quảng bá và phát triển thương hiệu

38 218 0
quảng bá và phát triển thương hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục : LỜI NÓI ĐẦU 2 I. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Thực phẩm Thảo Nguyên 3 1.Trụ sở chính các chi nhánh : 4 2. Quản lý Chất lượng 4 3. Phương châm Hoạt động 5 4. Sơ đồ tổ chức công ty : 6 II . Quy trình thiết kế thương hiệu : 7 Bước 1 : Kế hoạch xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể 7 1. Chiến lược & Sứ mệnh 7 2. Phân tích SWOT cho thương hiệu mì Thảo Nuyên : 8 3. Hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược thương hiệu : 8 Bước 2 : Thiết kế thương hiệu Thảo Nguyên : 12 1. Tính cách thương hiệu – Brand Personality 12 2. Tên thương hiệu – Brand Name 13 3 Biểu tượng thương hiệu - Logo 13 4. Hình tượng của thương hiệu – Brand Icon 13 5 Khẩu hiệu của thương hiệu - Slogan 14 6. Tên sản phẩm Mì : 14 Bước 3 : Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu 16 1.Giấy đăng ký nhãn hiệu : 16 2. Danh hiệu : 19 3. Giấy chứng nhận tiêu chuẩn: 21 4.Giấy chứng nhận ISO : 22 Bước 4 : Quảng phát triển Thương hiệu 23 A/Những thuận lợi để phát triển thương hiệu 23 C- Quảng thương hiệu : 23 Bước 5 :Bảo vệ thương hiệu 32 1/ Lý do phải bảo vệ thương hiệu : 32 2/ Các giải pháp để bảo vệ thương hiệu 32 KẾT LUẬN 33 PHỤ LỤC 34 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế chung của các nước đang phát triển, Việt Nam đang có những bước tiến mạnh mẽ trong thương mại quốc tế với sự kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh những cơ hội còn là những thách thức không thể tránh khỏi. Thị trường ngày nay là thị trường toàn cầu, ranh giới biên giới chỉ còn mang tính chất chính trị, các hàng rào bảo hộ mậu dịch đang dần được xóa bỏ. Từ đó đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Việt Nam là làm thế nào để phát triển giữ vững được thị trường trong nước. Trong bối cảnh xây dựng thương hiệu có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Thảo Nguyên nói riêng, thương hiệu được xem là trung tâm của các công cụ marketing vì thương hiệu chính là những gì các nhà làm marketing xây dựng nuôi dưỡng để cung cấp lợi ích cho khách hàng mục tiêu của mình. Để là cho khách hàng cộng đồng thật sự cảm nhận về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ được cung ứng bởi doanh nghiệp Ở Việt Nam, quan niệm “ hữu xạ tự nhiên hương” đã không còn tồn tại nữa không chỉ đối với các doanh nghiệp có bề dày về lịch sử, tiếng tâm trong thành tích về chất lượng sản phẩm mà nó cũng bức ra khỏi tầm suy nghĩ trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp vốn không có lắm tiền nhiều của để quảng thương hiệu, các doanh nghiệp Việt đã sớm nhận thức được rằng trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hóa, thì sự cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi, các giá trị cốt lõi của sản phẩm không còn chênh lệch nhiều thì thương hiệu là chìa khóa để tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời đại phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ nền công nghiệp hỗ trợ, một công ty có thể sản xuất ra một sản phẩm giống hệt sản phẩm đã có trên thị trường về chất lượng nhưng giá cả có thể chỉ bằng một nữa đây chính là cơn ác mộng của các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược cạnh tranh bằng giá rẻ. Như vậy chính thương hiệu sẽ góp phần làm tăng thêm giá trị của sản phẩm, làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp cổ đông, vì vậy thương hiệu được coi là “ tài sản vô hình của doanh nghiệp”. 2 I. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Thực phẩm Thảo Nguyên 1.Thị trường trong nước: Miền Trung: Khánh Hòa, Gia Lai, Đắc Lắc,… Miền Đông: TP.HCM, Lâm Đồng, Bình Dương,Đồng Nai, Vũng Tàu, Miền Tây: Tiền Giang, Cần Thơ,Long An. Lịch sử hình thành Công ty Thảo Nguyên được thành lập từ tháng 1-2010, là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành hàng thực phẩm. Hiện nay, sản phẩm của của Thảo Nguyên đã có mặt ở nhiều nơi trên đất nước việt nam Campuchia, nhất là thị trường Tphcm. Hưởng ứng phong trào “ Người Việt dùng hàng Việt” của chính phủ, Công ty Thảo Nguyên đã chủ động chuyển hướng sản xuất, mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, lấy thị trường nội địa làm đòn bẩy phát triển, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, xây dựng chiến lược sản phẩm, giá cả phù hợp với thị hiếu thu nhập của người dân Việt Nam. 3 1.Trụ sở chính các chi nhánh : TRỤ SỞ CHÍNH : 4 Nguyễn Thị Minh Khai, TP.Đà Lạt, LÂM ĐỒNG Điện thoại: (063)822618 CHI NHÁNH 1 : 365 Đặng Nguyên Cẩn. F13. Q6. TPHCM. Điện thoại::( 083)8752052. CHI NHÁNH 2 : 16 Hùng Vương, Nha Trang, Khánh Hoà Điện thoại : ( 84 58 ) 3525505 2. Quản lý Chất lượng Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Thảo Nguyên đã được quản lý chất lượng rất nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn ISO 9001. Bên cạnh đó Thảo Nguyên cũng vinh dự được đón nhận chứng chỉ HACCP – Chứng chỉ cấp quốc tế cao nhất về an toàn vệ sinh thực phẩm do tổ chức Quacert thuộc Bộ Khoa học Công nghệ trao. Đây là chứng chỉ có giá trị quốc tế cho hệ thống phòng ngừa nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ ngộ độc kiểm soát các mối nguy mang tính hữu cơ trong sản xuất thực phẩm. Với hệ thống qui trình quản lý chất lượng hiện đại này, Thảo Nguyên ngày càng khẳng định chất lượng cao cấp đối với thị trường trong nước quốc tế. 4 3. Phương châm Hoạt động Lấy khách hàng làm trọng tâm Thảo Nguyên luôn đặt sự hài lòng sức khỏe của khách hàng lên hàng đầu, đồng thời coi đây là yếu tố tiên quyết sự tồn tại phát triển của công ty. Lấy cổ đông làm nền tảng Tuân thủ tất cả các luật lệ qui định nhằm đảm bảo việc giữ vững niềm tin thống nhất quyền lợi cho cổ đông. Duy trì mối quan hệ hợp tác bền vững minh bạch trong chiến lược kinh doanh, sản xuất nhằm mang lại cổ tức thích đáng cho các cổ đông qua việc tăng trưởng lợi nhuận dựa trên những hoạt động kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức kinh doanh. 5 Xem nhân viên là tài sản Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Thực phẩm Thảo Nguyên luôn tâm niệm con người là tài sản quí giá nhất là nền tảng để công ty phát triển vững mạnh. Do đó, công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo nhân viên bằng việc thường xuyên có các chương trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên các cấp quản lý. Đồng thời, luôn tạo điều kiện tốt nhất để nhân viên có điều kiện phát huy sức sáng tạo trong môi trường làm việc năng động. Cam kết lấy uy tín chất lượng làm mục tiêu phát triển Thảo Nguyên xác định sự tin tưởng của khách hàng là thành công của doanh nghiệp. Vì vậy, yếu tố chất lượng trong từng sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ hỗ trợ, phục vụ khách hàng luôn được công ty cam kết để đưa ra những sản phẩm đạt chất lượng , bảo vệ tuyệt đối cho sức khỏe người tiêu dùng. Đây cũng chính là con đường Công ty Cổ phần Thực phẩm Thảo Nguyên xác định là mục tiêu trọng tâm trong việc xây dựng giá trị thương hiệu công ty. 4. Sơ đồ tổ chức công ty : 6 II . Quy trình thiết kế thương hiệu : Bước 1 : Kế hoạch xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể 1. Chiến lược & Sứ mệnh 1) Tầm nhìn : Từ năm ( 2010-2015) công ty cổ phần Hương xanh phấn đấu để giành một trong vị trí hàng đầu về cung cấp thực phẩm mì ăn liền được chế biến từ rau củ quả xanh tươi bằng công nghệ tiên tiến nhất để mang lại dinh dưỡng tốt nhất, sức khỏe tốt nhất, .Tất cả vì mục đích cho việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, nhằm gia tăng thị phần trong nước quốc tế, cũng như củng cố thị phần hiện tại. 2 )Sứ mệnh : Công ty chúng tôi cam kết sản phẩm của công ty sẽ đem lại nhiều chất dinh dữơng cần thiết cho người tiêu dùng. Sản phẩm công ty đựơc chế biến từ công nghệ thực phẩm tiên tiến nhất đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp , năng động để mang lại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hương Xanh đồng hành cùng mọi người trong cuộc sống. 7 Với phương châm: “Luôn đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm dinh dưỡng cao, ngon an toàn cho sức khỏe”, Thảo Nguyên không ngừng nghiên cứu ra các sản phẩm chất lượng bảo vệ tuyệt đối sức khỏe cho người tiêu dùng. Các sản phẩm của Thảo Nguyên trước khi đưa ra thị trường luôn được kiểm định bằng qui trình kiểm tra chất lượng rất nghiêm ngặt. Nhà máy sản xuất của Thảo Nguyên được trang bị máy móc hiện đại liên tục được cải tiến nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Xác định mục tiêu trở thành một thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực Mì tại Việt Nam, Công ty Thảo Nguyên đã xây dựng được hệ thống phân phối chuyên nghiệp rộng khắp toàn quốc. Bên cạnh đó,Thảo Nguyên cũng không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của thị trường để đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu sức khỏe của người tiêu dùng. Hy vọng rằng, với những nổ lực của mình sản phẩm của Thảo Nguyên sẽ được người tiêu tin tưởng đón nhận trở thành người bạn thân thiết trong mỗi bữa ăn của các gia đình. 2. Phân tích SWOT cho thương hiệu mì Thảo Nuyên : STRENGTHS WEAKNESSES - Cơ cấu tổ chức ổn định. - Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, linh hoạt trong công việc - Đội ngũ nhân viên đoàn kết có trách nhiệm cao - Nguồn nguyên liệu dồi dào - Thiết bị công nghệ tiên tiến - Môi trường sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm - Nắm bắt nhu cầu khách hàng - Tài chính chưa đủ mạnh. - Chưa có thị phần trên thị trường. - Quan hệ công chúng chưa rộng rãi. - Mới xâm nhập thị trường - Sản phẩm mới xâm nhập thị trường. OPPOTUNITIES THREATS - Vị trí địa lí thuận lợi. - Nhu cầu thực phẩm ăn kiên, ăn chay là thị trường tiềm năng. - Nhu cầu thực phẩm đa dạng ngày càng gia tăng. - Nhiều đối thủ cạnh tranh danh tiếng trên thị trường. - các sản phẩm thay thế đa dạng. - thương hiệu, sản phẩm mới đối với người tiêu dùng. 3. Hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược thương hiệu : A . Mục tiêu xây dựng chiến lược thương hiệu : Mục tiêu ngắn han 1. Xâm nhập thị trường: Mục tiêu đầu tiên của công ty đó là phải xâm nhập được vào thị trường nhằm tìm kiếm cho mình một đối tượng khách hàng một thị trường tiềm năng.Đối tượng khách hàng mà công ty nhắm tới là những người ăn kiêng ăn chay nên sản phẩm mì “Hương Xanh”sẽ phải đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng này. 2. Lôi kéo được khách hàng sử dụng sản phẩm mới của công ty: 8 Đối với một sản phẩm mới xuất hiện trên thị trừơng thì yếu tố này rất quan trọng sẽ quyết định sự tồn tại của thương hiệu công ty.Mục tiêu thứ hai này công ty sẽ phải nỗ lực hết sức để khách hàng có thể nhận biết đến sản phẩm mới của công ty.Khi khách hàng chấp nhận sản phẩm mới này thì công ty sẽ có cơ hội để phát triển thương hiệu sàn phẩm. 3. Giữ chân được khách hàng: Bao gồm cả khách hàng hiện tại tiềm năng.Công ty sẽ phải thắt chặt lại mối quan hệ với những khách hàng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong chiến lược công ty vì những khách hàng này có thể sẽ trở thành khách hàng trung thành với sản phẩm.Mỗi một khách hàng sử dụng sản phẩm mì “hương xanh” sẽ nhận được những giá trị cao hơn mà công ty mang lại. 4. Tăng doanh thu từ những khách hàng quan trọng: Sự hài lòng của khách hàng chính là cơ hội để công ty tìm kiếm lợi nhuận.Đặc biệt là với những khách hàng trung thành với sản phẩm của công ty sẽ đem lai doanh thu lớn cho công ty. 5. Tăng giá trị thương hiệu sản phẩm trong cái nhìn của đối tác,nhân viên,khách hàng…… Khi đã tìm được chỗ đứng trên thị trường công ty phải củng cố lại thương hiệu của mình đồng thời phát triển mở rộng ra hơn nữa.Công ty phải đem đến cho khách hàng sự nhiện thường xuyên hơn với thương hiệu “Thảo Nguyên”.Không chỉ thế công ty còn mong muốn có thê tìm kiếm phát triển thêm ở những thị trường mới. Mục tiêu dài hạn. 1) Trở thành một trong những công ty cung cấp các sản phẩm ăn liền hàng đầu Việt Nam 2) Thương hiệu của công ty không chỉ có ở trong nước mà còn có thể thâm nhập vào nước ngoài. B. Kế hoạch chiến lược thương hiệu : GIAI ĐOẠN 1: Xâm nhập thị trường : Nghiên cứu thị trường: - Xác định thị trường mục tiêu: Lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng là một khâu không thể thiếu được của tiến trình xâm nhập thị trường. Thị trường tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua sức mua khác nhau. Sẽ không có một doanh nghiệp cá biệt nào có khả năng đáp ứng được nhu cầu ước muốn của mọi khách hàng tiềm năng. - Bản thân là nhà cung ứng nhưng không chỉ có một mình chúng ta trên thị trường. Mà chúng ta phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thu hút, lôi kéo kháchhàng khác nhau. - Mỗi một doanh nghiệp thường chỉ có một hoặc vài thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu ước muốn của thị trường. - Vì vậy, để kinh doanh có hiệu quả, duy trì phát triển được thị phần, chúng ta phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở chúng ta có khả năng đáp ứng nhu cầu ước 9 muốn của thị trường. Cũng như hiện nay, tuy sản phẩm mì vô cùng đa dạng nhưng mì dành cho người ăn kiêng vẫn là một thị trường rất tiềm năng. - Xác định đối tượng khách hàng: Bất cứ sản phẩm nào cũng có đối tượng khách hàng riêng của nó, chúng ta không thể bán những mặt hàng cao cấp cho khách hàng trung lưu hoặc những mặt hàng bình dân thì thường không được giới thượng lưu để ý. Phân đoạn khách hàng mà chúng ta nhắm tới có thể là những người hiện đang dùng một sản phẩm tương đồng của đối thủ cạnh tranh hoặc những người thích cái mới với đặc tính mới , công dụng mới có sức thuyết phục. Những khách hàng tiềm năng tốt nhất của chúng ta sẽ là những người hiểu được tính hữu dụng của sản phẩm.Với một khoản chi phí nhỏ, chúng ta chỉ nên hướng đến những khách hàng có tiềm năng nhất. Vì vậy ngay từ đầu THẢO NGUYÊN đã xác định rõ đối tượng khách hàng là những người ăn kiêng ăn chay - Xác định đối thủ cạnh tranh: Các doanh nghiệp mới hình thành thường không coi trọng việc nghiên cứu đối thủ vì họ tin tưởng vào sản phẩm của mình. Tuy nhiên sản phẩm hay dịch vụ của họ không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái” phù hợp với thực tế thị trường, trong khi thị trường lại bắt đầu bằng chính những đối thủ của họ.Vì vậy hãy bắt đầu bằng việc liệt kê những doanh nghiệp có sản phẩm tương đồng với sản phẩm mà doanh nghiệp chúng ta đang có ý định tung ra. Ngay cả khi chúng ta cho rằng sản phẩm mới của chúng ta là chưa từng được biết đến, là duy nhất, hãy đặt mình vào vị trí của người tiêu dùng để biết được phản ứng của họ với sản phẩm này như thế nào. - Một chúng ta đã xác định được các đối thủ cạnh tranh, hãy nghiên cứu những công cụ marketing của họ: áp phích, quảng cáo, website. Đánh giá mối tương quan giữa sản phẩm của chúng ta với sản phẩm của các đối thủ. Hãy xác định xem chúng ta có thể đương đầu với sự cạnh tranh như thế nào, đặc biệt là với những doanh nghiệp có mối đe dọa thực sự. Đối với mì “Hương xanh” của THẢO NGUYÊN đối thủ mạnh nhất là VIFON,VINA ACECOOK,…Vì vậy ngay từ lúc ban đầu THẢO NGUYÊN chẳng những cần nghiên cứu kĩ đối tượng khách hàng mà tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh của mình để chiến lược thâm nhập thị trường dễ dàng thành công hơn. - Bộ phận đảm nhiệm: • Phòng marketing • Phòng R&D GIAI ĐOẠN 2: Lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm - Tổ chức các sự kiện để quảng thương hiệu giới thiệu sản phẩm: là giai kj - đoạn tiếp xúc đầu tiên của khách hàng với thương hiệu, thu hút sự chú ý của khách hàng. Đó cũng là hoạt động đầu tiên ra mắt sản phẩm với người tiêu dùng. Khi doanh nghiệp đã hiểu rõ vai trò của hoạt động quảng cáo cần tạo dựng chiến lược truyền thông đưa các 10 [...]... có được một thương hiệu định vị trên thị trường đó là một điều không dễ dàng Xây dựng một thương hiệu đã khó, để giữ được cho thương hiệu đó tồn tại phát triển lại càng khó hơn vấn đề được đặt ra là chúng ta phải xây dựng một chiến lược để bảo vệ thương hiệu của mình.Đó cũng chính là lí do tại sao bảo vệ và phát triển thương hiệu là một trong 5 bước của quy trình xây dựng phát triển cho một... tồn tại và phát triển nhất thiết phải đầu tư cho công tác xây dựng bảo vệ thương hiệu Muốn quá trình xây dựng bảo vệ thương hiệu đạt hiệu quả, cần đặc biệt quan tâm đến công tác định hướng hoạt động xây dựng thương hiệu từ khâu xây dựng tầm nhìn, xác định sứ mệnh cho đến việc xác định khách hàng mục tiêu, thiết kế thương hiệu, định vị thương hiệu rồi mới đến công tác quảng thương hiệu theo... cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn  Củng cố thương hiệu Sau quá trình xây dựng phát triển thương hiệu tạo cho thương hiệu có chỗ đúng trên thị trường.Thì việc làm kế tiếp là phải giữ vững củng cố thương hiệu Để thương hiệu đó không chỉ phát triển trong nước mà còn cả trên thị trường thế giới Sau đây là các phương pháp để cũng cố thương hiệu: - Đổi mới - Nhanh hoặc thua cuộc - Không phải... viên giới thiệu sản phẩm (promoter girls)… Giữa thương hiệu khách hàng mục tiêu của nó cần có nhiều sự tương tác trực tiếp thì công tác quảng thương hiệu ngày càng hiệu quả (nếu triển khai tốt) Vì vậy, quảng cáo trực tiếp tại điểm bán là một trong những phương thức quảng thương hiệu có ý nghĩa rất quan trọng, nó làm tăng khả năng tiếp cận của thương hiệu (sản phẩm) đối với khách hàng mục tiêu,... soát duy trì sự nhất quán trong hoạt động xây dựng hình ảnh của thương hiệu nhỏ cũng thuận lợi hơn nhờ không phải thông qua nhiều tầng lớp của các kênh phân phối, đồng thời tận dụng thế mạnh của mình để tạo ra cảm nhận thương hiệu có giá trị đối với người tiêu dùng B/ Phát triển thương hiệu:  Mở rộng thương hiệu Với sản phẩm là mì gói, ta tiến hành mở rộng thương hiệu bằng cách tạo ra giới thiệu... của thương hiệu một cách nhanh chóng hiệu quả nhất Bao bì chính là phương tiện truyền thông thương hiệu một cách hữu hiệu bền bỉ nhất nên một điều rất quan trọng là nó phải truyền tải được những trải nghiệm về thương hiệu (brand experience) thông qua tổng thế kết cấu thiết kế Bao bì phải là một phần có tác dụng hỗ trợ cho việc thể hiện tổng thể các đặc tính của thương hiệu Bao bì nhãn hiệu. .. cứu phân tích đặc điểm thị trường ngành hàng thực phẩm ăn liền tại Việt Nam cũng như tình hình phát triển thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu của Thao Nguyen cũng cho thấy điểm yếu của công tác xây dựng thương hiệu trong thời gian qua Qua đó, giúp cho lãnh đạo công ty Thảo Nguyên thấy được sự cần thiết phải đầu tư một cách thích đáng khoa học cho thương hiệu nhằm xây dựng thương hiệu. .. phạm của thương hiệu KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, thương hiệu được xem như một loại tài sản rất có giá trị của công ty Vì vậy, việc xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu là một trong những nhiệm vụ cấp thiết, mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp còn non trẻ hay các doanh nghiệp Nhà nước vừa mới được cổ phần hóa.Như vậy : Thương hiệu xây... thực hiện đăng quảng cáo báo là nên đăng vào kỳ phát hành giữa hoặc cuối tuần (đối với nhật báo) vì thường thời gian đầu tuần hầu hết đối tượng đọc báo rất bận rộn nên ít đọc hoặc đọc rất nhanh những tin tức chính Nên kết hợp đăng quảng cáo báo trong thời gian phát quảng cáo truyền hình để tạo nên sức mạnh cộng hưởng của các công cụ truyền thông Nên kết hợp dưới dạng bài viết, tin ngắn quảng cáo hình... mục hàng hóa, dịch vụ (xếp theo phân loại thế giới) Nhóm 30: thực phẩm chế biến Nhóm 31: sản phẩm từ nông nghiệp 18 2 Danh hiệu : 19 20 3 Giấy chứng nhận tiêu chuẩn: 21 4.Giấy chứng nhận ISO : 22 Bước 4 : Quảng phát triển Thương hiệu A/Những thuận lợi để phát triển thương hiệu + Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ của công ty nhỏ cho phép quá trình đưa ra quyết định được tiến hành dễ dàng hơn Hơn . 22 Bước 4 : Quảng bá và phát triển Thương hiệu 23 A/Những thuận lợi để phát triển thương hiệu 23 C- Quảng bá thương hiệu : 23 Bước 5 :Bảo vệ thương hiệu 32 1/ Lý do phải bảo vệ thương hiệu : 32 2/. hoạch chiến lược thương hiệu : 8 Bước 2 : Thiết kế thương hiệu Thảo Nguyên : 12 1. Tính cách thương hiệu – Brand Personality 12 2. Tên thương hiệu – Brand Name 13 3 Biểu tượng thương hiệu - Logo 13 4 tượng của thương hiệu – Brand Icon 13 5 Khẩu hiệu của thương hiệu - Slogan 14 6. Tên sản phẩm Mì : 14 Bước 3 : Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu 16 1.Giấy đăng ký nhãn hiệu : 16 2. Danh hiệu :

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Thực phẩm Thảo Nguyên

    • 1.Trụ sở chính và các chi nhánh :

    • 2. Quản lý Chất lượng

    • 3. Phương châm Hoạt động

    • 4. Sơ đồ tổ chức công ty :

    • II . Quy trình thiết kế thương hiệu :

    • Bước 1 : Kế hoạch xây dựng chiến lược thương hiệu tổng thể

      • 1. Chiến lược & Sứ mệnh

      • 2. Phân tích SWOT cho thương hiệu mì Thảo Nuyên :

      • 3. Hình thành mục tiêu và kế hoạch chiến lược thương hiệu :

      • Bước 2 : Thiết kế thương hiệu Thảo Nguyên :

        • 1. Tính cách thương hiệu – Brand Personality

        • 2. Tên thương hiệu – Brand Name

        • 3 Biểu tượng thương hiệu - Logo

        • 4. Hình tượng của thương hiệu – Brand Icon

        • 5 Khẩu hiệu của thương hiệu - Slogan

        • 6. Tên sản phẩm Mì :

        • Bước 3 : Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu

          • 1.Giấy đăng ký nhãn hiệu :

          • 2. Danh hiệu :

          • 3. Giấy chứng nhận tiêu chuẩn:

          • 4.Giấy chứng nhận ISO :

          • Bước 4 : Quảng bá và phát triển Thương hiệu

            • A/Những thuận lợi để phát triển thương hiệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan