởng hành đạo hệ thống từ ngữ biểu trực từ ngữ biểu gián tiếp qua điển cố mặt không cho thấy khả uyên bác, điêu luyện việc yêu chuộng bút pháp văn chương trung đại, mặt khác tái chân thực, sinh động chân dung, tính cách, phẩm giá người Hi Doãn Đặc biệt biểu đa dạng giọng điệu vừa oai hùng, hào sảng vừa bi hùng, đau đớn chứng minh cho quy luật “vào Nho Phật” kiểu nhà nho hành đạo ln lịng dân, nước e 90 KẾT LUẬN 1.Trong kỉ XVIII, bối cảnh xã hội Việt Nam có biến cố loạn lạc, nội chiến xảy liên miên, mùa đói kém, quan lại nhiễu nhương, đặc biệt đời sống dân tình đói khổ mà khơng bút mực tả xiết Với tình hình xã hội thế, khơng nhà nho bất mãn trước thời Thế với tư cách người nặng lịng với q hương, đất nước, Ngơ Thì Nhậm ln làm trịn sứ mệnh trách nhiệm nhà nho hành đạo, ông trăn trở, suy tư, tìm phương cách giúp lê dân bá tánh khỏi cảnh dầu sơi, lửa bỏng Sự kết tinh ba tư cách nho gia – thiền gia – tác gia làm nên nét độc đáo người Hi Doãn Khát vọng xả thân nhập thế, tư tưởng “dĩ Nho giải Phật”, đặc biệt với trí thức tài hoa, uyên bác làm nên bậc đại nhân, nói khơng đại biểu đương thời sánh Tâm cá nhân nỗi lòng nặng trĩu với quê hương đất nước qua sáng tác dồi số lượng, đa dạng thể loại luyện nên bút mẫu mực, xuất chúng So với Nho giáo thống, tư tưởng hành đạo Ngơ Thì Nhậm có phần li tâm Với nho sĩ hành đạo đời trước, họ đem tài thi thố, đỗ đạt làm quan cho triều đình.Tuy nhiên khát vọng nhập Ngơ Thì Nhậm khơng đứng lập trường dân tộc mà cịn có tầm ảnh hưởng khu vực, đặc biệt quân sư tài ba làm tròn trách nhiệm ngoại giao Cái nghĩ nhân dân, đất nước Ngơ Thì Nhậm mang tầm nhìn xa trơng rộng, khơng hoàn cảnh đất nước lúc mà ơng cịn trăn trở cho hậu sau Chính tâm niệm ấy, ơng mong muốn tìm ân đức sáng soi từ vị minh quân xuất chúng Quan niệm chữ trung nhà nho hành đạo Ngơ Thì Nhậm có biến đổi linh hoạt từ nhận thức hành động Khi bối cảnh trị thay đổi, quan e 91 niệm chữ trung có màu sắc khác Trung quân phải gắn liền với tư tưởng trọng dân, lợi ích vua dân tộc phải song hành, đồng Cho nên với Ngơ Thì Nhậm, trung qn ln gắn liền với quốc Đặc biệt tiếp thu tinh thần yêu nước, tư tưởng trung quân bậc tiền bối cách thức để trung gắn liền với hiếu nghĩa Ngơ Thì Nhậm ý thức rõ: nghĩ gia đình, người thân ruột thịt sở làm nên vẹn trịn đạo trung tín người quân tử So với nho sĩ thời, Ngơ Thì Nhậm khơng chọn đường từ bỏ áo mũ vương triều xuất Mặc dù có tìm đến Thiền học để di dưỡng tâm hồn quan niệm thiền học ông không theo đường ẩn sĩ lánh đời mà gắn liền với yêu đời nhập thế, phổ độ chúng sinh Với hai tư cách nho gia – thiền gia, Ngơ Thì Nhậm góp phần tơ đậm khuynh hướng “vào Nho Phật” kiểu tác giả văn học trung đại Việt Nam Với hình tượng có sức khái quát lớn – nhà nho hành đạo, Ngô Thì Nhậm thể tài uyên bác việc lựa chọn phương thức nghệ thuật đặc sắc Đấy vận dụng đa dạng nhiều thể loại mà đặc trưng tiêu biểu thơ, phú, chiếu Các thể loại lựa chọn mang dung lượng cô đọng, hàm súc (thơ: chủ yếu thơ Đường luật phù hợp với tinh thần nói chí, tỏ lòng người quân tử; phú: làm theo thể cổ phú phù hợp với việc thể mối quan hệ người với thiên nhiên, thể với vũ trụ; chiếu: chủ yếu thay lời vua Quang Trung phù hợp với việc ban xuống thần dân kiện trọng đại triều đình) Chính ngắn gọn dung lượng, xúc tích ý tưởng phù hợp với tư tưởng hành đạo, đặc biệt tiếp nhận đội ngũ nho sĩ Bắc Hà thời e 92 Đấy vận dụng ngơn ngữ mang tính trang nhã, uyên bác, sáng tác Ngơ Thì Nhậm viết chữ Hán Tư tưởng tình cảm biểu qua hệ thống từ ngữ thể trực tiếp tư tưởng hành đạo biến hóa linh hoạt phù hợp với tư tưởng trung quân, vẹn trịn hiếu nghĩa đặc biệt tâm hồn tráng chí, hào phóng Hơn để khẳng định tài học vấn uyên thâm tôn trọng quy phạm chặt chẽ văn học trung đại, việc sử dụng hệ thống từ ngữ thể gián tiếp tư tưởng hành đạo qua điển cốcũng phục dựng khơng khí oai hùng lịch sử, noi gương anh hùng lưu danh thiên cổ tiếp thu học nhân văn sâu sắc Đấy tổ chức giọng điệu phù hợp với tâm sự, suy tư nhân dân, đất nước Không thể tâm thế, khát vọng hăm hở đường công danh qua giọng oai hùng, hào sảng, có lúc, tác giả mang tâm u hồi, bất đắc chí suy vi thời qua giọng bi hùng, đau đớn Nhưng dù đường hoạn lộ có hanh thơng hay trắc trở, Hi Dỗn ln tỏ rõ giọng điệu anh hùng ôm ấp giấc mộng “kinh bang tế thế” Nghiên cứu kiểu tác giả nhà nho hành đạo khơng phải vấn đề mẻ Nhưng giúp độc giả có nhìn tích cực học tập nhiều nhân cách từ giáo lí thánh hiền.Với bối cảnh xã hội có nhiều biến động phức tạp nay, người dễ thiếu lý tưởng sống, đặc biệt thiếu tinh thần tự tôn dân tộc, hướng lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Cho nên công tác giáo dục cho hệ trẻ lịng u nước, tư tưởng sống với hồi bão, ý chí cống hiến cho dân tộc, giải dung hòa mối quan hệ riêng – chung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mẫu người tồn tài tâm – chí – đạo Ngơ Thì Nhậm nhân cách sáng giá Nhân cách ngời sáng phù hợp với việc phát huy xây dựng mẫu hình người thời đại hội nhập e DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Nguyễn Cơng Trí (2018), “Kiểu tác giả nhà nho hành đạo trường hợp Ngơ Thì Nhậm”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn năm 2018, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 178 - 183 e TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thạch Can chủ biên, Cao Xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (quyển I), Nxb Khoa học xã hội, H [2] Thạch Can chủ biên, Cao Xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (quyển II), Nxb Khoa học xã hội, H [3] Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho Phật Lão tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn hóa thời đại Lý – Trần”, Tạp chí Văn học (6), tr 67 – 72 [4] Dỗn Chính chủ biên (1992), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H [5] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H [6] Đoàn Trung Còn dịch (2002), Tứ thư (trọn tập), Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [8] Nguyễn Đăng Điệp (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [9] Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, H [10] Lâm Giang chủ biên (2006), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 4, Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H [11] Lâm Giang chủ biên (2006), Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H [12] Lê Bá Hán chủ biên, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H e [13] Đặng Thị Hảo (2013), “Ba loại hình tác gia văn học thời Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.19-31 [14] Trần Hồng Hùng (2013), Trúc Lâm tơng ngun văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại (Luận án tiến sĩ), Học viện Đại học Quốc gia, Trường Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh [15] Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, H [16] Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, H [17] Nguyễn Hiến Lê (1995), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, H [18] Mai Quốc Liên chủ biên (2002), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 4, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Nxb Văn học, H [19] Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia, Trường Đại học KHXH&NV, TP.Hồ Chí Minh [20] Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học (tập II), Nxb Giáo dục, H [21] Ngơ gia văn phái (1970), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, H [22] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H [23] Nhiều tác giả (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thuận Hóa, Huế [24] Hồng Phê chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H [25] Hồ Văn Phi (2002), Đàm đạo với Khổng Tử, Nxb Văn học, H [26] Nguyễn Khắc Phi (2002), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, H, tr.720 - 722 [27] Nguyễn Ngọc Phú (2018), Con người trung nghĩa văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau kỉ XIX (Luận án tiến sĩ Ngữ văn), Trường Đại học Vinh, Nghệ An e [28] Nguyễn Hữu Sơn chủ biên, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2009), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [29] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr - 18 [30] Nguyễn Kim Sơn (2003), “Góp bàn lý tưởng thẩm mỹ đạo gia”, Tạp chí Văn học, (2), tr 65 [31] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H [32] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [33] Bùi Duy Tân chủ biên (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập hai, Nxb Giáo dục, H [34] Bùi Duy Tân chủ biên (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX), tập ba, Nxb Giáo dục, H [35] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H [36] Lê Văn Tấn (2016), “Tư tưởng hành đạo nhà nho Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (5), tr 108 – 113 [37] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [38] Lã Nhâm Thìn chủ biên (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [39] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [40] Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, H, tr 178 - 216 e [41] Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H [42] Nguyễn Đình Thu (2012), “Từ hình tượng người đến bước khám phá người thơ ca trung đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, (2), tập VIII, tr - 11 [43] Nguyễn Đình Thu (2014), “Kiểu tác giả nhà nho hành đạo Đào Tấn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr 92 - 100 [44] Nguyễn Cẩm Thúy (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, H [45] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [46] Đồn Thị Thu Vân chủ biên (2009), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục, H [47] Lê Trí Viễn chủ biên (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [48] Viện sử học (1977), Lịch sử Việt Nam, tập 1,Nxb Khoa học xã hội, H [49] Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [50] Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, H [51] Trần Ngọc Vương chủ biên, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hữu Sơn,…(2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, H [52] Nguyễn Như Ý chủ biên (2011), Từ điển Ngữ văn dùng cho học sinh – sinh viên, Nxb Giáo dục, H e ... tác giả nhà nho ẩn dật tài tử 1.3.3.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Cùng với đời kiểu tác giả nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật kiểu tác giả nhà nho. .. nghệ thuật sáng tác kiểu tác giả nhà nho hành đạo làm sở cho vào nghiên cứu trường hợp cụ thể biểu kiểu tác giả nhà nho hành đạo sáng tác Ngơ Thì Nhậm Nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Nhậm, đến có nhiều... 24 1.3.3 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật tài tử 27 1.3.3.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo tương quan với kiểu tác giả nhà nho ẩn dật