Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu kết đến tính chất điện môi, áp điện của hệ gốm đa thành phần (k,na,li)(nb,sb)o3 (bi,na,k)zro3

68 0 0
Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của nhiệt độ thiêu kết đến tính chất điện môi, áp điện của hệ gốm đa thành phần (k,na,li)(nb,sb)o3 (bi,na,k)zro3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THỊ CHI ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THIÊU KẾT ĐẾN TÍNH CHẤT ĐIỆN MƠI, ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM ĐA THÀNH PHẦN (K,Na,Li)(Nb,Sb)O3-(Bi,Na,K)ZrO3 Chuyên ngành : Vật lý chất rắn Mã số : 8440104 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Phan Đình Giớ e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, thực phòng Vật lý chất rắn, khoa Vật lý, trường Đại học Khoa học Huế hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Giớ Các số liệu kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Huỳnh Thị Chi e LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Đình Giớ tận tình hướng dẫn truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, giúp thực tốt đề tài luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn nghiên cứu sinh khoa Vật lý trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm đánh giá kết Tôi xin cảm ơn thầy cô bạn học viên khoa vật lý trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Quy Nhơn, năm 2019 Huỳnh Thị Chi e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết sắt điện 1.1.1 Hiệu ứng sắt điện 1.1.2 Đường trễ sắt điện 1.2 Hiệu ứng áp điện 1.3 Vật liệu áp điện 1.4 Tổng quan ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến đặc trưng gốm áp điện khơng chì KNN 12 1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến mật độ gốm hệ gốm sở KNN 12 1.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến cấu trúc vi cấu trúc hệ gốm sở KNN 14 1.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến tính chất điện mơi, sắt điện áp điện hệ gốm sở KNN 18 Chƣơng CHẾ TẠO MẪU VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THIÊU KẾT ĐẾN CẤU TRÚC, VI CẤU TRÚC CỦA HỆ GỐM KNLSN-0.04BNKZ 26 2.1 Công nghệ chế tạo gốm 26 2.2 Kết khảo sát mật độ gốm .30 e 2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến cấu trúc hệ gốm KNLSN0.04BNKZ 32 2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến vi cấu trúc hệ gốm KNLSN-0.04BNKZ 35 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THIÊU KẾT ĐẾN TÍNH CHẤT ĐIỆN MƠI, SẮT ĐIỆN VÀ ÁP ĐIỆN CỦA HỆ GỐM KNLSN-0.04BNKZ 37 3.1 Ảnh hưởng nhiêt độ thiêu kết đến tính chất điện mơi hệ gốm 37 3.1.1 Tính chất điện mơi hệ gốm KNLSN-0.04BNKZ nhiệt độ phịng 37 3.1.2 Sự phụ thuộc số điện môi theo nhiệt độ 39 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến tính chất áp điện gốm KNLSN-0.04BNKZ 42 3.3 Tính chất sắt điện hệ gốm 49 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) e DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BNKZ (Bi,Na,K)ZrO3 KNLSN (K,Na,Li)(Nb,Sb)O3 PZT Chì ziriconi titanat KNN Kali natri niobat (K,Na)NbO3 SEM Phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét XRD Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X MPB Biên pha hình thái học DPT Mức độ chuyển pha khuếch tán Tc Nhiệt độ Curie (°C) Cs Điện dung mẫu % kl Phần trăm khối lượng kp Hệ số liên kết điện theo phương bán kính kt Hệ số liên kết điện theo phương bề dày d33 Hệ số áp điện theo phương ngang P Độ phân cực Ps E Ec Độ phân cực tự phát Điện trường Điện trường kháng t Thừa số xếp chặt Zm Giá trị cực tiểu tổng trở  Độ nhịe ε Hằng số điện mơi  Góc nhiễu xạ tgδ Tổn hao điện mơi  Độ cảm điện e Pd Phân cực dư P-E Đường trễ sắt điện U Hiệu điện S Diện tích bề mặt mẫu f Tần số Co, C1, C2 Tụ điện Rv Biến trở Ts Nhiệt độ thiêu kết εm Hằng số điện môi cực đại Tm Nhiệt độ tương ứng với số điện môi cực đại ξ Biểu thị thông số khuếch tán Δ Độ mở rộng khuếch tán D Mật độ gốm d Đường kính fs Tần số cộng hưởng fp Tần số phản cộng hưởng e DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đường trễ sắt điện tinh thể đơn đômen Hình 1.2 Đường trễ sắt điện tinh thể đa đơmen Hình 1.3 Sơ đồ mạch Sawyer – Tower Hình 1.4 (1) Ơ mạng sở kiểu lập phương PZT nhiệt độ Curie (2) Ô mạng sở kiểu tứ phương bị biến dạng nhiệt độ Curie Hình 1.5 Ơ mạng sở gốm áp điện khơng chứa chì có cấu trúc perovskit 10 Hình 1.6 Các đa diện phối trí ion Na+/K+ Nb5+ KNN hệ tinh thể: a) mặt thoi b) trực thoi 12 Hình 1.7 Mật độ gốm nung nhiệt độ khác nhau: 1050 °C, 1070 °C, 1110 °C 13 Hình 1.8 Mật độ gốm NKNS-LT nhiệt độ thiêu kết khác 14 Hình 1.9 Giản đồ nhiễu xạ tia X gốm ứng với nhiệt độ thiêu kết Ts khác đo (a) 2 = 20-70°, (b) 2 = 21-23°, (c) 2 = 44-47° 15 Hình 1.10 Giản đồ nhiễu xạ tia X gốm 0.975KNN-0.025BNKT thiêu kết nhiệt độ khác phạm vi góc 2θ (a) 20–60° (b) 44–48° 16 Hình 1.11 Ảnh SEM mẫu gốm KNN-LN thiêu kết (a) 1050 °C, (b) 1080 °C (c) 1100 °C 18 Hình 1.12 Ảnh SEM với độ phóng đại khác gốm thiêu kết (a) 1060 °C, (b) 1075 °C, (c) 1090 °C, (d) 1105 °C 18 Hình 1.13 (a) Sự phụ thuộc nhiệt độ số điện môi gốm 0.975KNN-0.025BNKT thiêu kết nhiệt độ khác e đo tần số 100 kHz dải nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến 500 °C 19 Hình 1.14 (a) Đường trễ P-E gốm ứng với nhiệt độ thiêu kết Ts (b) giá trị Pr Ec gốm theo nhiệt độ thiêu kết Ts 20 Hình 1.15 Các đường trễ sắt điện P-E đo nhiệt độ phòng Hz gốm NKNS-LT thiêu kết nhiệt độ khác 22 Hình 1.16 Độ phân cực dư Pr điện trường kháng Ec gốm NKNSLT thiêu kết nhiệt độ khác 22 Hình 1.17 Sự phụ thuộc nhiệt độ thiêu kết tính chất áp điện gốm 23 Hình 1.18 Giá trị d33 kp gốm KNNS-BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết Ts 25 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu gốm truyền thống 26 Hình 2.2 Sự phụ thuộc mật độ gốm mẫu KNLSN-0,04BNKZ vào nhiệt độ thiêu kết 32 Hình 2.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác 1090 °C, 1100 °C, 1110 °C, 1120 °C, 1130 °C 33 Hình 2.4 (a) Các đỉnh phản xạ góc 2 lân cận 45.5° phóng đại (b) làm khớp hàm Gauss 34 Hình 2.5 Ảnh hiển vi điện tử qu t mẫu gốm KNLSN0,04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác nhau: 1090 °C, 1100 °C, 1110 °C, 1120 °C, 1130 °C 36 Hình 3.1 Sự phụ thuộc số điện môi  tổn hao điện môi tg vào nhiệt độ thiêu kết mẫu gốm KNLSN-0,04BNKZ đo nhiệt độ phòng, tần số 10 kHz 39 e Hình 3.2 Sự phụ thuộc số điện môi  tổn hao điện môi tg vào nhiệt độ hệ gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác 40 Hình 3.3 Sự phụ thuộc nhiệt độ Curie Tc nhiệt độ chuyển pha TO-T vào nhiệt độ thiêu kết gốm KNLSN-0.04BNKZ 41 Hình 3.4 Phổ dao động cộng hưởng radian mẫu gốm KNLSN0.04BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết khác 43 Hình 3.5 Phổ dao động cộng hưởng theo bề dày hệ gốm KNLSN0.04BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết khác 45 Hình 3.6 Sự phụ thuộc hệ số liên kết điện kp, kt hệ số áp điện d33 vào nhiệt độ thiêu kết gốm KNLSN-0.04BNKZ 49 Hình 3.7 Đường trễ sắt điện mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác 50 Hình 3.8 Sự phụ thuộc điện trường kháng Ec độ phân cực dư Pr gốm KNLSN-0.04BNKZ vào nhiệt độ thiêu kết 50 e 43 90 C31 Z 60  30000 Gãc pha  (®é) trở trë TổngTỉng Z Z() ( ) 40000 Góc pha  (độ) c) 30 20000 -30 10000 -60 -90 200 210 220 230 240 TÇn sè (kHz) Tần số f (kHz) 15000 d) 80 60 Z  40 20 9000 6000 -20 Gãc pha  (®é) 12000 Góc pha  (độ) Tổng ( () trë Z Z Tæng trở ) C42 -40 3000 -60 -80 280 290 300 310 -100 330 320 TÇn sè f (kHz) Tần số f (kHz) 12000 60 40 C51 20 Z  8000 6000 -20 4000 -40 2000 -60 Gãc pha  (®é) trởtrëZZ () TổngTỉng ( ) 10000 Góc pha  (độ) e) -80 -100 230 240 250 260 270 280 TÇn sè f (kHz) Tần số f (kHz) Hình 3.4 Phổ dao động cộng hƣởng radian mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết khác e 44 Hình 3.4 phổ dao động cộng hưởng theo phương radian biểu diễn phụ thuộc tổng trở Z, góc pha  vào tần số đo mẫu KNLSN0.04BNKZ với nhiệt độ thiêu kết khác nhau: 1090 °C (C1), 1100 °C (C2), 1110 °C (C3), 1120 °C (C4), 1130 °C (C5) a) Tổng trë ZZ( () Tængtrở ) 2500 C11 2000 1500 1000 500 f2 = 7,16MHz f1 = 2,29MHz TÇn sè f (MHz) Tần số f (MHz) b) C23 trởtrëZZ () Tổng ( ) Tæng 1600 1200 800 400 f1 = 2,65MHz 0 f2 = 8,46MHz TÇn sè f (MHz) Tần số f (MHz) e 10 10 45 3500 c) trởtrëZZ() TổngTæng ( ) 3000 C31 2500 2000 1500 1000 500 f2 = 8,82MHz f1 = 2,68MHz 10 TÇn sè (MHz) Tần số f (MHz) 2000 d) C42 trở Tổng Z (() trë Z Tæng ) 1600 1200 800 400 f1=2,44MHz f2=7,82MHz 10 TÇn sè f (MHz) Tần số f (MHz) e) Tổng trë ZZ( () Tængtrở ) 1200 C51 900 600 300 f1 = 2.60MHz f2 = 8.25MHz 0 10 TÇn sè f (MHz) Tần số f (MHz) Hình 3.5 Phổ dao động cộng hƣởng theo bề dày hệ gốm KNLSN-0.04BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết khác e 46 Trên hình 3.5 phổ dao động cộng hưởng theo phương bề dày mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ ứng với nhiệt độ thiêu kết: 1090 °C (C1), 1100 °C (C2), 1110 °C (C3), 1120 °C (C4), 1130 °C (C5) Từ kết đo phổ cộng hưởng dao động theo phương radian thu được, xác định tổng trở Zmin, cặp tần số cộng hưởng fm fn ứng với trường hợp tổng trở Z hệ đạt giá trị cực tiểu (Zmin) cực đại (Zmax) Như biết, hệ gốm áp điện khơng chì KNN thường có tổng trở Zmin lớn nên khơng thể sử dụng trực tiếp cặp tần số cộng hưởng fm fn để tính tốn hệ số liên kết điện kp mà phải hiệu chỉnh thông qua hệ thức sau để xác định tần số cộng hưởng fs tần số phản cộng hưởng fp [30]: f = (fp - fs)  ( fn - fm)/(1+ 4/M2)1/2 với M = 1/(2fsR1C0)  1/[2fm( C0 + C1)Zmin ] Sau sử dụng cơng thức để tính hệ số liên kết điện kp:   fs  f p  kp    0.395 f  0.574( f  f )  p s p   Từ kết đo phổ dao động cộng hưởng theo phương bề dày, xác định cặp tần số cộng hưởng f1, f2 sử dụng cơng thức tính kt để tính hệ số liên kết điện kt mẫu gốm [30] Ngoài để xác định hệ số áp điện d33 hệ gốm, sử dụng thiết bị đo d33 YE2730A, Sinoceramics khoa Vật lý trường Đại học Huế Kết tính hệ số liên kết điện kp, kt đo hệ số áp điện d33 cho bảng 3.2 e 47 Bảng 3.2 Giá trị hệ số liên kết điện kp mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác Mẫu Zm fs fp () (kHz) (kHz) C11 973 192.3 199 0.28 C12 926 206.4 213.5 0.28 C13 578 259 268 0.29 C21 195 283 298.5 0.36 C22 352 289.5 303.5 0.34 C23 457 298 314 0.35 C31 113 209.5 228 0.44 C32 92 212.5 234.5 0.48 C33 105 214 235.5 0.47 C41 441 274 289 0.36 C42 457 298 314 0.35 C43 487 283 299 0.36 C51 949 268.5 279.5 0.31 C52 998 241.5 251.5 0.31 C53 568 248.5 260.5 0.33 e kp kp 0.28 0.35 0.46 0.36 0.31 48 Bảng 3.3 Giá trị hệ số liên kết điện kt hệ số áp điện d33 mẫu gốm KNLSN0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác Mẫu f1 f2 kt (MHz) (MHz) C11 2.29 7.16 0.34 C12 2.25 7.1 0.36 C13 2.70 8.5 0.36 82 C21 2.76 8.84 0.41 124 C22 2.60 8.26 0.39 C23 2.65 8.46 0.40 117 C31 2.68 8.82 0.47 252 C32 2.10 7.12 0.53 C33 1.98 6.6 0.50 247 C41 2.43 7.79 0.41 127 C42 2.44 7.82 0.41 C43 2.32 7.43 0.41 126 C51 2.60 8.25 0.38 102 C52 2.42 7.7 0.39 C53 2.39 7.55 0.37 kt d33 d33 (pC/N) (pC/N) 75 0.35 0.40 0.50 0.41 0.38 80 109 253 129 98 79 116 250 127 101 105 Từ kết đo bảng 3.3 bảng 3.4, phụ thuộc hệ số liên kết điện kp, kt hệ số áp điện d33 vào nhiệt độ thiêu kết hệ gốm biểu diễn hình 3.6 e 49 280 kt kp 0.5 240 d33 200 0.4 160 0.3 120 0.2 80 số áp điện d 33 (pC/N) điện d33 (pC/N) Hệ sốHƯáp kết®iƯn điện Hệ HƯ ssốliờn kc kp ,pk, t kt liên kết 0.6 40 0.1 1090 1100 1110 1120 1130 o NhiƯt ®é thiªu kÕt ( C) Nhiệt độ thiêu kết ( C) Hình 3.6 Sự phụ thuộc hệ số liên kết điện kp, kt hệ số áp điện d33 vào nhiệt độ thiêu kết gốm