Buổi thảo luận thứ ba sáng chế và kiểu dáng công nghiệp

18 22 0
Buổi thảo luận thứ ba sáng chế và kiểu dáng công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ MÔN LUẬT SHTT; LỚP CLC45A BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Danh sách sinh viên thực hiện Họ và tên Mã số sinh viên Đỗ Mai Anh 2053801011010 Văn Ngọc Phương Anh 2053801013014[.]

BỘ MÔN: LUẬT SHTT; LỚP: CLC45A BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA: SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Danh sách sinh viên thực hiện: Họ tên Mã số sinh viên Đỗ Mai Anh 2053801011010 Văn Ngọc Phương Anh 2053801013014 Doãn Thái Khả Hưng 2053801011100 Phan Nam Khánh 2053801014104 Trần Đăng Khoa 2053801014112 Lê Thị Hồng Nhung 2053801011186 Chu Thị Thanh Phương 2053801011353 Nguyễn Võ Minh Thi 2053801011244 Nguyễn Lê Tú Trinh 2053801014283 A LÝ THUYẾT Phân tích nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc quyền ưu tiên Các nguyên tắc áp dụng cho đối tượng nào? - Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: Nguyên tắc nộp đơn quy định Điều 90 LSHTT 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 sau: + Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký sáng chế trùng tương đương với nhau, kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với văn bảo hộ cấp cho sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ; + Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ; + Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký quy định khoản khoản Điều 90 đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thỏa thuận tất người nộp đơn; khơng thỏa thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ Như pháp luật bảo hộ cho chủ thể nộp đơn đăng ký sớm đối tượng thuộc quyền Sở hữu công nghiệp sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,… người sáng tạo Nên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ điều để thực thủ tục mang lại hiệu tối ưu - Nguyên tắc quyền ưu tiên: Theo quy định Điều 91 LSHTT hành người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu có quyền u cầu hưởng quyền ưu tiên sở đơn đăng ký bảo hộ đối tượng đáp ứng điều kiện sau đây: + Đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam; + Người nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam; + Trong đơn có nêu rõ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; + Đơn nộp thời hạn ấn định iều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu, người nộp đơn có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở nhiều đơn khác nộp sớm với điều kiện phải nội dung tương ứng đơn nộp sớm ứng với nội dung đơn Đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp hưởng quyền ưu tiên có ngày ưu tiên ngày nộp đơn đơn Vẽ sơ đồ tóm tắt bước quy trình tiếp nhận đơn, xử lý đơn cấp Bằng độc quyền sáng chế Bước 1: Thẩm định hình thức đơn đăng ký sáng chế (Bắt buộc) -> Hợp lệ (theo quy định Thông tư 01/2007/TT-BKHCN -> Thông báo chấp nhận đơn -> Tiếp tục xét đơn -> Không hợp lệ -> Thông báo từ chối -> Trả người nộp đơn sửa chữa, bổ sung khiếu nại Bước 2: Công bố đơn Bước 3: Thẩm định nội dung (không bắt buộc mà tiến hành theo yêu cầu người nộp đơn người thứ ba bất kỳ) Bước 4: Đồng ý từ chối cấp văn bảo hộ Bước 5: Xử lý đơn PCT 3.Trình bày bất cập điều kiện bảo hộ sáng chế Việt Nam? Điều kiện bảo hộ sáng chế quy định khoản Điều 58 LSHTT 2005, cụ thể: “Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng công nghiệp.” Để sáng chế pháp luật bảo hộ cần phải thỏa mãn điều kiện định tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp pháp luật quy định Tuy nhiên, điều kiện có tính tồn số bất cập.Một điều kiện tiên cho việc bảo hộ sáng chế giải pháp kỹ thuật yêu cầu bảo hộ phải có tính Tại Việt Nam, giải pháp kỹ thuật coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Như vậy, sáng chế coi có tính chưa đề cập đến tình trạng kỹ thuật biết Song, nguồn thơng tin lại không quy định cách thống mức độ bộc lộ thông tin cách thức bộc lộ thông tin quốc gia giới Đa số quốc gia giới có Việt Nam yêu cần phải xác định tính sáng chế dựa vào tình trạng kỹ thuật toàn giới, nghĩa việc xem xét tình trạng kỹ thuật sáng chế khơng phạm vi lãnh thổ quốc gia yêu cầu bảo hộ mà giới Tuy nhiên số quốc gia khác, pháp luật quốc gia họ quy định xem xét tình trạng kỹ thuật sáng chế phạm vi lãnh thổ khơng cần xét đến phạm vi rộng toàn giới Hơn nữa, chủ đăng ký sáng chế tra cứu, tiếp cận thông tin sáng chế giới gặp nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng tính quốc gia khơng cịn giá trị thân chủ đăng ký lại Điều kiện bảo hộ Kiểu dáng cơng nghiệp? Giải thích Để pháp luật Việt Nam bảo hộ Kiểu dáng công nghiệp (KDCN), người đăng ký bảo hộ cần phải thể rõ KDCN đảm bảo đủ ba tiêu chí sau: có tính mới, có tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp; với quy định Điều 63 Luật SHTT 2005 Hơn đối tượng xin đăng ký bảo hộ KDCN phải không đối tượng pháp luật liệt kê Điều 64 Luật SHTT 2005: hình dáng bên ngồi sản phẩm đặc tính kỹ thuật sản phẩm bắt buộc phải có; hình dáng bên ngồi cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp; hình dáng sản phẩm khơng nhìn thấy q trình sử dụng sản phẩm * Tính KDCN: Điều 65 Luật SHTT 2005 Thể KDCN cần phải có khác biệt đáng kể với kiểu dáng cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên) KDCN phải không khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng để phân biệt tổng thể so với KDCN trước Các trường hợp thuộc khoản Điều xem cịn tính miễn thỏa điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày cơng bố * Tính sáng tạo KDCN: Điều 66 Luật SHTT 2005 KDCN coi có tính sáng tạo vào KDCN bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký KDCN trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, KDCN khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng (là người có kỹ thực hành kỹ thuật thông thường biết rõ kiến thức chung phổ biến lĩnh vực kỹ thuật tương ứng) KDCN khơng xem có tính sáng tạo rơi vào trường hợp sau: - Là kết hợp đơn đặc điểm tạo dáng biết (các đặc điểm tạo dáng bộc lộ công khai đặt lắp ghép với cách đơn thay thế, thay đổi vị trí, tăng giảm số lượng ); - Là hình dáng chép/ mơ phần tồn hình dáng tự nhiên vốn có cối, hoa quả, lồi động vật…, hình dáng hình hình học (hình trịn, hình elíp, hình tam giác, hình vng, chữ nhật, hình đa giác đều…) biết rộng rãi; - Là chép đơn hình dáng sản phẩm, cơng trình tiếng biết đến cách rộng rãi Việt Nam giới; - Mô kiểu dáng công nghiệp thuộc lĩnh vực khác, mơ biết đến rộng rãi thực tế (ví dụ: đồ chơi mơ tô, xe máy…) * Khả áp dụng công nghiệp KDCN: Điều 67 Luật SHTT 2005 KDCN coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi KDCN phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp KDCN nêu đơn yêu cầu bảo hộ phải không thuộc trường hợp sau xem có khả áp dụng công nghiệp: - Đối tượng nêu đơn hình dáng sản phẩm có trạng thái tồn không cố định (các sản phẩm thể khí, chất lỏng…); - Chỉ tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn nhờ có kỹ đặc biệt khơng thể lặp lặp lại việc chế tạo sản phẩm có hình dáng đối tượng nêu đơn; - Các trường hợp với lý xác đáng khác So sánh điều kiện bảo hộ KDCN Nhãn hiệu, sáng chế, giải pháp hữu ích? Sáng chế Kiểu dáng công nghiệp Khái Tại khoản 12, Điều Luật niệm SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định sau: “… 12 Sáng chế: giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.” Như vậy, cách dễ hiểu Sáng chế sản phẩm quy trình dùng để giải vấn đề Những sản phẩm dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, vật liệu chất liệu, thực phẩm,… Tại khoản 13, Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định sau: “13 Kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này.” Còn kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm mà nhìn thấy phân biệt mắt thường, thể hình khối, đường nét, Nhãn hiệu Tại khoản 16, Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 quy định sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” Nhãn hiệu hàng hóa bao gồm nhãn hiệu hai chiều ba chiều Điều Điều 58 Luật SHTT quy kiện định điều kiện chung bảo sáng chế bảo hộ hộ sau: – Có tính mới; – Khơng phải hiểu biết thơng thường; – Có khả áp dụng cơng nghiệp Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp định kiểu dáng đáp ứng đầy đủ điều kiện sau theo Điều 63 Luật SHTT • Tính • Sáng tạo • Khả áp dụng cơng nghiệp Những yếu tố thẩm mỹ kiểu dáng công nghiệp phải thể vào sản phẩm cụ thể kiểu dáng bảo hộ Nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy • Nhãn hiệu phải có khả phân biệt Điều 72 Luật SHTT • B BÀI TẬP Bài tập 1: Link án: https://youtu.be/nbEInXSuv5Q Anh/Chị phân tích án 117/2015KDTM-ST ngày 02/02/2015 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh trả lời câu hỏi sau: a) Phân tích đối tượng quyền SHCN sáng chế ? Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Qua thấy, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Trong đó, Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Giải pháp kĩ thuật hiểu cấu, phương pháp hay chất hay sử dụng cấu, phương pháp cũ theo chức Như vậy, sáng chế tổn chủ yếu thông qua hai dạng giải pháp kĩ thuật sản phẩm quy trình, thơng qua tạo điều kiện cho xã hội trải qua bước phát triển vượt bậc, ngày văn minh đại Một sáng chế muốn bảo hộ phải đáp ứng tiêu chí quy định Điều 58 Luật SHTT 2005, cụ thể: – Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau: + Có tính mới: Điều 60 Luật SHTT 2005 + Có trình độ sáng tạo: Điều 61 Luật SHTT 2005 + Có khả áp dụng công nghiệp: Điều 60 Luật SHTT 2005 – Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích khơng phải hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện: Có tính có khả áp dụng công nghiệp b) Hành vi vi phạm Công ty TNHH TM Nơng Phát gì? Cơng ty Nơng Phát sản xuất lưu thông sản phẩm thuốc trừ sâu rầy với tên gọi “SESPA GOLD” có chứa chất Filpronil Imidacloprit mà công ty Bayer bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế số 1928 c) Quyết định cấp độc quyền sáng chế chất Fipronil Imidacloprid sở pháp lý ? Theo độc quyền sang chế 1928, Cục Sở hữu công nghiệp cấp cho RHONE – POULENIC AGROCHIMIE (FR) chủ sáng chế hỗn hợp thuốc trừ sâu họ Clonicotinyl thuốc trừ sâu có nhóm Pyrazol, Pyrol Phenylimidazol Đến ngày 30/10/2008 chủ văn chuyển Bayer CropScience SA (FR) theo Quyết định sửa đổi số 22470/QĐ-SHTT chủ Bằng độc quyền sáng chế số 1928 chuyển đổi cho Bayer SAS (FR) theo Quyết định sửa đổi số 8499/QĐ-SHTT ngày 29/4/2000 Hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế 20 năm tính từ ngày 20/3/2001, phạm vi bảo hộ gồm thuốc trừ sâu A thuộc nhóm Clonicotinyl imidacloprid, axetamiprit… hay điểm 3, điểm 20… thuốc trừ sâu B Fipronil d) Chế tài thu hồi sản phẩm “SESPA GOLD” thực dựa sở nào? Chế tài thu hồi sản phẩm “SESPA GOLD” thực theo Điều 32 Nghị định 105/2006/NĐ-CP, biện pháp tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá trường hợp hàng hoá khơng xác định nguồn gốc, chủ hàng có đủ để xác định hàng hố hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ.ược sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá e) Tại phải rút lại hồ sơ đăng ký sản phẩm Cục bảo vệ thực vật? The án, việc công ty Nông Phát cấp giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật từ Cục Bảo vệ thực vật chứng nhận cho công ty Nông Phát nhà sản xuất sản phẩm thuốc trừ sâu “SESPA GOLD” Việt Nam với hoạt chất Filpronil Imidacloprid, chứng nhận công ty Nông Phát người chủ sáng chế hoạt chất quyền sử dụng Do đó, hành vi đăng ký sai phạm công ty phải rút lại hồ sơ đăng ký Cục Bảo vệ thực vật f) Công ty TNHHTM Nơng Phát có quyền đăng ký tiếp sản phẩm có chứa hai thành phần Filpronil Imidacloprid hay không? Công ty TNHHTM Nông Phát không quyền đăng ký tiếp sản phẩm có chứa hai thành phần Filpronil Imidacloprid, hai thành phần Filpronil Imidacloprid công ty Bayer làm chủ Bằng độc quyền sáng chế số 1928 Căn theo khoản Điều 123 Khoản Điều 124, Công ty Bayer có quyền cho phép ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Công ty Nơng Phát có quyền đăng ký sản phẩm có thành nêu với điều kiện công ty Bayer chấp thuận trao quyền sử dụng cho hai loại hợp chất g) Việc xin lỗi công khai nguyên đơn phương tiện thông tin đại chúng thuộc chế tài ? Trên báo nào? Trong hệ thống pháp luật có quy định cách thức sửa chữa lỗi sai, thông tin không phù hợp không đáng tin cậy Một số có biện pháp buộc xin lỗi cải công khai Điều 198 202 LSHTT quy định buộc xin lỗi, cải cơng khai, cụ thể điểm b khoản Điều 198 khoản Điều 202 Luật Theo đó, cải cơng khai, bắt buộc xin lỗi quyền tự bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bị xâm hại hay có rủi ro tranh chấp khơng đáng có Khi tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ u cầu tổ chức, cá nhân xin lỗi, cải cơng khai Biện pháp nhằm đính lại thông tin không thật, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu bảo vệ uy tín, vẹn tồn sản phẩm trí tuệ Tịa án định án người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải xin lỗi cải cách cơng khai nhằm khơi phục danh dự, nhân phẩm chủ thể bị xâm phạm Vậy, buộc xin lỗi, cải cơng khai biện pháp dân mà Tòa án áp dụng biện pháp để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu Theo án nguyên đơn yêu cầu bị đơn xin lỗi công khai nguyên đơn phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể báo điện tử Vnexpress.net, báo Thanh niên báo Nông nghiệp Việt Nam Theo khoản Mục IV Phần B, TTLT số 02/2008/ TTLT-TANDTC-VKSNDTCBVHTT&DS-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 trường hợp bên khơng thoả thuận với nội dung, cách thức thực việc xin lỗi, cải cơng khai chi phí thực hiện, Tồ án vào tính chất hành vi xâm phạm mức độ, hậu hành vi gây định nội dung, thời lượng xin lỗi, cải cơng khai chi phí thực Việc xin lỗi, cải cơng khai thực trực tiếp nơi có địa người bị thiệt hại đăng công khai báo hàng ngày quan trung ương, báo địa phương nơi có địa người bị thiệt hại ba số báo liên tiếp Do đó, việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn xin lỗi trang báo phù hợp h) Căn xác định việc tốn chi phí luật sư 59.469.750 đồng Theo quan điểm bạn, hướng giải Tịa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích sao? Trong án này, bị đơn người có hành vi vi phạm, đó, ngun đơn có quyền u cầu địi bồi thường Theo điểm a khoản Điều 204 LSHTT xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Như bị đơn cần phải chịu khắc phục thiệt hại theo yêu cầu nguyên đơn Trong đó, ngun đơn có u cầu bị đơn trả phí luật sư 59.469.750 đồng, bao gồm phí giám định 18.559.800 đồng, cịn lại chi phí lại luật sư Theo khoản Điều 205 LSHTT xác định xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quy định Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, khoản Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tịa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư Như vậy, yêu cầu nguyên đơn trường hợp hợp lý Bài tập 2: Link án: https://youtu.be/Obybfx5gyg0 Phân tích án số 1892/2011/KDTM-ST, trả lời câu hỏi: Giải pháp hữu ích nhơm định hình tạo tạo ra? Giải pháp hữu ích nhơm định hình Cơng ty Hưng Phú Thành tạo ra, tác giả cụ thể ơng Đỗ Đức Thành Giải pháp hữu ích có bảo hộ khơng? Vì sao? Giải pháp hữu ích có bảo hộ Cụ thể, giải pháp Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền giải pháp hữu ích số 774, cấp ngày 04/06/2009 với thời gian bảo hộ 10 năm tính từ ngày 29/4/2008 Phân tích khác giải pháp hữu ích sáng chế? Sáng chế Giải pháp hữu ích Khái Được hiểu giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm Là giải pháp kỹ thuật so niệm quy trình nhằm giải vấn đề xác định với trình độ kỹ thuật việc ứng dụng quy luật tự nhiên giới, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế, xã hội Điều Có trình độ sáng tạo: Được coi có trình độ sáng tạo Khơng u cầu tính sáng tạo kiện bảo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ hộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Thời Thời hạn bảo hộ sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu hạn bảo kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn ích có hiệu lực từ ngày cấp hộ kéo dài đến hết mười năm kể (Khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ) từ ngày nộp đơn (khoản Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) Quyền Là đối tượng quyền sử dụng trước (khoản Điều Không đối tượng quyền sử dụng 134 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005) sử dụng trước trước Việc sử dụng giải pháp hữu ích cơng ty Trần Thành Đạt có thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? Theo khoản Điều 134 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019, để có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cần phải đáp ứng số điều kiện sau: Sáng chế, kiểu dáng sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để • sử dụng trước ngày ưu tiên hay ngày nộp đơn đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp • Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp tạo cách độc lập so với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ chủ sở hữu Tuy nhiên, theo kiện đưa án, phía cơng ty Trần Thành Đạt (tức bị đơn) không đưa chứng chứng minh họ tạo giải pháp hữu ích độc lập “thanh nhơm định hình” trước ngày công ty Hưng Phú Thành (nguyên đơn) nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế Bị đơn gửi đơn khiếu nại hiệu lực Bằng độc quyền GPHI số 774 bảo hộ GPHI Thanh nhơm định hình nguyên đơn đến Cục sở hữu trí tuệ, bị Cục trả lời khơng chấp nhận khơng có chứng ngồi lời trình bày phía bị đơn - dẫn chiếu văn số 481/SHTT-TTKN ngày 30/3/2010, văn số 120/TTKN ngày 16/01/2010 Phòng Thực thi Giải khiếu nại Cục Sở hữu trí tuệ Điều đồng nghĩa với việc Văn bảo hộ GPHI Thanh nhơm định hình cơng ty Hưng Phú Thành có hiệu lực việc sử dụng kiểu dáng GPHI Thanh nhơm định hình cơng ty Trần Thành Đạt mà không xin phép công ty Hưng Phú Thành không thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, mà xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Phân tích hành vi xâm phạm (nếu có)? Chế tài xử lý hành vi xâm phạm?Cơ sở pháp lý? Chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Công ty Trần Thành Đạt Đối tượng bị xâm phạm: GPHI Thanh nhơm định hình bảo hộ Bằng độc quyền GPHI số 774 thuộc sở hữu công ty Hưng Phú Thành Hành vi xâm phạm: Công ty Trần Thành Đạt sử dụng trái phép GPHI Thanh nhơm định hình Cơng ty Hưng Phú Thành cấp độc quyền GPHI số 774 để đưa vào sản xuất, thu lợi nhiều kinh doanh, mặc cho Công ty Hưng Phú Thành nhiều lần khuyến cáo, nhắc nhở Công ty Hưng Phú Thành yêu cầu Viện Khoa học Sở Hữu Trí Tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ giám định sản phẩm “Thanh nhơm định hình” Cơng ty Hưng Phú Thành với sản phẩm “Thanh nhơm định hình” Cơng ty Trần Thành Đạt, sở giải pháp kỹ thuật bảo hộ theo GPHI số 774 Sau giám định, Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ có kết luận sau: “Việc Cty TNHH Sản xuất Dịch vụ Trần Thành Đạt sản xuất, kinh doanh, nhập sản phẩm “thanh nhơm định hình” - xác định theo ảnh chụp mẫu sản phẩm (Mẫu 2) nộp theo trưng cầu giám định Thanh Tra Bộ Khoa học Công nghệ, hành vi xâm phạm quyền GPHI Thanh nhơm định hình bảo hộ theo Bằng độc quyền GPHI số 774 Cty TNHH - Kỹ Thuật Nhôm Hưng Phú Thành” Chế tài xử lý hành vi xâm phạm CSPL: Điều 202, 204 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019; Điều 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; u cầu cơng ty Trần Thành Đạt phải tốn chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại quy định điểm a khoản Điều 204 Luật SHTT 2005 sđ, bs 2019 gồm chi phí hợp lý để thuê dịch vụ giám định, ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm Xét khoản thiệt hại Công ty Hưng Phú Thành yêu cầu theo hợp đồng dịch vụ pháp lý đại diện sở hữu trí tuệ số 001/HĐ-DVSHTT/2009 ngày 15/5/2009 Công ty Hưng Phú Thành với Trung tâm Tư Vấn Phát Triển Thương Hiệu Chất Lượng (Natusi) Giá trị hợp đồng 150 triệu đồng Việt Nam, thực toán 128 triệu đồng Việt Nam, theo quy định chấp nhận bao gồm khoản: • Ngày 03/7/2009 tạm ứng 10 triệu đồng Việt Nam việc tư vấn thiết lập hồ sơ, nộp đơn yêu cầu Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ yêu cầu xử lý hành liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo 774 Công ty Hưng Phú Thành công ty Trần Thành Đạt (PT số 11); • Ngày 27/8/2009 tạm ứng số tiền 15 triệu đồng Việt Nam việc chi trả chi phí dịch vụ cho Natusi việc đại diện xử lý vi phạm GPHI 774 với Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (PT số 25); • Ngày 26/9/2009 tạm ứng 15 triệu đồng Việt Nam việc lại, xăng cộ, khảo sát thị trường hàng nhái công ty Trần Thành Đạt (PT số 1); • Ngày 20/12/2009 tạm ứng 16 triệu đồng Việt Nam phí dịch vụ lần gửi văn khuyến cáo công ty Trần Thành Đạt theo GPHI 774 (PT số 21) Và chi phí án phí liên quan theo quy định pháp luật Anh/Chị có đồng ý với cách giải Tồ án khơng? Nhóm đồng ý với giải Tịa án Thứ nhất, bác bỏ ý kiến việc bị đơn (công ty TTĐ) yêu cầu Cục SHTT thu hồi giấy phép bảo hộ sản phẩm cơng ty HPT Thứ hai, Tịa nhận định việc công ty TTĐ sử dụng sản phẩm pháp luật bảo hộ công ty HPT vào hoạt động sản xuất mua bán lưu thông sản phẩm cơng ty HPT cịn hiệu lực bảo vệ hoàn toàn vi phạm vào quy định pháp luật Vì dẫn đến yêu cầu nguyên đơn, cụ thể khoản Điều 202 Điều 2003 Luật SHTT 2005 hoàn toàn có sở: buộc chấm dứt hồn tồn việc sản xuất kinh doanh, mua bán sản phẩm “Thanh nhôm định hình”; xin lỗi cải cơng khai, đền bù chi phí liên quan; bồi thường thiệt hại theo Điều 204 Luật SHTT 2005 Thứ ba, việc Tịa án khơng chấp nhận yêu cầu công ty HPT việc bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Thanh nhơm định hình” hồn tồn hợp lý Rõ ràng cơng ty HPT cung cấp đầy đủ giấy tờ ký kết với quy định pháp luật dân khơng thể xuất trình giấy tờ dạng văn gốc để phù hợp với việc điều tra giải Nên yêu cầu cơng ty TTĐ bồi thường chi phí công ty HPT đề Bài tập 3: Link án: https://youtu.be/zxuntqqQR70 Anh chị phân tích Bản án số 136/2011/KDTM-PT ngày 29/08/2011 Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Phương Nga kiện cơng ty Long Phước hành vi xâm phạm Quyền GPHI Hệ thống vận chuyển xi măng trả lời câu hỏi sau: Phân tích điều kiện bảo hộ Quyền giải pháp hữu ích (GPHI)? Giống sáng chế, giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Căn để xác định giải pháp kỹ thuật quy định cụ thể điểm b điểm c, khoản 25.3, Điều 25 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Tuy nhiên, giải pháp hữu ích khơng thiết phải giải pháp hoàn toàn mà giải pháp cải tiến làm tăng thêm chức giải pháp sẵn có sáng chế tồn từ trước, tăng tính hữu ích giải pháp, sáng chế Việc khơng địi hỏi q cao tính sáng tạo giải pháp hữu ích thể điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật Cụ thể, để bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích phải đáp ứng 03 điều kiện sau: - Có tính mới: chưa bộc lộ cơng khai dưới hình thức cơng bố, sử dụng hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, đánh giá theo hướng dẫn khoản 25.5, Điều 25 Thơng tư 01/2007/TTBKHCN - Có khả áp dụng cơng nghiệp: có khả thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình thu kết ổn định, đánh giá theo hướng dẫn khoản 25.4, Điều 25 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN - Không thuộc 07 đối tượng sau: Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hoạt động trí óc, huấn luyện vật ni, thực trị chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; Cách thức thể thông tin; Giải pháp mang đặc tính thẩm mỹ; Giống thực vật, giống động vật; Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà quy trình vi sinh; Phương pháp phịng ngừa, chẩn đoán chữa bệnh cho người động vật Điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích có phần “thoáng” so với sáng chế, đặc biệt việc khơng địi hỏi “tính sáng tạo” đảm bảo cơng nhận cho nhiều ý tưởng đảm bảo tính sáng tạo tuyệt đối điều dễ dàng Hệ thống vận chuyển xi măng bảo hộ danh nghĩa sáng chế hay GPHI? Hệ thống vận chuyển xi măng bảo hộ danh nghĩa giải pháp hữu ích thoả mãn điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích quy định Luật sở hữu trí tuệ Giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Theo khoản Điều 58 Luật sở hữu trí tuệ, sáng chế bảo hộ hình thức cấp độc quyền giải pháp hữu ích khơng phải hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện có tính mới, có khả áp dụng cơng nghiệp Như vậy, sáng chế thỏa mãn đủ điều kiện cơng nhận giải pháp hữu ích cấp độc quyền giải pháp hữu ích Một, có tính Một sáng chế coi tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên Tính sáng chế quy định cụ thể Điều 60 Văn hợp Luật sở hữu trí tuệ 2019, tính xem khơng bị bộc lộ trường hợp số người có hạn biết có nghĩa vụ bí mật sáng chế Hai, khả áp dụng cơng nghiệp sáng chế Hệ thống vận chuyển xi măng có khả áp dụng cơng nghiệp có khả việc giúp đỡ cho quy trình việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định Ba, khơng phải hiểu biết thơng thường Ngồi ra, sáng chế cấp độc quyền giải pháp hữu ích có điều kiện “khơng phải hiểu biết thông thường” Đây dạng hiểu biết người biết đến, sử dụng rộng rãi, cảm nhận sử dụng Tuy nhiên dạng hiểu biết hiểu biết thông thường, số dạng hiểu biết người có trình độ văn hóa cao, từ Đại học trở lên biết đến, sử dụng cảm nhận chúng Khơng phải có đủ trình độ kiến thức chuyên ngành để biết đến thiết kế nên hệ thống vận chuyển xi măng Cơng ty Long Phước có xâm phạm quyền giải pháp hữu ích hay khơng ? Tại sao? Công ty Long Phước không xâm phạm quyền giải pháp hữu ích Trong kết luận giám định yếu tố xâm phạm độc quyền giải pháp hữu ích, Cục sở hữu trí tuệ nêu chất kỹ thuật hệ thống vận chuyển xi măng xá xà lan công ty Mai Long Phước khác so với chất kỹ thuật yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích 662 sau: khơng có hệ thống trục vít vận chuyển, có hệ thống nén khí hệ thống bồn Tịa án có chấp nhận kháng cáo nguyên đơn Công ty TNHH thương mại xây dựng sản xuất Phương Nga không? Tại sao? Tại Quyết định án, Tồ án khơng chấp nhận đơn kháng cáo nguyên đơn công ty TNHh thương mại xây dựng sản xuất Phương Nga Ở phiên sơ thẩm Tồ án có để bác bỏ u cầu khởi kiện nguyên đơn thiết kế hệ thống công ty TNHH Mai Long Phước (bị đơn) không tương tự với hệ thống nguyên đơn bảo hộ theo độc quyền giải pháp hữu ích số 662, khơng có tiêu chuẩn đặt hoàn toàn để so sánh hai hệ thống hai bên Ở phiên tồ phúc thẩm, ngun đơn khơng đưa thêm chứng nên Toà án giữ nguyên án sơ thẩm HẾT ... kiện sau: Sáng chế, kiểu dáng sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để • sử dụng trước ngày ưu tiên hay ngày nộp đơn đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp • Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp. .. cơng nghiệp Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp định kiểu dáng đáp ứng đầy đủ điều kiện sau theo Điều 63 Luật SHTT • Tính • Sáng tạo • Khả áp dụng cơng nghiệp Những yếu tố thẩm mỹ kiểu dáng công nghiệp. .. quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? Theo khoản Điều 134 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung 2019, để có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cần phải đáp

Ngày đăng: 25/03/2023, 19:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan