Giáo trình bảo hiểm đh kinh doanh và công nghệ hà nội

20 6 0
Giáo trình bảo hiểm   đh kinh doanh và công nghệ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng ®¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ Hµ néi Khoa tµi chÝnh ng©n hµng Gi¸o tr×nh B¶o hiÓm (In lÇn thø t­ ® ®­îc söa ®æi, bæ sung) Biªn so¹n TS TrÇn Träng Kho¸i Th S §oµn ThÞ Thu H­¬ng (L­u hµnh néi b[.]

Trường đại học kinh doanh công nghệ Hà nội Khoa tài - ngân hàng Giáo trình Bảo hiểm (In lần thứ tư đà sửa đổi, bổ sung) Biên soạn: TS Trần Trọng Khoái Th.S Đoàn Thị Thu Hương (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2008 Chương Tổng quan bảo hiểm Việt Nam, thuật ngữ bảo hiểm sử dụng chung cho hai loại hình: bảo hiểm xà hội bảo hiểm kinh doanh (Insurance) Trong khuôn khổ giới hạn cho phép, Chương trình bày kiến thức lĩnh vực bảo hiểm kinh doanh phương diện kinh tế, pháp luật kỹ thuật chuyên ngành I Nguồn gốc khái niệm bảo hiểm 1- rủi ro - Nguồn gốc bảo hiểm Mọi nghiên cứu nguồn gốc bảo hiểm khái niệm then chốt rủi ro Trong sống, lao động sản xuất kinh doanh, người dù đà ý đề phòng, ngăn ngừa tai nạn rủi ro xảy Rủi ro biến cố xảy mong đợi người thường mang lại hậu xấu 1.1- Khái niệm rủi ro: Rủi ro thuật ngữ dùng để khả xảy biến cố bất thường với hậu thiệt hại mang lại kết không dự tính Trong sống, lao động sản xuất kinh doanh dù không muốn, người phải đối mặt với rủi ro, điều đà dạy người biết cách đối phó với rủi ro để tồn Chương - Tổng quan bảo hiểm 1.2- Các loại rủi ro: Trên thực tế tồn nhiều loại rủi ro khác Tuy nhiên, để thuận tiện nghiên cứu, đánh giá rủi ro phục vụ cho hoạt động kinh doanh BH, rủi ro chia thành loại sau: - Rủi ro đầu rủi ro tuý - Rủi ro rủi ro riêng - Rủi ro tài rủi ro phi tµi chÝnh - Rđi ro cã thĨ BH rủi ro BH * Rủi ro đầu rủi ro tuý + Rủi ro đầu cơ: rủi ro vừa mang lại hậu xấu vừa dẫn đến khả tăng lợi ích Ví dụ; biến động giá cổ phiếu + Rủi ro tuý: Là rủi ro dẫn đến hậu tổn thất, thiệt hại Ví dụ; ốm đau, bệnh tật * Rủi ro rủi ro riêng + Rủi ro bản: Là rủi ro xảy tầm kiểm soát người có khả gây hậu hàng loạt Ví dụ; động đất, sóng thần + Rủi ro riêng: Là rủi ro gây hậu cá biệt cho cá nhân, tổ chức Ví dụ; hộ bị hoả hoạn * Rủi ro tµi chÝnh vµ rđi ro phi tµi chÝnh + Rủi ro tài chính: rủi ro mà hậu xác định tiền Ví dụ; hậu nhà bị hoả hoạn hoàn toàn xác định tiền + Rủi ro phi tài chính: rủi ro mà hậu xác định tiền.Ví dụ; định lựa chọn bạn đời * Rủi ro BH rủi ro BH ( Loại rủi ro đề cập chi tiết phần 2.1) 1.3- Các biện pháp xử lý rủi ro Rủi ro tồn thực tế khách quan sống người hậu thường làm ảnh hưởng xấu đến sống người Để bảo toàn sống người, người phải tìm đến c¸c biƯn ph¸p xư lý rđi ro C¸c biƯn ph¸p ®Ĩ xư lý rđi ro gåm nhãm - Nhãm 1: Các biện pháp đề phòng rủi ro Đây biện pháp sử dụng chưa có rủi ro xảy Trên thực tế biện pháp ®èi víi mét sè rđi ro chØ cã tÝnh chÊt phòng ngừa (chứ không làm rủi ro), người không tham gia vào hoạt động Chương - Tổng quan bảo hiểm có chứa đựng rủi ro tiềm tàng Trong chừng mực định, người sử dụng biện pháp để ngăn chặn rủi ro xảy để giảm thiểu tổn thất phải tham gia vào hoạt động có chứa đựng rủi ro tiềm tàng, biện pháp tránh né có tác dụng tích cực đảm bảo an toàn cho người Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro đà phát huy tác dụng lớn việc xử lý rủi ro đà chủ động, tích cực so biện pháp nêu nhóm nói Bằng việc nhận thức ngày đầy đủ quy luật tự nhiên, khả kinh tế trợ giúp tích cực khoa học kỹ thuật, biện pháp ngăn ngừa rủi ro ngày phong phú hơn, hiệu Tuy nhiên, biện pháp ngăn chặn hoàn toàn xẩy rủi ro, đơn vị hay cá nhân thực chi phí để thực biện pháp nhiều tốn - Nhóm 2: Các biện pháp hạn chế, khắc phục hậu rủi ro Đây biện pháp sử dụng sau có rủi ro xảy Hạn chế, khắc phục hậu rủi ro việc người sử dụng biện pháp kinh tế bù đắp thiệt hại, tổn thất xẩy nhằm ổn định sản xuất kinh doanh đời sống người Để khắc phục hạn chÕ hËu qu¶ cđa rđi ro, ng­êi cã thĨ dïng nhiỊu biƯn ph¸p kh¸c nh­: + ChÊp nhËn rủi ro - tự gánh chịu, việc tổ chức, cá nhân nhận thức rủi ro gặp phải đà lập quỹ riêng để tự hạn chế, khắc phục hậu rủi ro như: tiết kiệm, lập quỹ chung dự phòng, cứu trợ Các hình thức gọi tự bảo hiểm Tự bảo hiểm tương tự hình thức dự trữ tuý Song, đơn vị mang hết vốn để lập quỹ dự phòng, cá nhân mang hết thu nhập để tiết kiệm + Chuyển giao rủi ro - loại hình bảo hiểm, chế mà nhờ tổ chức, cá nhân thực việc chuyển rủi ro tiềm tàng cho tổ chức cá nhân khác Có hình thức chun giao rđi ro: a) Chun giao rđi ro kh«ng bảo hiểm, hình thức mà tổ chức cá nhân chuyển giao rủi ro cho tổ chức cá nhân khác tổ chức bảo hiểm b) Chuyển giao rủi ro bảo hiểm, hình thức mà tổ chức cá nhân việc đóng góp khoản tiền định để chuyển giao rủi ro tiềm tàng cho tổ chức khác - Tổ chức bảo hiểm Nhận trách nhiệm trước rủi ro chuyển giao, tổ chức bảo hiểm thực việc bù đắp thiệt hại trả khoản tiền định xảy rủi ro đà thỏa thuận Theo chế này, hậu rủi ro nặng nề, trầm trọng tổ chức, cá nhân khắc phục cách dễ dàng chia nhỏ cho nhiều tổ chức, cá nhân khác có khả gặp phải rủi ro Nói cách khác, quỹ tiền tệ tạo Chương - Tổng quan bảo hiểm lập từ đóng góp số đông người có khả gặp phải rủi ro, dùng để khắc phục hậu quả, bù đắp thiệt hại cho số người thực gặp phải rủi ro Tổ chức đứng tạo lập, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ tổ chức Bảo hiểm Có loại hình tổ chức bảo hiểm bản: 1) Bảo hiểm không mang tính chất kinh doanh (B¶o hiĨm x· héi) 2) B¶o hiĨm mang tÝnh chÊt kinh doanh (Bảo hiểm Thương mại) Thực tế đà chứng minh cách khắc phục hậu rủi ro thông qua đảm bảo tài doanh nghiệp bảo hiểm cho khách hàng biện pháp khắc phục hậu rủi ro có hiệu Bảo hiểm quỹ tiền tệ huy động từ số đông người tham gia bảo hiểm nên khả tài lớn, việc xử lý rủi ro linh hoạt, không bị phụ thuộc vào thời gian Việc đảm bảo bảo hiểm tiến hành sở văn pháp lý cụ thể Quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng thông qua tổ chức bảo hiểm nên xử lý rủi ro hai phương diện đề phòng khắc phục hậu rủi ro Mang ý nghĩa xà hội sâu sắc 1.4- Khái niệm bảo hiểm Bảo hiểm thỏa thuận hợp pháp, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành nhận trách nhiệm trước rủi ro bồi thường, trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm trả tiền bảo hiĨm cho ng­êi thơ h­ëng b¶o hiĨm x¶y rủi ro bảo hiểm với điều kiện người ký kết hợp đồng chấp nhận đóng góp khoản phí định cho cho người thứ ba để đổi lấy cam kết khoản bồi thường chi trả có kiện quy định hợp đồng xảy Người bảo hiểm thường vào yếu tố rủi ro để giới hạn phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm - Trong hợp đồng bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí, người bảo hiểm giải bồi thường trường hợp xảy tổn thất Bảo hiểm đóng góp số đông vào bất hạnh số Bảo hiểm việc trả tiền để đổi không chắn lấy chắn - Do nhu cầu người sản xuất kinh doanh mà hoạt động bảo hiểm đời ngày phát triển theo møc sèng ngµy cµng cao cđa ng­êi, theo đà phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng giao lưu kinh tế nước, khu vực Những khái niệm kể chừng mực định đà phản ánh thực chất hoạt động bảo hiểm thương mại góc độ tiếp cận khác Chương - Tổng quan bảo hiểm Tuy nhiên, tầm nhìn khái quát nhất, hiểu: "Bảo hiểm phương thức xử lý rủi ro, nhờ việc chuyển giao phân tán rủi ro nhóm người thực qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổ chức bảo hiểm" 2- Các thuật ngữ - khái niệm bảo hiểm Rủi ro, thuật ngữ dùng để khả xảy biến cố bất thường với hậu thiệt hại đem lại kết không dự tính Người bảo hiểm nhận trách nhiệm trước rủi ro thoả mÃn tiêu chuẩn định 2.1 Rủi ro bảo hiểm rủi ro bảo hiểm Xét mặt: + Kỹ thuật nghiệp vụ: nguyên tắc bảo hiểm cho cố hoàn toàn ngẫu nhiên người bảo hiểm Còn cố có tính chất cố ý người bảo hiểm gây không bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm xác suất xảy rủi ro nằm khoảng từ đến Mặt khác, rủi ro chấp nhận bảo hiểm mà hậu tổn thất qui mặt vật chất, lượng hoá thành tiền Về mức độ tổn thất, có rủi ro xác định giá trị thiệt hại tối đa Song, không trường hợp lường hết giá trị thiệt hại Về nguyên tắc người bảo hiểm thường chấp nhận bảo hiểm cho rủi ro xác định giá trị thiệt hại tối đa Cũng có bảo hiểm đặc biệt bảo hiểm cho ngón tay nghệ sĩ dương cầm Song, điều ý nghÜa lín kinh doanh b¶o hiĨm + VỊ mặt pháp lý, hoạt động bảo hiểm ngược lại mà luật pháp đà bảo vệ, xà hội thừa nhận tôn trọng * Rủi ro bảo hiểm rủi ro loại trừ + Rủi ro bảo hiểm, cố đà nêu phần phạm vi bảo hiểm qui tắc bảo hiểm + Rủi ro loại trừ, cố dù có gây thiệt hại, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro gây Để đối phó với tổn thất không lường trước rủi ro gây ra, cách tốt bảo hiểm, nghĩa chuyển rủi ro mà gặp phải cho tổ chức bảo hiểm 10 Chương - Tổng quan bảo hiểm 2.2- Đối tượng bảo hiểm Là phạm trù mà rủi ro tác động trực tiếp vào để đảm bảo quyền lợi tài đối tượng bảo hiểm trước rủi ro mà người bảo hiểm đà định giao kết hợp đồng bảo hiểm 2.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm Giá trị bảo hiểm, giá trị tiền đối tượng bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm thường dùng bảo hiểm tài sản Số tiền bảo hiểm, khoản tiền định ghi đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm để xác định giới hạn trách nhiệm bồi thường trả tiền bảo hiểm 2.4 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả để nhận bảo đảm trước rủi ro đà người bảo hiểm chấp nhận Nội dung phí bảo hiểm gồm phần: - Phí khoản phí cho phÐp ng­êi b¶o hiĨm thùc hiƯn viƯc chi tr¶ bồi thường trả tiền bảo hiểm trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng ký kết - Phụ phí khoản phí cho phép người bảo hiểm bảo đảm chi phí cần thiết hoạt ®éng kinh doanh, gåm cã:  Chi phÝ ký kÕt hợp đồng Chi phí quản lý Thuế nộp cho Ngân sách Nhà nước 2.5 Bồi thường, trả tiền bảo hiểm - Bồi thường, việc người bảo hiểm thực cam kết hợp đồng, chi trả khoản tiền định nhằm đền bù cho người bảo hiểm có thiệt hại vật chất xảy - Trả tiền bảo hiểm việc người bảo hiểm thực cam kết trả khoản tiền định theo qui định hợp đồng 2.6 Một số qui tắc bồi thường, trả tiền bảo hiểm - Qui tắc áp dụng mức miễn thường: áp dụng qui tắc này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường vụ tổn thất mà trị giá thiệt hại vượt mức mà hai bên đà thoả thuận miễn thường Cần phân biệt hai loại miễn thường: Miễn thường có khấu trừ (còn gäi lµ møc khÊu trõ) lµ sè tiỊn båi th­êng người bảo hiểm bị giảm mức khấu trừ 11 Chương - Tổng quan bảo hiểm Miễn thường không khấu trừ, người bảo hiểm bồi thường toàn thiệt hại (chỉ thiệt hại lớn mức miễn thường) - Qui tắc tỷ lệ: áp dụng qui tắc này, người bảo hiểm bồi thường phần thiệt hại theo tỷ lệ định Có loại tỷ lệ tiêu biểu sau đây: + Tỷ lệ số tiền bảo hiểm hợp đồng giá trị bảo hiểm đối tượng Quy tắc thường áp dụng trường hợp bảo hiểm giá trị: Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường = Trị giá thiệt hại x Giá trị bảo hiểm + Tỷ lệ phí bảo hiểm sử dụng có khai báo rủi ro sai sót không cố ý người tham gia bảo hiểm Sự khai báo sai sót dẫn đến mức phí hợp đồng thấp mức phí tương ứng víi rđi ro: Sè phÝ ®· nép Sè tiỊn båi thường = Trị giá thiệt hại x Số phí lẽ phải nộp + Trong nhiều hợp đồng, hai bên thoả thuận, định tỷ lệ bồi thường cụ thể, sở tỷ lệ ấn định sẵn tính số tiền bồi thường - Qui tắc bồi thường theo rủi ro đầu tiên: Thuật ngữ rủi ro để khoảng giá trị thiệt hại không vượt qua giới hạn trách nhiệm người bảo hiểm Nếu theo rủi ro người bảo hiểm bồi thường phạm vi số tiền bảo hiểm hợp đồng Như vậy: + Nếu giá trị thiệt hại nhỏ số tiền bảo hiểm số tiền bồi thường giá trị thiệt hại + Nếu giá trị thiệt hại lớn số tiền bảo hiểm số tiền bồi thường số tiền bảo hiểm hạn mức trách nhiệm hợp đồng 2.7 Giám định bảo hiểm Giám định bảo hiểm trình xem xét, đánh giá, phân tích kiện xảy để xác định nguyên nhân mức độ tổn thất Khi giám định phải có biên giám định cung cấp cho người yêu cầu giám định Để bồi thường rủi ro gây tổn thất, biện pháp tự bảo hiểm (phòng tránh, cứu trợ, tiết kiệm), người ta lập Quĩ Dự trữ bảo hiểm Có nhiều loại quĩ dự trữ bảo hiểm, có bảo hiểm thương mại 12 Chương - Tổng quan bảo hiểm ii- Phân loại bảo hiểm 1- Theo luật định, vào Điều 7, Chương I - Luật Kinh doanh Bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm xếp thành nhóm: - Bảo hiểm nhân thọ - Bảo hiểm phi nhân thọ Căn vào đối tượng bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm xếp vào ba nhóm - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm trách nhiệm dân - Bảo hiểm người Theo phương thức triển khai, có nhóm - Hình thức bảo hiểm tự nguyện - Hình thức bảo hiểm bắt buộc Căn vào kỹ thuật quản lý, xếp vào nhóm 4.1 Những nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kỹ thuật phân chia, bảo hiểm có đặc tính bản: - Hợp đồng bảo hiểm có thời hạn ngắn tái tục liên tục - Rủi ro tương đối ổn định Kỹ thuật phân chia đòi hỏi người bảo hiểm phải lập dự phòng nghiệp vụ, đặc biệt dự phòng phí dự phòng bồi thường 4.2 Những nghiệp vụ bảo hiểm ¸p dơng kü tht tån tÝch, gåm cã c¸c nghiƯp vụ: - Hợp đồng ký kết cho thời gian dài (qua nhiều năm tài chính) - Rủi ro thay đổi - Phí bảo hiểm nộp lần toàn thông thường thành nhiều kỳ (năm, quí, tháng) thời hạn hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Kỹ thuật tồn tích với phương pháp quản lý đặc biệt, mặt cho phép người bảo hiểm thu phí định kỳ theo mức cố định Đó mức phí trung bình đà san nhờ phương pháp tính toán đặc biệt Mặt khác, đòi hỏi người bảo hiểm phải lập quĩ dự phòng toán học Quĩ hình thành nhằm mục đích bảo tồn, tích luỹ khoản phí tiết kiệm đà thu từ hợp đồng bảo hiểm trước 13 Chương - Tổng quan bảo hiểm iii Hợp đồng bảo hiểm Khái quát hợp đồng bảo hiểm: Tại Chương II, mục Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm Điều 571 Bộ Luật Dân nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam qui định: Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên, theo bên bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bồi thường tiền trả bảo hiểm cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Điều 574 qui định hình thức hợp đồng: Hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn Giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm Như vậy, hợp đồng bảo hiểm liên quan tới hai bên: bên bảo hiểm bên bảo hiểm - Người bảo hiểm tổ chức bảo hiểm Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh b¶o hiĨm “Ng­êi b¶o hiĨm” cã qun thu phí bảo hiểm (Điều 576) Trường hợp bên mua bảo hiểm chậm đóng phí bảo hiểm theo định kỳ hết thời hạn bên bảo hiểm ấn định mà không đóng phí bảo hiểm hợp đồng chấm dứt số tiền bảo hiểm giảm Người bảo hiểm có quyền đề nghị sửa đổi hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng người mua bảo hiểm vi phạm qui định hợp đồng Người bảo hiểm có nghĩa vụ phải đảm bảo thực cam kết trả tiền bồi thường trả tiền bảo hiểm có rủi ro (được bảo hiểm) xảy (Điều 580) thông tin cho bên mua bảo hiểm biết thông tin cần thiết Nếu người bảo hiểm chậm trả tiền bảo hiểm phải trả lÃi số tiền chậm trả theo lÃi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước qui định thời điểm trả tiền bảo hiểm tương ứng với thời gian chậm trả - Bên bảo hiểm, liên quan đến người: + Người tham gia bảo hiểm: người đứng yêu cầu bảo hiểm, thoả thuận, trực tiếp ký kết hợp đồng với người bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm phải đảm bảo qui định pháp luật lực hành vi dân sự, có quyền đề nghị sửa đổi hợp đồng, huỷ bỏ hợp đồng (do rủi ro tăng, giảm) Người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ: Khai báo rủi ro theo quy định Điều 577 Nộp phí bảo hiểm đầy đủ hạn Thông báo kịp thời bảo đảm thủ tục, chứng từ cần thiết thiệt hại, cố bảo hiểm xảy 14 Chương - Tổng quan bảo hiểm + Người bảo hiểm: người có tài sản, trách nhiệm thân thể trực tiếp bị rủi ro đe doạ bảo đảm hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm thường người tham gia bảo hiểm Tuy nhiên, số hợp đồng: hợp đồng bảo hiểm cho trẻ em, bảo hiểm nhân thọ, họ hai người khác + Người hưởng quyền lợi bảo hiểm (còn gọi người thụ hưởng) người hưởng khoản tiền bồi thường tiền tr¶ b¶o hiĨm tõ ng­êi b¶o hiĨm ThiÕt lËp, thực hiện, chấm dứt hợp đồng 2.1 Thiết lập hợp đồng + Khai báo rủi ro giao kết hợp đồng: Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập hợp đồng đề nghị bảo hiểm người tham gia bảo hiểm Đề nghị bảo hiểm thực người tham gia bảo hiểm khai báo rủi ro - Giấy yêu cầu bảo hiểm Trong đó, người tham gia bảo hiểm cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm, cho người bảo hiểm Khi người bảo hiểm chấp nhận, giấy yêu cầu bảo hiểm trở thành phận hợp đồng, chứng tính trung thực, xác khai báo rủi ro + Chấp nhận bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm ký kết bên bảo hiểm chấp nhận đề nghị bảo hiểm người tham gia b¶o hiĨm Ng­êi b¶o hiĨm cÊp cho ng­êi tham gia bảo hiểm đơn bảo hiểm tạm thời giÊy chøng nhËn b¶o hiĨm GiÊy chøng nhËn b¶o hiĨm văn pháp lý, chứng hợp đồng đà ký kết Song, đề cập đến thông tin bản: tên, địa hai bên bảo hiểm tham gia bảo hiểm, số đơn bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm) Hợp đồng bảo hiểm đầy đủ phải bao gồm: Điều kiện chung hợp đồng: áp dụng chung cho hợp đồng loại nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm (phạm vi bảo hiểm), quy định loại trừ bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên Điều kiện riêng hợp đồng: đề cập đến đặc thù cho hợp đồng 2.2 Chấm dứt hợp đồng, trường hợp - Hợp đồng đà hoàn thành - Đối tượng không tồn không rủi ro đe doạ - Do hai bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Theo thoả thuận hai bên 15 Chương - Tổng quan bảo hiểm iV vai trò nguyên tắc hoạt động BHTM Vai trò tác dụng bảo hiểm thương mại - Hoạt động bảo hiểm, trước hết nhằm khắc phục hậu tài rủi ro Rủi ro xẩy mang lại thiệt hại tài bất thường cho cá nhân, tổ chức Các cá nhân, tổ chức không gặp phải rủi ro cần đến nguồn tài kịp thời để bù đắp thiệt hại, lấy lại cân ổn định tình hình tài Các tổ chức bảo hiểm đáp ứng nhu cầu cách nhanh chóng kịp thời, bảo đảm vật chất tài trước rủi ro, mang đến trạng thái an toàn tinh thần, giảm bớt lo âu trước rủi ro, bất trắc cho người bảo hiểm Với hoạt động này, bảo hiểm thương mại góp phần ổn định sản xuất kinh doanh đời sống người tham gia bảo hiểm không may bị rủi ro gây tổn thất - Bên cạnh tính nhân văn hoạt động bảo hiểm, nghề nghiệp bảo hiểm phải thường xuyên thùc hiƯn viƯc nghiªn cøu rđi ro, thèng kª tỉn thất để tìm kiếm biện pháp phòng tránh giảm thiểu tổn thất, phát triển dịch vụ cứu trợ Những hoạt động góp phần phòng ngừa chống đỡ rủi ro, thiên tai, tai họa toàn thể cộng đồng - Hoạt động bảo hiểm đà thu hút lực lượng lao động đáng kể làm việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, mạng lưới đại lý bảo hiểm, Trong điều kiện kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao, thu hút lực lượng lớn lao động vào hoạt động nói bảo hiểm đà góp phần tạo việc làm cho xà hội đồng nghĩa góp phần an sinh xà hội - Trong kinh tế quản lý theo chế thị trường, với nội dung phong phú đa dạng hoạt động bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đà đóng vai trò quan trọng trung gian tài chính, thu hút tập trung nguồn vốn nhàn rỗi thông qua nhiều khoản phí bảo hiểm nhỏ sử dụng nguồn vốn vào đầu tư trung dài hạn Hoạt động bảo hiểm tạo nên kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế sử dụng vào đầu tư đà tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm có hội tìm kiếm lợi nhuận, tăng thu nhập thực bảo toàn vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm - Các hoạt động bảo hiểm đồng thời hỗ trợ hoạt động kinh doanh, thúc đẩy hoạt động thương mại, hàng hóa, dịch vụ tài sản chấp thuận lợi kinh doanh kèm theo hợp đồng bảo hiểm, bảo đảm bảo hiểm cho khoản đầu tư góp phần gián tiếp kiến tạo nên hệ thống sở vật chất, hạ tầng sở Nhà nước, không nhà đầu tư dám mạo hiểm bỏ hàng tỷ đô la cần thiết để xây dựng toàn nhà chọc trời Manhattan mà không * có bảo đảm bồi thường hoả hoạn sai phạm xây dựng xẩy * - Tăng tích luỹ tiết kiệm chi cho Ngân sách - Më réng quan hƯ kinh tÕ víi n­íc ngoµi Henry Ford - mét nh©n vËt nỉi tiÕng giíi kü nghệ Mỹ 16 Chương - Tổng quan bảo hiểm 2- Bảo hiểm thương mại hoạt động theo số nguyên tắc sau đây: 2.1 Nguyên tắc vận dụng qui luật số lớn thống kê rủi ro 21.1 Qui lt sè lín: theo qui lt nµy, sè lần thực phép thử lớn, kết thu xích gần lại xác suất lý thuyết xảy biến cố xem xét Nếu thực việc nghiên cứu số lượng đủ lớn trường hợp, người ta tính toán xác suất xác Như vậy, người ta làm chủ ngẫu nhiên việc xảy biến cố Do vậy, vấn đề đặt phải tính tần suất loại biến cố Điều thực nhờ thống kê rủi ro Vì vậy, qui luật số lớn sở kỹ thuật quan trọng bảo hiểm 2.1.2 Thống kê rủi ro Thống kê rủi ro phải bảo đảm nguyên tắc: - Thống kê phải tiến hành số lượng lớn rủi ro - Thống kê rủi ro phải sở phân nhóm rủi ro; phân nhóm đối tượng theo tiêu thức thích hợp (tính đồng rủi ro) - Thống kê rủi ro phải tiến hành địa bàn đủ rộng - Số liệu phải thu thập khoảng thời gian dài, phù hợp đặc tính loại rủi ro 2.2 Nguyên tắc sàng lọc rủi ro Khi thực dịch vụ bảo hiểm, người bảo hiểm đứng trước nhiều loại đối tượng bảo hiểm, khách hàng hoàn cảnh không giống hiển nhiên độ trầm trọng rủi ro phải khác Do đó, đòi hỏi người bảo hiểm phải sàng lọc, từ chối trường hợp mà độ trầm trọng rủi ro lớn, khách hàng đưa đến rủi ro xấu Đồng thời xếp đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm thành nhóm, hạng tương đối đồng nhất, đồng tính chất (theo tiêu thức thích hợp với loại nghiệp vụ) Ví dụ: xếp rủi ro khó cháy, rủi ro dễ cháy nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn 2.3 Nguyên tắc phân tán, phân chia rủi ro Sự đa dạng nhu cầu bảo hiểm, phức tạp rủi ro, khiến người bảo hiểm gặp không trường hợp đặc biệt đòi hỏi phải có biện pháp giải phù hợp Để không bị mạo hiểm, người bảo hiểm phải tôn trọng nguyên tắc phân tán, phân chia rủi ro 17 Chương - Tổng quan bảo hiểm Phân tán rủi ro: đòi hỏi người bảo hiểm có mạng lưới bảo hiểm rộng rÃi, nhận bảo hiểm cho đối tượng tập trung vùng hạn hẹp đó, đặc biệt rủi ro có khả tích tụ, tập trung (ví dụ: hoả hoạn) Phân chia rủi ro: người bảo hiểm phải dùng kỹ thuật đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm cần thiết + Đồng bảo hiểm: phân chia theo tû lƯ cïng mét rđi ro gi÷a nhiỊu ng­êi bảo hiểm Về phương diện pháp lý, người bảo hiĨm cã quan hƯ trùc tiÕp víi tõng ng­êi b¶o hiểm thông qua hợp đồng Đồng bảo hiểm diễn tả qua sơ đồ sau: Người bảo hiĨm rđi ro 100% Rđi ro (50%) Ng­êi b¶o hiĨm A Rđi ro (30%) Rđi ro (20%) Ng­êi b¶o hiĨm B Người bảo hiểm C + Tái bảo hiểm, nghiệp vụ mà người bảo hiểm sử dụng để chuyển phần rủi ro đà chấp nhận với người bảo hiểm cho nhiều người bảo hiểm khác Các công ty bảo hiểm đà nhận bảo hiểm rủi ro cho đơn vị cá nhân tham gia bảo hiểm, đến lượt trở thành đối tượng bảo hiểm Vì rằng, tai nạn rủi ro bảo hiểm xảy dồn dập có tổn thất lớn, công ty bảo hiểm không đủ khả tài để toán bồi thường, dẫn tới phá sản Để ngăn ngừa tình trạng trên, hoạt động bảo hiểm sử dụng tái bảo hiểm: mặt đảm bảo yêu cầu người tham gia bảo hiểm Mặt khác, bảo vệ công ty bảo hiểm, cho phép công ty bảo hiểm phối hợp hoạt động, thoả mÃn nhu cầu bảo hiểm xà hội Tái bảo hiểm trở thành mắt xích quan trọng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm phân chia rủi ro mà người bảo hiểm phải gánh chịu cho người bảo hiểm khác, sở nhượng lại cho người bảo hiểm phần phí bảo hiểm qua hợp đồng tái bảo hiểm 18 Chương - Tỉng quan vỊ b¶o hiĨm Sau ký kÕt hợp đồng bảo hiểm trực tiếp với người bảo hiểm, người bảo hiểm trực tiếp đề nghị hay nhiều người bảo hiểm khác bảo hiểm lại cho phần trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm trực tiếp hay nhiều hợp đồng tái bảo hiểm tiếp tục xa với hoạt động nhượng tái bảo hiểm Tổng quát lại, tái bảo hiểm có tác dụng: + Phân tán rủi ro, nguy hiểm góp phần ổn định kinh doanh cho công ty bảo hiểm Với hợp đồng tái bảo hiểm, giúp người bảo hiểm khả tài linh hoạt, chủ động trước đa dạng nhu cầu bảo hiểm Đồng thời, giúp công ty nhỏ đời ổn định phát triển + Góp phần phát triển hợp tác kinh tế nước, góp phần tiết kiệm tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước Tuy nhiên, xét quan điểm ảnh hưởng tái bảo hiểm kết hoạt động tài công ty bảo hiểm tái bảo hiểm có mâu thuẫn định: + Một mặt, bảo vệ dịch vụ bảo hiểm khỏi ảnh hưởng cố bảo hiểm lớn có tính chất tai họa - tái bảo hiểm có ảnh hưởng tốt đến trình tài chung công ty chuyển nhượng + Mặt khác, tái bảo hiểm làm tăng hay làm giảm cách đáng kể chi tiêu tài công ty chuyển nhượng năm đó, công ty chuyển nhượng phải chuyển phận đáng kể phí bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm + Mặc dù tái bảo hiểm phát sinh gắn với nhu cầu bảo hiểm người bảo hiểm, họ mối quan hệ hợp đồng ràng buộc: với thiệt hại xảy cho đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm quyền khiếu nại trực tiếp người nhận tái bảo hiểm Ngày nay, tái bảo hiểm trở thành phương thức hoạt động chủ yếu hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước Khi nói đến tái bảo hiểm, cần phải nói đến thị trường tái bảo hiểm Thị trường tái bảo hiểm nơi cung cấp chấp nhận dịch vụ tái bảo hiểm đây, công ty mang nghiệp vụ để chào mời (quảng cáo) tái bảo hiểm cho công ty khác Đồng thời xem xét, lựa chọn để nhận tái bảo hiểm phần nghiệp vụ công ty khác 19 Chương - Tổng quan bảo hiểm Chào mời tái bảo hiểm nhận tái bảo hiểm thị trường diễn hai hình thức: tái bảo hiểm trực tiếp tái bảo hiểm chuyên nghiệp Thị trường tái bảo hiểm tiếng Luân đôn Tái bảo hiểm diễn tả qua sơ đồ sau: Người bảo hiểm rủi ro Hợp đồng bảo hiểm gốc Người bảo hiểm gốc (trực tiếp) (hay người nhượng tái bảo hiểm) Các hợp đồng tái bảo hiểm Người nhận tái bảo hiểm A Người nhận tái bảo hiểm B Những người nhận tái bảo hiểm khác Hợp đồng nhượng tái bảo hiểm Người nhận tái bảo hiểm C (người nhận chuyển nhượng tái bảo hiểm) Tóm lại, việc tuân thủ nguyên tắc giúp cho người bảo hiểm quản lý tốt khoản tiền vốn mà khách hàng đà phó thác Như vậy, kinh doanh bảo hiểm tốt Các nghiệp vụ bảo hiểm thương mại Theo sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, nghiƯp vơ bảo hiểm thương mại ngày phong phú đa dạng Hiện nước giới thường có nghiệp vụ bảo hiểm thương mại sau: - Bảo hiểm tài sản, thí dụ: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tầu, bảo hiểm cháy.v.v 20 Chương - Tổng quan bảo hiểm - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, thí dụ: Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện, bảo hiểm trách nhiệm dân người sản xuất sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm dân nghề nghiệp v.v - Bảo hiểm người gồm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khoẻ Các nghiệp vụ bảo hiểm triển khai tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế - xà hội, trình độ tổ chức quản lý ngành bảo hiểm V Pháp luật kinh doanh bảo hiểm 1- Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Pháp luật công cụ đắc lực cho việc thực chức Nhà nước Trong kinh tế quản lý theo chế thị trường, chức quản lý kinh tế Nhà nước thực chủ yếu thông qua hệ thống luật pháp Bảo hiểm ngành kinh doanh dịch vụ kinh tế thị trường, giống ngành sản xuất kinh doanh khác, phải có quản lý Nhà nước Không thế, quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải chặt chẽ nhiều mặt - giá bán dịch vụ (phí bảo hiểm), hoa hồng bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc, danh mục đầu tư Sự nghiêm ngặt đặc thù thân lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi, là: - Thứ nhất: Kinh doanh bảo hiểm tồn bất bình đẳng định bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm quan hệ hợp đồng bảo hiểm - Thứ hai: Bản thân kỹ thuật tính phí bảo hiểm ®· tiỊm Èn nh÷ng rđi ro ®e däa ®Õn qun lợi bên bảo hiểm kết hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp b¶o hiĨm - Thø ba: Với đặc tính "đảo ngược chu trình kinh doanh", doanh nghiệp bán bảo hiểm thu phí bảo hiểm tr­íc, viƯc båi th­êng, tr¶ tiỊn b¶o hiĨm chØ cã thể thực sau thời gian với điều kiện ràng buộc chặt chẽ hợp đồng bảo hiểm Phần lớn số phí bảo hiểm thu trước người bảo hiểm sử dụng vào đầu tư thời gian tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng Việc đầu tư phí bảo hiểm tạm thời nhàn rỗi bảo hiểm không quản lý hoạt động bảo hiểm thoát ly hoàn toàn khỏi mục đích khả sẵn sàng cho việc båi th­êng, tr¶ tiỊn b¶o hiĨm, thËm chÝ sÏ cã thể đặt quyền lợi khách hàng mua bảo hiểm bên bờ vực thẳm người bảo hiểm mạo hiểm đầu tư 21 Chương - Tổng quan vỊ b¶o hiĨm - Thø t­: TÝnh chÊt phøc tạp cạnh tranh bảo hiểm Như vậy, nhiều phương diện, quản lý Nhà nước bảo hiểm tất yếu khách quan mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm, người hưởng quyền lợi bảo hiểm; bảo hộ lợi ích đáng doanh nghiệp bảo hiểm; điêù chỉnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển theo yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội đất nước Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam 2.1- Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm Mặc dù năm 1964 Nhà nước đà có Quyết định số 179/HĐBT ngày 17/12/1964 thành lập Công ty bảo hiểm Việt Nam với nhiệm vụ triển khai số nghiệp vụ bảo hiểm cần thiết đến năm 1980 công tác quản lý Nhà nước hoạt động bảo hiểm thức đưa vào Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Giai đoạn từ năm 1965 đến tháng 6/1992 tính độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên Bộ tài đà giao cho Công ty bảo hiểm Việt Nam thực đồng thời hai chức năng: quản lý nhà nước trùc tiÕp kinh doanh b¶o hiĨm Trong sù chun biÕn kinh tế thị trường bảo hiểm hình thành, phát triển đòi hỏi phải có thay đổi phương thức tổ chức quản lý Đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế thị trường, tháng /1992 Bộ Tài đà định tách chức quản lý khỏi chức kinh doanh Bảo Việt Bộ phận quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm thành lập từ thời điểm đà đánh dấu giai đoạn quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta Tháng 12 năm 2000, Luật kinh doanh bảo hiểm thông qua chương VII từ điều 120 ®Õn ®iỊu 122 cđa lt ®· quy ®Þnh râ vỊ quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trong đó, Điều 121, quy định "Chính Phủ thống quản lý Nhà nước kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài Chính chịu trách nhiệm trước Chính Phủ thực quản lý Nhà nước kinh doanh bảo hiểm Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính Phủ, ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý Nhà nước kinh doanh bảo hiểm theo quy định luật pháp" Tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm dần hoàn thiện Phương thức quản lý theo hướng hạn chế dần can thiệp hành Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm; tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh việc thực thi pháp luật 22 Chương - Tổng quan bảo hiểm 2.2 Khung pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm ë ViÖt Nam ë ViÖt nam, mét thêi gian dài (1965 - 1993), hệ thống văn pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam chủ yếu Nghị định Hội đồng Bộ trưởng; thông tư, định Bộ Tài cấp có thẩm quyền; quy định luật liên quan như: Luật hàng hải, Luật hàng kh«ng ViƯt Nam Víi sù chun biÕn cđa nỊn kinh tế Việt nam, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm Đó dấu mốc quan trọng trình xây dựng khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm kinh tế thị trường Tiếp đó, t¹i kú häp thø 8, Quèc héi khãa X, Céng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm (số 24/2000/QH10) có hiệu lực từ ngày 01/4/2001 Luật kinh doanh bảo hiểm gồm chương 129 điều bao quát hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm; đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài; quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm; khen thưởng xử lý vi phạm Bên cạnh luật kinh doanh bảo hiểm, có nhiều văn pháp luật khác, như: Bộ luật Dân Cộng Hòa X· Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam, ban hµnh ngµy 28/10/1995 có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 Tại chương 2, mục 11 từ Điều 571 đến Điều 584 quy định loại hợp đồng bảo hiểm, hình thức hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm, nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm Bộ luật hàng hải Việt Nam, ban hµnh ngµy 30/6/1990 cã hiƯu lùc tõ ngµy 01/1/1991 Chương 16 (từ Điều 200 đến Điều 240) bao hàm quy phạm pháp luật hợp đồng bảo hiểm hàng hải - đối tượng bảo hiểm, giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm, vấn đề chuyển giao quyền theo hợp đồng bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm bao, thực hợp đồng bảo hiểm hàng hải, đòi người thứ ba, từ bỏ đối tượng bảo hiểm, tóan tiền bồi thường Luật hàng không dân dơng ViƯt Nam, ban hµnh ngµy 26/12/1991 cã hiƯu lùc thi hµnh kĨ tõ ngµy 01/6/1992 Trong lt nµy cã số quy định liên quan đến bảo hiểm hàng không Điều 72: "Người vận chuyển hàng tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân tính mạng, sức khỏe, thương tích hành khách tới mức giới hạn trách nhiệm dân người vận chuyển theo quy định pháp luật bảo hiểm" 23 Chương - Tổng quan bảo hiểm Trong trường hợp cụ thể, việc đièu chỉnh quan hệ bảo hiểm liên quan đến số luật khác Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư văn Luật khác Thực tế, hoạt động kinh doanh bảo hiểm có tình huống, vụ phát sinh liên quan đồng thời đến quy định nhiều văn pháp luật nói trên, chí có liên quan đến luật pháp nước Trong trường hợp đó, việc viện dẫn, vận dụng buộc phải tuân theo nguyên tắc trình tự áp dụng nguồn luật pháp luật 2.3- Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nội dung quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm tuỳ thuộc vào hệ thống luật pháp quốc gia thời kỳ Việt nam nay, nội dung quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm trình bày Điều 120, chương VII, luật kinh doanh bảo hiểm nội dung quan trọng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, là: - Kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm Mục đích việc kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm lựa chọn doanh nghiệp có đủ khả mặt cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm điều tiết phát triển thị trường bảo hiểm theo mục tiêu định - Kiểm tra, giám sát trình hoạt động Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định giấy phép kinh doanh; quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đà đăng ký, phê chuẩn; quy định luật pháp khai thác bảo hiểm, trả hoa hồng bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc, tái bảo hiểm, chuyển giao hợp đồng bảo hiểm , vấn đề phức tạp quan trọng bậc quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm Giám sát tài doanh nghiệp bảo hiểm phải thực nhiều mặt: Thứ nhất: Khả toán Trong trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải trì khả toán trước trách nhiệm đà phát sinh từ hợp đồng đà ký kết 24 ... hợp đồng bảo hiểm liên quan tới hai bên: bên bảo hiểm bên bảo hiểm - Người bảo hiểm tổ chức bảo hiểm Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm Người bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm (Điều... định, vào Điều 7, Chương I - Luật Kinh doanh Bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm xếp thành nhóm: - Bảo hiểm nhân thọ - Bảo hiểm phi nhân thọ Căn vào đối tượng bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm xếp vào ba... doanh nghiệp bảo hiểm; đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài; quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm; khen

Ngày đăng: 26/03/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan