1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ diễn ngôn tự sự trong tiểu thuyết nguyễn minh châu sau 1975

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ CẨM HIỀN DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM BÌNH ĐỊNH – NĂM 2021 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN THỊ CẨM HIỀN DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Sơn e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phan Thị Cẩm Hiền e LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn tồn thể q thầy giáo Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng Đào tạo sau Đại học, thƣ viện trƣờng Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, TS Nguyễn Thanh Sơn – ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Cẩm Hiền e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1.VỀ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN VÀ SỰ TRĂN TRỞ ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Về lý thuyết diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn văn học 11 1.1.3 Tình hình giới thiệu, vận dụng lý thuyết diễn ngôn nghiên cứu văn học Việt Nam 13 1.2 Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tiểu thuyết 18 1.2.1 Nguyễn Minh Châu hành trình sáng tạo nghệ thuật 18 1.2.2 Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 23 1.2.3 Sự trăn trở đổi tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu 30 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG DIỄN NGÔN TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 DƢỚI GÓC ĐỘ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 38 2.1 Thức nhận thực sống 38 e 2.1.1 Sự kiếm tìm tiếng nói 38 2.1.2 Thức nhận chiến qua 40 2.1.3 Sự chuyển dịch nhận thức thực sống sau chiến tranh 42 2.2 Diễn ngôn quyền lực dân sự, 43 2.2.1 Hƣớng đến vấn đề rộng lớn thực xã hội 43 2.2.2 Hƣớng đến vấn đề cá nhân, thể 51 2.2.3 Hƣớng đến đối thoại với diễn ngơn trị 62 Tiểu kết Chƣơng 66 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CHIẾN LƢỢC DIỄN NGÔN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 QUA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 68 3.1 Chiến lƣợc diễn ngôn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 qua ngôn ngữ trần thuật 68 3.1.1 Ngôn ngữ mang màu sắc 69 3.1.2 Ngôn ngữ mang chất thông tục, suồng sã 73 3.1.3 Ngơn ngữ mang dấu ấn văn hóa, vùng miền 76 3.2 Chiến lƣợc diễn ngôn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 qua giọng điệu trần thuật 82 3.2.1 Giọng điệu bình thản, khách quan 82 3.2.2 Giọng điệu triết lý, phẩm bình 87 3.2.3 Giọng điệu mỉa mai, chua xót 91 Tiểu kết Chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất tr trang : e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam đại, nhà văn Nguyễn Minh Châu có vị trí quan trọng Khơng tác gia lớn với nhiều tác phẩm xuất sắc, ông đƣợc xem “ngƣời mở đƣờng tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc), “nhà văn tiên phong văn học đổi mới” (Trần Đình Sử) Sáng tác ông thể rõ thái độ thức nhận thực tiễn theo nguyên tắc minh họa thời Nhà văn phủ nhận nguyên tắc sáng tác cách nỗ lực đổi nhận thức trị nhƣ tƣ nghệ thuật, cách viết Các tác phẩm đời sau 1975 ông tạo bƣớc ngoặt quan trọng cho đổi văn học dân tộc Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu để thấy đƣợc giá trị nghệ thuật phong phú nhƣ đóng góp to lớn ơng văn học Việt Nam đại, đó, cơng việc cần thiết, mang ý nghĩa lí luận thực tiễn Trong nhà trƣờng, Nguyễn Minh Châu tác giả lớn với nhiều tác phẩm ƣu tú đƣợc lựa chọn đƣa vào giảng dạy nhiều cấp bậc học Trong chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng hành, hai truyện ngắn Bến quê Chiếc thuyền xa đƣợc giảng dạy lớp lớp 12 Sắp tới đây, chƣơng trình tổng thể Ngữ văn (ban hành năm 2018), truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng ông lại đƣợc đƣa vào giảng dạy trung học phổ thơng Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, thế, cịn có ý nghĩa định hoạt động dạy học giáo viên học sinh Là tác giả tài có nhiều đóng góp lớn, Nguyễn Minh Châu đƣợc ý từ tác phẩm Hơn nửa kỷ trơi qua, có hàng trăm cơng trình lớn nhỏ Nguyễn Minh Châu đƣợc công bố Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu Nguyễn Minh Châu chƣa dừng lại Những năm e gần đây, nhiều lý thuyết nghiên cứu văn học đƣợc áp dụng để khai thác, khám phá tầng vỉa tác phẩm ông Bên cạnh nghiên cứu theo hƣớng thi pháp học, tự học, ký hiệu học…; sáng tác Nguyễn Minh Châu bắt đầu đƣợc nhìn nhận dƣới lăng kính phê bình sinh thái, lý thuyết diễn ngôn… Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu dƣới góc độ lý thuyết diễn ngơn hƣớng tiềm năng, hứa hẹn mở đƣờng tiếp cận đầy triển vọng Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, nay, việc vận dụng lý thuyết diễn ngôn vào nghiên cứu Nguyễn Minh Châu dừng lại số tác phẩm riêng biệt thể loại truyện ngắn Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu nói chung, tiểu thuyết sau 1975 nói riêng dƣới góc độ lý thuyết diễn ngơn chƣa đƣợc quan tâm mức Xuất phát từ thực tiễn mong muốn khám phá tiểu thuyết ông lý thuyết diễn ngôn, kế thừa nhà nghiên cứu trƣớc phát triển luận văn Diễn ngôn tự tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu văn học góc nhìn lý thuyết diễn ngơn Việt Nam Trên giới, trào lƣu vận dụng lý thuyết diễn ngôn vào nghiên cứu văn học diễn rầm rộ từ năm 60 kỷ XX Ở nƣớc ta, hƣớng nghiên cứu tƣơng đối mẻ Khởi từ cơng trình ngơn ngữ học liên quan đến lý thuyết diễn ngôn cơng trình dịch thuật, giới thiệu diễn ngơn văn học, cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam dƣới góc độ lý thuyết diễn ngơn bắt đầu xuất từ cuối kỷ XX Trong vòng 10 năm trở lại đây, hƣớng nghiên cứu ngày quan tâm, với nhiều cơng trình quan trọng đời Có thể kể cơng trình tiêu biểu nhƣ Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỷ XX đến e 1945 Trần Văn Tồn (2009), Quy ước diễn ngơn giai đoạn 1986-1991 (2010) Diễn ngôn thật văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (2015) Trần Thiện Khanh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Luận văn thạc sĩ Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Hội thề Nguyễn Quang Thân Trƣơng Thị Nhung (2014), Luận văn thạc sĩ Đổi diễn ngơn văn hóa Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Khuất Thị Thu Hiền (2015), Luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn lý thuyết diễn ngơn Trần Văn Lực (2015), Bản chất xã hội thẩm mĩ diễn ngôn văn học Bước ngoặt diễn ngôn thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học Trần Đình Sử (2016), 22 định nghĩa diễn ngôn Lã Nguyên (2016), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn Nguyễn Thị Hải Phƣơng (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016), Luận án tiến sĩ Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Luận văn thạc sĩ Diễn ngôn giới nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ) Nguyễn Thùy Hòa (2018), Luận án tiến sĩ Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Việt Nam đương đại Vũ Thị Hƣơng (2019), Diễn ngôn thân thể thơ nữ đương đại Việt Nam Hồ Tiểu Ngọc (2020)… Nhìn chung, cơng trình tổng thuật cách đầy đủ lý thuyết diễn ngơn có hƣớng tiếp cận, cách lý giải mẻ việc nghiên cứu văn học Việt Nam Có thể thấy, “sinh sau đẻ muộn” so với nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhƣ thi pháp học, tự học, phân tâm học, sinh thái học… nhƣng tranh nghiên cứu văn học Việt Nam từ góc độ lý thuyết diễn ngơn vòng 10 năm qua đa dạng, phong phú Nhiều tác phẩm, tác giả, trào lƣu, tƣợng văn học tầm vĩ mô nhiều vấn đề cụ thể tác phẩm e 91 mang đến nhiều hiệu độc đáo mà trở thành phƣơng tiện đắc lực chiến lƣợc diễn giải vấn đề sự, ngƣời đời tƣ, diễn ngôn quan trọng tiểu thuyết ông Nhờ giọng điệu trần thuật này, nhiều vấn đề đƣợc diễn giải cách sâu sắc, ấn tƣợng 3.2.3 Giọng điệu mỉa mai, chua xót Trong tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu trƣớc 1975, giọng điệu mỉa mai, chua xót khơng đƣợc sử dụng nhiều Những đƣợc sử dụng, giọng trần thuật dùng cho đối tƣợng nhân vật phản diện phía địch Đây phƣơng thức làm bật cho giọng tin tƣởng, lạc quan, tự hào nhờ hiệu ứng tƣơng phản, đòn bẩy Bởi vậy, giọng chua xót, mỉa mai khơng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên nhƣng yếu tố góp phần diễn giải cho diễn ngơn trị, qn sự, chiến tranh, cách mạng… tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu thời kỳ trƣớc 1975 Sau 1975, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, giọng trần thuật mỉa mai, chua xót đƣợc sử dụng thƣờng xuyên linh hoạt Đây trở thành giọng điệu nghệ thuật bật, quan trọng tổ chức tự tác phẩm Trong chiến lƣợc diễn ngôn tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Minh Châu, nhà văn tăng cƣờng sử dụng kiểu giọng trần thuật nhằm diễn giải, mang đến cách nói vấn đề ngƣời thời hậu chiến Bƣớc khỏi chiến tranh, ngƣời lý tƣởng sáng tác trƣớc 1975 Nguyễn Minh Châu nhanh chóng sụp đổ Đối diện thực sống phức tạp thời hậu chiến giá trị đảo lộn, tha hóa diễn với tốc độ chóng mặt, ác len lỏi khắp nơi, ngƣời tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Minh Châu không tự vấn, đau đáu mà cịn xót xa, chua chát Giọng mỉa mai, chua xót trở thành kiểu giọng chủ đạo thái độ ứng xử nhà văn trƣớc xấu, ác, bất cơng bắt đầu hình e 92 chi phối cách mạnh mẽ sống, ngƣời thời hậu chiến Trong tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975, ác bắt đầu đƣợc khắc họa đậm nét Đó khơng cịn ác phân theo chiến tuyến thuộc phe địch thời văn học cách mạng Trong tác phẩm ông, ác khởi nguồn từ ai, chí ngƣời trƣởng thành từ cách mạng, sau chiến tranh nắm giữ vị trí quan trọng Họ có điểm chung nhỏ nhen, ích kỷ, tham quyền cố vị, bị quyền lực danh vọng, tiền tài vật chất che mờ lý trí nhân cách Tiêu biểu lão Bạng Mảnh đất tình yêu Lão Bạng vốn ngƣời làng Hiền An Thời chống Pháp, lão làm cán xã tập kết Bắc Sau 1975, lão làm ăn phất lên, bán hết nhà cửa, quê “uốn chạy vạy, thăm viếng khắp cửa” [13; tr.100], nịnh nọt cấp để đƣợc chức chủ tịch xã kiêm phó bí thƣ Lão “một người đầy tham vọng lại mánh khóe” [13; tr.98], đồng thời lại đê tiện, tiểu nhân Hãy xem ngƣời kể chuyện mỉa mai lão: “Không dè vừa ngồi vào ghế xã, lão ỷ “người bí thư huyện” khuynh loát việc, lên án người” [13; tr.100] Bộ dạng lố bịch trƣớc lúc lên chức lên cách thê thảm: “Thời gian đầu lão chưa làm chủ tịch xã, người ta thấy lão thật lố bịch, buồn cười” [13; tr.102] Từ lên chức, chất gian manh, tiểu nhân, ham mê quyền lực đƣợc lão bộc lộ tất Nhà văn dùng giọng mỉa mai để nói điều này: “Đến lúc lão Bạng nhảy lên ngồi chễm chệ ghế trụ sở xã” [13; tr.116] Đặc biệt, lão Bạng nỗi ẩn ức tính dục khơng thể giải tỏa Mối tình si đơn phƣơng dẫn đến hành động đê hèn, bỉ ổi, thê thảm lão mẹ Quy đƣợc miêu tả cách trần trụi: “…như thú, lão lao tới ôm lấy ngang người mẹ Nhưng mẹ tơi đề phịng, kịp thời lùi lại, dang thẳng cánh cho lão tát vào mặt đến nẩy đom đóm mắt Nhưng lão khơng cảm thấy đau đớn, chẳng lấy làm nhục, lo sợ bị e 93 lộ ngoài: - Đừng kêu – lão van xin – lạy chị, đừng kêu!” [13; tr.104] Không lão Bạng mà ngƣời “cùng phe” với lão dần trở nên tha hóa Tiêu biểu nhƣ mụ vợ Tín Viết ngƣời đàn bà lẳng lơ, vô đạo, đầy mƣu mẹo này, tác giả cho thấy rõ thái độ coi khinh: “Vợ Tín […] hay khoe chồng trước mặt người Nhưng trừ anh chồng, làng biết chị ta thường hay vào nhà lão Bạng, ăn nằm với lão Bạng […] hầu hết mánh khóe, mưu mẹo lão Bạng đầu đầu rắn người đàn bà vợ Tín mà cả” [13; tr.117] Rõ ràng, thể ác, đê tiện, nhà văn sử dụng triệt để giọng điệu mỉa mai, khinh bỉ Cái ác tác phẩm lên cách trần trụi đầy thảm hại, ghê tởm Không với ngƣời cụ thể, trƣớc đảo lộn giá trị sống, băng hoại đạo đức, giọng trần thuật mang sắc thái mỉa mai đƣợc thể rõ: “Có đâu, chị vợ khơng cịn lạ tính nết anh chồng, bồ mai bịch, lần mà nhiều lần, ả mà nhiều ả” [10; tr.99] Cùng với mỉa mai, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 cịn thể rõ chua xót trƣớc bất công, nỗi bất hạnh mà ngƣời, phụ nữ, ngƣời già trẻ em, phải gánh chịu Trong sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu dành yêu thƣơng lớn đến phụ nữ, ngƣời già trẻ em, ngƣời yếu đuối trƣớc phong ba đời nhƣ bạo lực gia đình Viết họ, ơng tập trung vào khía cạnh nỗi đau, thiệt thịi, mát, bất cơng mà họ phải gánh chịu Cho nên, phần lớn nhân vật ngƣời già, trẻ em phụ nữ sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu ngƣời khổ đau, phải chịu nhiều bi kịch Viết thân phận ấy, ngòi bút Nguyễn Minh Châu tỏ rõ niềm cảm thƣơng sâu sắc Nhiều lúc, dƣờng nhƣ bất lực việc lý giải nguyên nhân tìm lối thoát cho nhân vật đau khổ, hồn cảnh tuyệt e 94 vọng, giọng văn ơng chùng xuống thể niềm chua xót vơ bờ Chẳng hạn, viết bi kịch căm hận yêu thƣơng, trả thù tha thứ giằng xé triền miên nội tâm mẹ Êm, kiểu giọng chua xót đầy xót xa đƣợc sử dụng thƣờng xuyên: “bà mẹ Êm giơ tay túm lấy mái tóc thằng bé, lật ngửa mặt thằng bé liền ịa khóc lên Bà mẹ bng tay Tiếng khóc đứa bé làm người mẹ sực tỉnh Bà đứng im kiệt sức trước mặt nó, hai tay buông thõng xuống” [10; tr.438] Dĩ nhiên, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 không u ám màu đau thƣơng, bế tắc giọng điệu mỉa mai, chua xót giọng trần thuật chủ đạo Trong tác phẩm ông, ngƣời ta gặp kiểu giọng ngào, ấm áp; chi tiết thấm đẫm tình ngƣời, niềm tin, hi vọng sáng tƣơi ánh lên sau câu chuyện Ở đây, muốn nhấn mạnh đến giọng mỉa mai, chua chát nguyên nhân sau: Trƣớc hết, bối cảnh văn học vừa bƣớc chiến tranh, âm hƣởng tự hào chiến thắng với cảm hứng sử thi chi phối mạnh mẽ văn học, có nhà văn dám dũng cảm đối diện nhìn thẳng vào mặt trái, ác len lỏi thực phức tạp đời sống Hơn nữa, mạnh dạn sử dụng kiểu giọng vào việc khắc họa chân thực mặt trái, ác nhƣ lời cảnh tỉnh, Nguyễn Minh Châu đem đến cho văn chƣơng cách nhìn mới, nhắc nhở không ngủ quên chiến thắng mà làm ngơ trƣớc trỗi dậy ác, tiêu cực Chỉ với điều đủ cho thấy ông ý thức đổi sâu sắc, từ tƣ nghệ thuật đến cách tiếp cận, diễn giải, giải vấn đề Tóm lại, đặc điểm chung giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 tính chất đa thanh, đa giọng, đa sắc thái với đan bện, cộng hƣởng bè giọng khác làm nên phong cách vừa đa dạng, phức tạp vừa thống nhất, độc đáo Trong đó, bật ba e 95 kiểu giọng khách quan bình thản, triết lý phẩm bình mỉa mai chua xót Đây kiểu giọng đƣợc nhà văn sử dụng thành công chiến lƣợc diễn ngơn Đồng thời, thành cơng cịn góp phần quan trọng đƣa sáng tác sau 1975 ơng nhanh chóng đổi mới, bứt phá mạnh mẽ khỏi quán tính đơn giọng, bè cao văn học cách mạng Độc giả giới phê bình khơng ngƣời ngỡ ngàng, chí phê phán ông Nhƣng vƣợt qua tất cả, với quan sát tinh tƣờng, tƣ nghệ thuật nhạy bén, cách tiếp cận vấn đề trực diện không né tránh, Nguyễn Minh Châu chứng minh đƣờng chọn đắn Văn học sử ghi nhận Nguyễn Minh Châu với vị trí nhà văn tiên phong đổi văn học thừa nhận nỗ lực cách tân đáng ghi nhận ông văn học đại nƣớc nhà Tiểu kết Chƣơng Thể diễn ngôn dân sự, sự, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 lựa chọn chiến lƣợc diễn giải phù hợp, hiệu Trong đó, sử dụng giọng điệu ngơn ngữ trần thuật phù hợp với nội dung diễn ngôn chiến lƣợc bật Nhìn chung, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu mang tính chất đa thanh, bật giọng khách quan bình thản, triết lý phẩm bình mỉa mai, chua xót Ngôn ngữ trần thuật ông đa dạng, nhiều sắc thái, bật với lớp ngôn ngữ thuộc phong cách sinh hoạt, mang màu sắc ngữ, thông tục văn hóa, vùng miền Chúng đƣợc nhà văn chủ động sử dụng cách linh hoạt, hợp lý để thể diễn ngôn đời sống ngƣời đời thƣờng mà tiểu thuyết sau 1975 ông hƣớng đến e 96 KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu tác giả lớn văn học đại Việt Nam Đóng góp to lớn ơng văn học cách mạng thời kỳ trƣớc 1975 đổi văn học sau 1975 điều khơng cần bàn cãi Ơng xứng đáng đƣợc ca ngợi “ngƣời mở đƣờng tinh anh tài hoa” văn học nƣớc ta sau 1975 Nguyễn Minh Châu để lại di sản văn học đồ sộ, tập trung chủ yếu ba mảng truyện ngắn, tiểu thuyết tiểu luận, phê bình Trƣớc sau 1975, ơng để lại dấu ấn lớn đời sống văn học Sau 1975, ông gặt hái đƣợc nhiều thành cơng Trong đó, tiểu thuyết đời thời kỳ đƣợc xem đỉnh cao, có ảnh hƣởng lớn đến tiến trình vận động phát triển văn học Tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 đối tƣợng nghiên cứu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, tiếp cận nhiều góc độ Nghiên cứu từ góc độ diễn ngôn hƣớng mẻ hứa hẹn nhiều triển vọng Luận văn thể nghiệm việc tìm hiểu tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Minh Châu dƣới ánh sáng lý thuyết diễn ngơn Dƣới góc độ diễn ngơn, ta thấy, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 nằm hồn cảnh diễn ngơn thời đại với nới lỏng quyền lực quân trị, dịch chuyển từ quyền lực quân trị sang quyền lực dân sự, khao khát tìm tiếng nói mới, quyền lực nhà văn, chủ thể hoạt động sáng tạo văn chƣơng Trong hồn cảnh diễn ngơn ấy, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu diễn ngôn thực rộng lớn đời sống, vấn đề sự, ngƣời, đời tƣ, thể nhƣ đối thoại với diễn ngơn trị thời ngự trị 30 năm văn học cách mạng Đó tiếng nói mẻ, táo bạo thời đại đƣợc nhà văn thể cách liệt, triệt để e 97 tác phẩm nhƣ cách chối bỏ đại tự sự, diễn ngơn trị thời “văn nghệ minh họa” mà ơng tham gia, kiến tạo Diễn giải vấn đề mẻ trên, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu thực nhiều chiến lƣợc diễn ngôn cách đa dạng, linh hoạt Trong đó, bật chiến lƣợc sử dụng giọng điệu trần thuật sử dụng ngôn ngữ trần thuật phù hợp để kiến tạo diễn ngôn Ở giọng điệu trần thuật, tiêu biểu kiểu giọng bình thản, khách quan; giọng triết lý, phẩm bình; giọng mỉa mai, chua xót Ở ngơn ngữ trần thuật, nhà văn chủ yếu sử dụng lớp ngôn ngữ mang màu sắc sự, ngôn ngữ mang tính chất thơng tục suồng sã ngơn ngữ mang màu sắc văn hóa, vùng miền Dĩ nhiên, tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Minh Châu cịn có nhiều giọng điệu lớp ngôn ngữ khác nhƣng kiểu giọng kiểu ngôn ngữ đƣợc nhà văn chủ động sử dụng thƣờng xuyên chiến lƣợc diễn giải Nhờ đó, diễn ngơn thời đại vấn đề sự, dân sự, ngƣời thể… đƣợc diễn giải cách triệt để, thuyết phục, gây đƣợc ấn tƣợng lớn độc giả đời sống văn học Là thể nghiệm việc nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 dƣới góc độ lý thuyết diễn ngơn, luận văn chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng mong muốn đƣợc lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện luận văn e 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hoài Anh (2019), “Nguyễn Minh Châu với việc góp phần khai mở hệ hình tƣ lý luận phê bình văn học thời kỳ đổi mới”, đăng vanhocsaigon.com, ngày 10.12.2019 [2] Trần Thị Ngọc Anh (2016), “Một số vấn đề lý thuyết diễn ngôn định hƣớng nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) [3] Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nƣớc sau chiến tranh”, in sách Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 [5] Lại Nguyên Ân, Tôn Phƣơng Lan (1999), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] M Bakhtin (1993, Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] R Barthes (1998, Nguyên Ngọc dịch), Độ không lối viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [11] Nguyễn Minh Chân (1977), Lửa từ nhà, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [12] Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội e 99 [13] Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Thanh niên, Hà Nội [14] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ My Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Văn Chính (2013), Ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [18] Nguyễn Đức Dân (2019), “Lý thuyết đa phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngôn ngữ, (3) [19] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Nguyễn Dung (2014), “Số phận ngƣời từ chiến tranh đến đổi qua tiểu thuyết “Tuyển tiểu thuyết Thăng Long - Hà Nội””, đăng nxbhanoi.com.vn, ngày 25.7.2014 [21] Dƣơng Ngọc Dũng (2017), “Hệ diễn ngơn thi pháp Trung Quốc truyền thống nhìn từ viễn cảnh thuyên thích học” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, (X2) [22] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [24] George Yule (1997, Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Dụng học, số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [25] Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội e 100 [27] Nguyễn Thúy Hà (2018), Diễn ngôn giới văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (Khảo sát qua sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ), Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn ngƣời”, Tạp chí Văn học (3) [30] Khuất Thị Thu Hiền (2015), Đổi diễn ngơn văn hóa Mẫu thƣợng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [31] Trần Ngọc Hiếu (2020), “Thế giới tuổi già truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Sơng Hương, (374), đăng tapchisonghuong.com.vn, ngày 15.5.2020 [32] Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn – Một số lí luận phương pháp, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [33] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Thùy Hòa (2018), Diễn ngôn giới nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ), Luận văn Thạc sĩ, Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [35] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Đoàn Thị Huệ (2021), “Sự đa dạng giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Nai, (20) [37] Nguyễn Văn Hùng (2014), “Diễn ngôn ngƣời kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học – Đại học Sƣ phạm e 101 TP Hồ Chí Minh, (63) [38] Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương, (4) [39] Nguyễn Văn Hùng (2018), “Diễn ngơn tính dục sáng tạo văn học đề lịch sử Việt Nam đƣơng đại”, đăng vannghedanang.org.vn, ngày 19.4.2018 [40] Đoàn Trọng Huy (2015), “Về đƣờng sáng tác Nguyễn Minh Châu”, đăng nguvan.hnue.edu.vn, ngày 17.10.2015 [41] Đoàn Trọng Huy (2019), “Nguyễn Minh Châu – Trái tim nhân hậu, cảm ngƣời”, Ánh đầu súng, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội [42] Đoàn Trọng Huy (2020), “Nguyễn Minh Châu: Từ “cửa sông” “biển lớn””, đăng khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 25.12.2020 [43] Đồn Hƣơng (2004), “Ngƣời kể chuyện cổ tích đại (viết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp)”, Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Mai Hƣơng (1997), Văn học cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Mai Hƣơng (2005), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [46] Vũ Thị Hƣơng (2019), Diễn ngơn tính dục tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHKHXH NV, ĐHQG Hà Nội [47] Nguyễn Văn Kha (biên soạn) (2004), Nguyễn Minh Châu nhà văn chiến sĩ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [48] Nguyễn Văn Kha (2019), “Con ngƣời miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu”, đăng vanhoanghean.com.vn, ngày 11.11.2019 [49] Trần Thiện Khanh (2010), “Bƣớc đầu nhận diện: Diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, đăng vanhoanghean.com.vn, ngày 1.8.2010 [50] Trần Thiện Khanh (2010), “Quy ƣớc diễn ngơn giai đoạn 1986-1991”, Tạp chí Sơng Hương, (254) e 102 [51] Trần Thiện Khanh (2015), “Diễn ngôn thật văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) [52] Tơn Phƣơng Lan (1989), “Nguyễn Minh Châu nhà văn tâm huyết với đời”, Báo Văn nghệ (51) [53] Tôn Phƣơng Lan (1996), “Tìm hiểu tƣ tƣởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật ngƣời”, Tạp chí Văn học, (4) [54] Tơn Phƣơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Thị Thu Lan (2011), Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng [56] Lê Kim Liên (2016), Yếu tố tâm linh truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thái Nguyên [57] Nguyễn Văn Long (2005), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học VN sau 1975”, đăng nguvan.hnue.edu.vn, ngày 12.10.2020 [58] Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2008), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [59] Trần Văn Lực (2015), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ góc nhìn lí thuyết diễn ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh [60] Phƣơng Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tƣ hậu đại”, Tạp chí Văn học, (5) [61] Mark Halliday (2004, Hoàng Văn Vân dịch), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [62] Bùi Thị Mai (2014), Nghệ thuật phân tích tâm lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học KHXH NV – ĐHQG Hà Nội e 103 [63] Thiếu Mai (1983), “Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng nghĩ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4) [64] Mai Xuân Miên – Lê Từ Hiển – Nguyễn Thanh Sơn (đồng chủ biên, 2020), Sinh thể văn học nẻo đường tiếp nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, đăng phebinhvanhoc.com.vn, đăng ngày 17.4.2012 [66] Lê Thanh Nga (2010), “Đa dạng hóa phƣơng thức khái quát thực, nỗ lực đổi tự văn xuôi Việt Nam sau 1975”, sách Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An, Nghệ An [67] Phạm Duy Nghĩa (2006), Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [68] Đặng Thị Bích Ngọc (2010), Tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [69] Võ Hồng Ngọc (1988), “Mảnh đất tình yêu nối tiếp câu truyện tình đời”, Báo Văn nghệ (5+6) [70] Hồ Tiểu Ngọc (2020), Diễn ngôn thân thể thơ nữ đương đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trƣờng ĐH Khoa học, Đại học Huế, (3) [71] Lã Nguyên (1989), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tƣ nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (2) [72] Lã Nguyên (trả lời vấn, 2009), “Chủ nghĩa hậu đại nhƣ hệ hình giới quan”, đăng vanhoanghean.com.vn, ngày 19.11.2009 [73] Lã Nguyên dịch (2016), “22 định nghĩa diễn ngôn”, đăng languyensp.wordpress.com, ngày 26.1.2016 [74] Thao Nguyễn (2013), Nguyễn Minh Châu giọng văn đầy trắc ẩn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội e 104 [75] Trƣơng Thị Nhung (2014), Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Hội thề Nguyễn Quang Thân, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Đại học Huế [76] Đỗ Hải Ninh (2020), “Những đổi Nguyễn Minh Châu dịng chảy văn học đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, (62) [77] Nguyễn Thị Hải Phƣơng (2016), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [78] Trần Danh Sơn (2008), Chủ đề đạo đức truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học – Đại học Huế [79] Trần Đình Sử (2012), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [80] Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm Diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay”, đăng trandinhsu.wordpress.com, ngày 4.1.2015 [81] Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [82] Lê Thị Minh Tâm (2018), Diễn ngơn tính dục sáng tác Tanizaki Junichiro, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế [83] Nguyễn Thị Minh Thái (1985), “Ấn tƣợng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học, (3) [84] Trần Thị Thái (2009), Những đóng góp Nguyễn Minh Châu trình đổi văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội [85] Thái Thị Phƣơng Thảo (2016), “Đời sống tâm linh ngƣời miền Trung số sáng tác Nguyễn Minh Châu năm 1980”, đăng khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 11.8.2017 e 105 [86] Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [87] Trần Thị Thu (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [88] Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [89] Lộc Phƣơng Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Ngô Thu Thủy (2011), “Tiểu thuyết Miền cháy giáp mặt sau chiến tranh”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4) [91] Lại Thị Hồng Vân (2001), Chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh [92] Nguyễn Văn Vui (1999), Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH KHXH NV [93] Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội e ... cứu văn học dƣới góc độ lý thuyết diễn ngôn diễn ngôn khác diễn ngôn văn học Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu từ góc độ diễn ngơn diễn ngôn khác tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, bên cạnh diễn. .. thành diễn ngơn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 không xem xét trăn trở đổi nội dung cách diễn đạt tiểu thuyết nhà văn Khảo sát tiểu thuyết sau 1975 Nguyễn Minh Châu, ta thấy nhà văn thể... Diễn ngôn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 dƣới góc độ nội dung tƣ tƣởng Chƣơng Đặc điểm chiến lƣợc diễn ngôn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu sau 1975 qua ngôn ngữ giọng điệu e CHƢƠNG VỀ LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w