KNLSN-0.04BNKZ Hình 3.6 cho thấy tăng nhiệt độ thiêu kết, hệ số liên kết điện kp, kt hệ số áp điện d33 gia tăng, đạt giá trị lớn mẫu có nhiệt độ thiêu kết 1110 °C với giá trị kp = 0,46; kt = 0,50; d33 = 250 pC/N, sau hệ số giảm nhiệt độ thiêu kết tiếp tục tăng Kết biến đổi tác động nhiệt độ thiêu kết đến mật độ gốm, theo kết khảo sát mật độ gốm đề cập chương 2, nhiệt độ thiêu kết tăng mật độ gốm gia tăng đạt giá trị lớn nhiệt độ thiêu kết 1110 °C Ngoài nhiệt độ thiêu kết 1110 °C, gốm tồn hai pha sắt điện tứ giác-mặt thoi, khả tăng cường hai pha sắt điện dẫn đến tính chất áp điện sắt điện mẫu gốm tốt 3.3 Tính chất sắt điện hệ gốm Để khảo sát tính chất sắt điện gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác nhau, sử dụng phương pháp Sawyer – Tower để xác định dạng đường trễ sắt điện mẫu gốm Kết hình 3.7 e 50 P (C/cm ) 20 o 1090 C o 1100 C o 1110 C o 1120 C o 1130 C 15 10 -20 -15 -10 -5 -5 10 15 20 E (kV/cm) -10 -15 -20 Hình 3.7 Đƣờng trễ sắt điện mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác 14 Pr Ec 12 10 1090 1100 1110 1120 E EC (kV/cm) Tr-êng ®iƯn điệnkh¸ng kháng Trường c (kV/cm) 12 r 2 cực Pr (àC/cm Phân phõn ) P d cực d( C/cm ) B C 1130 o Nhiệt độ®é thiêu NhiƯt thiªukết kÕt (( C) C) Hình 3.8 Sự phụ thuộc điện trƣờng kháng Ec độ phân cực dƣ Pr gốm KNLSN-0.04BNKZ vào nhiệt độ thiêu kết Như thấy đường trễ sắt điện mẫu gốm KNLSN-0.04BNKZ thiêu kết nhiệt độ khác có dạng điển hình vật liệu sắt điện Từ đường trễ sắt điện thông số sắt điện trường điện kháng Ec độ e 51 phân cực dư Pr xác định Trên hình 3.8 phụ thuộc độ phân cực dư Pr trường điện kháng Ec vào nhiệt độ thiêu kết Từ hình 3.8 cho thấy độ phân cực dư Pr tăng tăng nhiệt độ thiêu kết đạt giá trị cao (11,41 µC/cm2) mẫu có nhiệt độ thiêu kết 1110 °C, tiếp tục tăng nhiệt độ thiêu kết độ phân cực dư giảm Giá trị điện trường kháng giảm từ kV/cm đến giá trị nhỏ 5,62 kV/cm tăng nhiệt độ thiêu kết từ 1090 °C đến 1110 °C Nói chung, tính chất áp điện vật liệu sắt điện thường liên quan đến hai yếu tố độ phân cực dư Pr điện trường kháng Ec Gốm áp điện với độ phân cực dư Pr cao có đặc tính áp điện cao hơn, độ phân cực dư Pr cao biểu thị cho mức độ định hướng đômen sắt điện cao Mặt khác, điện trường kháng Ec thấp tạo điều kiện cho vách đômen dễ dàng dịch chuyển dẫn đến gia tăng thuộc tính áp điện e 52 KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu lý thuyết làm thực nghiệm chúng tơi hồn thành nội dung đặt đề tài luận văn, cụ thể sau: Tổng quan số cơng trình nghiên cứu hệ gốm áp điện KNN ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến tính chất hệ gốm sở KNN Chế tạo thành công hệ gốm áp điện 0,96(K0,48Na0,48Li0,04)(Nb0,95Sb0,05)O3 –0,04Bi0,5(Na0,82K0,18)0,5ZrO3 phương pháp truyền thống thiêu kết nhiệt độ khác 1090 °C, 1100 °C, 1110 °C, 1120 °C, 1130 °C Kết nghiên cứu cho thấy mật độ gốm tăng tăng nhiệt độ thiêu kết đạt giá trị cao (4,22 g/cm3) 1110 °C Kết phân tích pha cấu trúc cho thấy nhiệt độ thiêu kết gốm ảnh hưởng mạnh đến tính đối xứng cấu trúc gốm Tất mẫu có cấu trúc perovskite, có biến đổi pha cấu trúc nhiệt độ thiêu kết thay đổi Tại nhiệt độ thiêu kết 1110 °C, gốm tồn pha hỗn hợp tứ giácmặt thoi Kết phân tích vi cấu trúc cho thấy nhiệt độ thiêu kết ảnh hưởng mạnh đến vi cấu trúc hệ gốm Khi nhiệt độ thiêu kết tăng kích thước hạt tăng, vi cấu trúc đồng đều, hạt xếp chặt với biên hạt rõ ràng, đặc biệt nhiệt độ thiêu kết 1110 °C Xác định ảnh hưởng nhiệt độ thiêu kết đến tính chất điện mơi hệ gốm cho thấy tăng nhiệt độ thiêu kết số điện môi tăng, nhiệt độ chuyển pha TO-T dịch chuyển phía nhiệt độ thấp, ngược lại nhiệt độ Tc gia tăng Kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ thiêu kết gốm ảnh hưởng mạnh đến tính chất sắt điện áp điện hệ gốm Khi tăng nhiệt độ thiêu kết, e 53 phân cực dư Pr, hệ số liên kết điện kp, kt hệ số áp điện d33 gia tăng đạt giá trị cao 11,41 µC/cm2; 0,46; 0,50 150 pC/N tương ứng nhiệt độ thiêu kết 1110 °C e 54 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] G H Haertling (1999), Ferroelectric ceramics: history and technology, J Am Ceram Soc 82 (4) 797–818 [2] EU- Directive 2002/96/EC (2003), “Waste Electrical and Electronic Equipment (WEEE),” Off J Eur Union, 46 [L37] 24–38 [3] Yasuyoshi Saito, Hisaaki Takao, Toshihiko Tani, Tatsuhiko Nonoyama, Kazumasa Takatori, Takahiko Homma, Toshiatsu Nagaya & Masaya Nakamura (2004) Lead-free piezoceramics, Nature 432, 84–87 [4] Xiaopeng Wang, Jiagang Wu, Dingquan Xiao, Jianguo Zhu, Xiaojing Cheng, Ting Zheng, Binyu Zhang, Xiaojie Lou, and Xiangjian Wang (2014), Giant Piezoelectricity in Potassium-Sodium Niobate Lead-Free Ceramics, J Am Chem Soc., 136 (7), 2905-2910 [5] Tangsritrakul, J., & Hall, D A (2017), Structural and functional characterisation of KNNS–BNKZ lead-free piezoceramics Advances in Applied Ceramics, 117(1), 42–48 [6] Tao Huang, Ding-Quan Xiao, Wen-Feng Liang, Jia-Gang Wu, Zhuo Wang and Jian-Guo Zhu (2014), Sintering Behavior of KNN-BNKT Leadfree Piezoelectric Ceramics, Ferroelectrics, 458, 37–42 [7] Jiagang Wu, Xiaopeng Wang, Xiaojing Cheng, Ting Zheng, Binyu Zhang, Dingquan Xiao, Jianguo Zhu, and Xiaojie Lou (2014), New potassium-sodium niobate lead-free piezoceramic: Giant-d33 vs sintering temperature, J of Appl Phys 115, 114104 [8] Lê Đại Vương (2014), Nghiên cứu chế tạọ tính chất vật lý hệ gốm đa thành phần sở PZT vật liệu sắt điện chuyển pha nhòe, Đại học Khoa học Huế, 12-15 e 55 [9] Jaffe B., W R Cook and H Jaffe (1971), Piezoelectric ceramics, Academic Press, Newyork [10] Kao K C (1960) Dielectric phenomena in solids, Oxford University Press [11] Bùi Duy Hùng (2014), Tổng hợp gốm áp điện kali natri niobat (KxNa1x)NbO3 (0

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan