1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

9De Cuong On Tap Giua Ki 2 Ly 9. 2223 Hs Mới.docx

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 120,09 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ VẬT LÍ LỚP 9 HKII Năm học 2022 2023 I LÍ THUYẾT Chương II Điện từ học 1 Dòng điện xoay chiều Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều Khi cho cuộn dây dẫn kín[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GIỮA KÌ VẬT LÍ LỚP HKII Năm học 2022 - 2023 I LÍ THUYẾT Chương II: Điện từ học 1- Dòng điện xoay chiều: - Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều - Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều 2- Các tác dụng dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều có tác dụng dịng điện chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lý,… 3-Truyền tải điện xa: - Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây - Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt P R Php  U2 vào hai đầu dây dẫn: - Khi truyền tải điện xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn máy biến Máy biến - Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều - Không thể dùng dịng điện chiều khơng đổi (dịng điện chiều) để chạy máy biến - Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ số số vòng cuộn dây U1 n1  U2 n Chương III: Quang học 1- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường Trong hình vẽ: - SI tia tới; IK tia khúc xạ - PQ mặt phân cách - NN’ pháp tuyến  - SIN =i góc tới  - KIN ' =r góc khúc xạ - Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Ngược lại, tia sáng truyền từ môi trường suốt khác sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới - Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm) - Góc tới 0o (tia sáng vng góc với mặt phân cách) tia sáng khơng bị khúc xạ 2- Thấu kính hội tụ: a) Đặc điểm thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần kí hiệu hình vẽ: - Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn so với nhìn bình thường - Trong đó:  trục F, F’ hai tiêu điểm O quang tâm OF=OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (không bị khúc xạ) theo phương tia tới (2): Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục c) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: - Nếu d A’B’ = (cm) A ' B ' 10

Ngày đăng: 26/03/2023, 17:17

w