Tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học (tài liệu dành cho giáo viên)

54 3 0
Tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học (tài liệu dành cho giáo viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỦY BAN AN TOÀN GIAO THƠNG QUỐC GIA QUỸ PHỊNG CHỐNG THƯƠNG VONG CHÂU Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DÀNH CHO GIÁO VIÊN TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CẤP TIỂU HỌC THÁNG 08 NĂM 2022 Bản quyền © Quỹ AIP MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRÊN MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ KHÁC 1.1 Giới thiệu phần mềm Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng 1.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng 1.3 Cách xử lý số trục trặc thường gặp trình cài đặt 11 1.4 Hướng dẫn ngắn gọn thao tác liên quan đến liên kết mở hay truy cập phần chủ đề, phần học 15 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CẤP TIỂU HỌC 20 2.1 Mục tiêu 21 2.2 Nội dung 22 2.2.1 Nội dung Tài liệu điện tử 22 2.2.2 Thành phần học 22 2.2.3 Sự hấp dẫn tính tương tác Tài liệu điện tử 24 2.3 Phương pháp 26 2.3.1 Phương pháp lấy người học trung tâm tập trung 26 2.3.2 Cách thức thực phương pháp học lấy học sinh làm trung tâm 27 2.3.3 Các hoạt động buổi học lấy học sinh làm trung tâm 28 2.4 Đối tượng phạm vi sử dụng 29 2.5 Hướng dẫn tổ chức thực 30 2.5.1 Nội dung giảng dậy theo khối học 30 2.5.1 Gợi ý phân bổ số tiết học theo khối 30 2.5.2 Tổ chức tiết học 31 2.5.3 Khắc phục khó khăn khơng có đủ máy tính cho học sinh lớp học Phần 3: Nội dung 10 học dành cho giáo viên tham khảo xây dựng kế hoạch giảng 35 LỜI MỞ ĐẦU Với ngoại hình nhỏ, khả nhận biết xử lý tình giao thơng cịn yếu, trẻ em độ tuổi tiểu học xem đối tượng dễ bị tổn thương tham gia giao thông Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học phát triển với mục đích giúp em nâng cao kiến thức hành vi tham gia giao thông nhằm giảm thiểu ca va chạm tai nạn giao thông liên quan đến học sinh Tài liệu điện tử đời với vai trò công cụ vừa chơi vừa học giúp em tiếp thu kiến thức xoay quanh chủ đề an tồn giao thơng cách trực quan hiệu Phương pháp học tập đại cung cấp cho em nhiều hội thực hành kỹ tham gia giao thông môi trường kiểm sốt an tồn Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học hồn thành với giúp đỡ tích cực Bộ giáo dục đào tạo, Ủy Ban An toàn Giao thông Quốc gia, Bộ công An, Học Viện Cảnh sát Nhân dân, Hiệp hội An toàn Đường Toàn Cầu mặt nội dung chuyên môn Ban biên soạn có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót q trình phát triển tài liệu, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, chun gia tổ chức làm an tồn giao thơng để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cám ơn BAN BIÊN SOẠN BAN BIÊN SOẠN Trịnh Tố Oanh Phạm Lan Anh Nguyễn Văn Quyết Nguyễn Quang Nhật Lê Huy Trí Nguyễn Thị Bảo Hà Đinh Kim Phượng Bùi Thị Diễm Hồng Nguyễn Thương Huyền Bùi Nguyễn Thu Quyên Trương Phát Đạt - TỔNG QUAN Hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học Việt Nam thông qua việc áp dụng công nghệ tiên tiến phương pháp giáo dục toàn diện nhằm cung cấp cho em học sinh không kiến thức mà cịn nâng cao nhận thức, thái độ tơn trọng qui tắc giao thông, ứng dụng kiến thức học vào trò chơi vui hấp dẫn để thực hành kỹ tham gia giao thông an tồn, từ khơi gợi quan tâm hứng thú học sinh việc học an toàn giao thông giáo dục, Tài liệu điện tử “Giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học” (sau gọi tắt “Tài liệu điện tử”) Quỹ Phòng chống Thương vong Châu Á (Quỹ AIP) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia xây dựng khn khổ Dự án “Giảm tốc độ - Trường học an tồn” thuộc Chương trình thách thức an tồn đường cho trẻ em Quỹ Botnar (Thụy Sĩ) tài trợ triển khai thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018-2020 Với mong muốn mang lại bình đẳng phương tiện lại an tồn cho tất học sinh Việt Nam, ngày 06 tháng 04 năm 2022, Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 946/QĐ‐BGDĐT phê duyệt Tài liệu Điện tử An tồn Giao Thơng làm tài liệu tham khảo, sử dụng giảng dạy tích hợp hoạt động giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh sở giáo dục tiểu học Tài liệu Điện tử An tồn Giao Thơng cung cấp công cụ giáo dục hiệu sáng tạo lấy học sinh làm trung tâm nhằm giúp học sinh tiểu học trang bị kỹ an tồn giao thơng cần thiết từ cịn nhỏ Từ nay, cho dù chọn phương tiện để đến trường, học sinh an toàn Đây Tài liệu Điện tử An tồn Giao Thơng áp dụng toàn quốc dành cho học sinh tiểu học Việt Nam Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên sử dụng Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học gồm phần sau: Mở đầu: Nêu tổng quan mục bối cảnh mục đích xây dựng Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học Phần 1: Hướng dẫn cài đặt phần mềm Phần cung cấp hướng dẫn cụ thể (i) cách bước cài đặt phần mềm Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học máy tính thiết bị điện tử khác; (ii) cách xử lý số trục trặc thường gặp trình cài đặt; (iii) hướng dẫn ngắn gọn thao tác liên quan đến liên kết mở hay truy cập phần chủ đề, phần học Phần 2: Hướng dẫn chung sử dụng Tài liệu điện tử Phần mô tả cấu trúc Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng cấp tiểu học cách sử dụng Tài liệu vào tiết học an toàn giao thông lớp học Phần 3: Nội dung thông điệp 10 học Phần cung cấp nội dung thông điệp 10 nhằm giúp giáo viên nắm cách tổng thể chi tiết nội dung cụ thể phần học tất 10 học Căn vào đó, giáo viên dễ dàng lên kế hoạch giảng lựa chọn nội dung cần giảng cách nhanh khoa học tiến hành giảng lớp PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRÊN MÁY TÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ KHÁC 1.1 Giới thiệu phần mềm Tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thơng − Phần mềm có sử dụng tính mơ phỏng, có nhạc, âm màu sắc sinh động, lời thoại sơi động có tính tương tác cao, học sinh dễ dàng tiếp thu khái niệm, kiến thức phức tạp học hoàn thách khó phần thực hành kỹ − Phần mềm cho phép giáo viên, học sinh tạm dừng học lúc nào; quay trở lại chuyển sang phần học khác dễ dàng − Phần mềm đưa đáp án nhanh để học sinh hứng thú − Học sinh kiểm sốt tình khuyến khích tìm tịi khám phá, sử dụng trí tưởng tượng giải vấn đề − Phầm mềm dễ sử dụng, hấp dẫn thú vị nên học sinh học nhiều lần, có hội tiếp xúc với nhiều tình thử thách khác mà cần em xử lý − Phần mềm cho phép giáo viên, học sinh định, trải nghiệm tình giao thơng khác nhau, chấp nhận rủi ro giải vấn đề 1.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm Tài liệu điện tử giáo dục an tồn giao thơng Bước 1: Mở trình duyệt internet Điền cutt.ly/AIPF-TLDTATGTv18022022 vào địa Ấn Enter: Bước 2: Trình duyệt tự động chuyển hướng sang server lưu trữ file tiến hành tự động download - Đợi đến download hoàn tất Bước 3: Sau download hồn tất Trình duyệt tự động hỏi chỗ lưu file nén (Có thể chọn lưu Deskop ổ đĩa D), sau bấm nút Save để hoàn tất tải Bước 4: Sau save file hoàn tất, vào nơi lưu trữ phần mềm chọn bước 4, click chuột phải vào file Sau click chọn “Extract here” để giải nén file Bước 5: Màn hình hiển thị giải nén : Bước 6: Sau giải nén nhấn mở thư mục ‘TLĐT-An-Toan-Giao-Thong’ nhấn đúp chuột vào biểu tượng ‘TLĐT-An-Toan-Giao-Thong’ để chạy phần mềm Bước 7: Phần mềm hiển thị mục lục sau khởi động, nhấn chọn học để bắt đầu 10 - Luôn bên phải theo chiều vào đường, phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ, sát lề đường, mép đường, nhường đường cho người - Đi với tốc độ vừa phải, giữ khoảng cách an toàn với phương tiện giao thông khác, quan sát tránh chướng ngại vật đường - Tuân thủ dẫn đèn tín hiệu, biển báo người điều khiển giao thơng (cảnh sát giao thơng) Dừng xe AN TỒN: - Khi cần dừng lại, em chậm lại bóp hai phanh (trước sau) 3.4 Điều khiển xe đạp QUA đường an toàn: LƯU Ý: - Tại khu vực nông thôn, miền núi + Giảm tốc độ vào đoạn đường gồ ghề, có nhiều ổ gà, vũng nước + Khi đường, thấy có súc vật xe súc vật nên tránh đường + Khi dốc xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc + Tại đoạn đường gấp khúc, em cần sát lề đường, quan sát đường qua gương cầu lồi, biển cảnh báo nguy hiểm + Đi qua cầu hẹp an tồn sơng, suối em cần quan sát nhường đường cho xe ngược chiều, nên xuống xe để dắt xe qua - Khi ban đêm, nên mặc trang phục màu sáng, báo hiệu đèn vật phản quang Tại nơi đường giao có đèn tín hiệu giao thơng - Giảm tốc độ (có thể dừng xe chờ sát mép đường nơi có vạch kẻ sang đường dành cho người bộ) - Quan sát, chấp hành tín hiệu đèn giao thơng - Quan sát an tồn xung quanh đưa tín hiệu báo hướng rẽ chuyển hướng - Chờ cho phương tiện hướng khác dừng hẳn trước vạch dừng em đạp xe (hoặc dắt xe) qua đường nơi có vạch kẻ đường dành cho người Tại nơi đường giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng - Giảm tốc độ - Chú ý quan sát an tồn phía (trái, phải, trước, sau) - Giơ tay đưa tín hiệu báo hướng rẽ chuyển hướng - Chỉ qua đường khơng thấy có xe đến gần, ý quan sát an tồn qua Chuyển hướng (rẽ) AN TỒN: - Khi từ đường nhỏ đường lớn: quan sát, giảm tốc độ, bấm chuông cảnh báo, báo hiệu trước chuyển hướng - Khi chuyển hướng (rẽ trái rẽ phải) em cần giảm tốc độ để chậm lại, bấm chuông cảnh báo, giơ tay hiệu cho người tham gia giao thông khác biết hướng em muốn rẽ quan sát hai hướng xem có an tồn khơng rẽ 40 Tại nơi giao với ĐƯỜNG SẮT - Tại nơi CÓ đèn tín hiệu, chng báo hiệu, rào chắn: + Dừng lại, xuống xe quan sát hai phía đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng, có tiếng chng báo hiệu, rào chắn dịch chuyển đóng + Giữ khoảng cách an toàn: giữ xe đạp đứng chờ trước rào chắn khoảng cách an toàn + Dắt xe qua cẩn thận dứt khốt đèn tín hiệu tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng - Tại nơi KHƠNG có đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu: + Dừng lại, xuống xe quan sát hai phía + Giữ khoảng cách an toàn: đứng khoảng cách tối thiểu mét tính từ ray gần + Lắng nghe tiếng tàu hỏa, thấy chắn khơng có tàu hỏa tới qua, dắt xe qua cẩn thận dứt khốt + Nếu thấy có tàu hỏa nghe thấy tiếng tàu hỏa tới phải giữ xe đứng chờ ln giữ khoảng cách an toàn tàu hỏa qua Hành vi NGUY HIỂM điều khiển xe đạp: - Buông hai tay, xe tay xe bánh - Đi xe dàn hàng ngang (hàng hai, hàng ba trở lên) - Đèo hai, ba bạn phía sau - Sử dụng ơ, điện thoại - Bám, kéo đẩy phương tiện khác - Ngồi tay lái - Đạp xe lên dốc, xuống dốc đoạn đường có độ dốc lớn - Đạp xe cạnh súc vật - Đi xe vào đường dành cho xe giới, sát phương tiện giao thông giới - Khi dừng, chuyển hướng khơng đưa tín hiệu cảnh báo - Không đội mũ bảo hiểm điều khiển xe đạp - Bóp phanh gấp dừng xe đột ngột đường BÀI 4: NGỒI SAU XE MÁY AN TỒN Các phần Nội dung 4.1 Đội mũ bảo hiểm bảo hiểm (MBH) Tác dụng MBH: - MBH đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng giúp bảo vệ, hạn chế nguy chấn thương vùng đầu, đặc biệt chấn thương sọ não xảy tai nạn giao thông Hướng dẫn em chọn MBH đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng: - Chọn MBH đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng: có gắn tem CR, lớp xốp cứng, dây đeo chắn khóa có độ nhạy cứng đóng mở - Chọn mũ vừa với cỡ đầu Nếu thấy mũ có độ xê dịch 5-10 cm nên chọn loại có số đo nhỏ Cách đội mũ bảo hiểm cài quai qui cách: Bước 1: - Phân biệt phía trước sau mũ: Phía trước có lưỡi trai, phía sau mũ che phủ nhiều in thương hiệu nhà sản xuất 41 - Mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng đội mũ ngắn lên đầu cho vành mũ song song với chân mày cách chân mày khoảng ngón tay Bước 2: - Điều chỉnh quai mũ cho hai khóa bên dây mũ không bị xoắn, ôm sát nằm sát thùy tai Bước 3: - Cài khóa cho dây mũ chân cằm (Điều chỉnh nút khóa cài bên phải để điều chỉnh độ ngắn, dài dây mũ.) - Sau cài quai, cho hai ngón tay cằm quai mũ vừa 4.2 Ngồi sau xe máy an toàn LƯU Ý: - Nên chọn mũ có màu sáng để phương tiện khác dễ nhận biết em hơn, đặc biệt trời tối Ngồi sau xe máy an toàn: Chuẩn bị trước đi: - Mặc quần áo gọn gàng; giầy dép có quai hậu - Đội MBH đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, cài quai mũ quy cách Lên xe an toàn: - Khi lên xe, phải quan sát phía sau trèo lên xe từ phía bên trái Ngồi sau xe an tồn: - Ngồi phía sau người lái, ngồi thẳng yên sau xe máy - Ngồi thẳng lưng, hai tay bám ôm chặt vào eo người điều khiển xe, hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên giá hay để chân phía sau - Mắt thường xun nhìn theo hướng xe chạy - Ngồi ổn định xe Xuống xe an toàn: - Khi xuống xe, phải quan sát phía sau, thấy an tồn xuống xe từ phía bên phải - Chỉ xuống xe xe dừng lại hẳn cho phép hiệu người điều khiển Hành vi NGUY HIỂM ngồi sau xe máy: - Đứng yên xe - Ngồi phía trước xe - Sử dụng ô - Bám, kéo, đẩy xe khác, ôm hay mang vật cồng kềnh - Ngồi quay ngang quay ngửa xe máy, dang chân hai bên, buông hai tay hay quấy rầy người điều khiển xe - Ngồi quay lưng lại với người điều khiển xe - Không đội mũ bảo hiểm, đội MBH không cài quai quy cách, bỏ quai mũ xe chuyển động - Để chân lên giá để chân hay để chân sát ống xả (ống pô) 42 - Tự động xuống xe xe chưa dừng lại hẳn chưa cho phép người điều khiển BÀI 5: NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ơ TƠ Các phần Nội dung 5.1 Sử dụng dây đai an tồn dành cho xe tơ Dây đai an tồn cho xe tơ (dây an tồn cho xe tơ) bao gồm dây đai khóa Tác dụng bảo vệ dây an tồn Chỉ dây an toàn thắt cách có tác dụng bảo vệ va chạm xảy Thắt dây không cách không mang lại chức bảo vệ Đeo dây an toàn cách ngồi xe ô tô giúp: - Giảm nguy va chạm với nội thất xe - Giảm mức độ nghiêm trọng thương tích - Phân bổ lực va chạm phận khỏe thể - Giữ thể không bị văng khỏi ghế, giữ người lại xe - Ngăn chặn thương tích cho người khác xe Thắt dây an toàn cách: Bước 1: Ổn định chỗ ngồi - Ngồi ngắn vào ghế, hai chân để vuông góc với sàn xe tơ Bước 2: Điều chỉnh đai thấp - Dây dai bên trái, cạnh đệm ghế - Điều chỉnh dây đai thấp: Kéo phần dây đai thấp có thể, qua bụng xương chậu Bước 3: Kéo dây an toàn qua người, điều chỉnh đai - Dây đai mép phải tựa ghế - Kéo dây đai qua người: kéo, điều chỉnh dây đai vòng qua vai thân người (kéo chéo qua bụng), nằm gọn xương địn ngực Bước 4: Cài khóa kiểm tra lại trước xe chạy - Cài móc khóa (ở dây đai dưới) vào vào thiết bị chốt (ở dây đai trên) cho nghe nghe thấy tiếng “tách” dây cài (Cài cách trượt đầu kim loại khóa vào thiết bị chốt) - Đảm bảo chốt cài xác cố định: đảm bảo dây đai an toàn cách thử kéo lên Nếu dây đai khơng mở đảm bảo - Kiểm tra lại trước xe chạy Thắt dây an tồn KHƠNG cách: - Dây đai bị xoắn - Kéo đai lên cao vị trí dày - Để đai sau lưng cánh tay 43 5.2 Ngồi an toàn xe ô tô - Để đai ép lên cổ mặt - Ngả ghế thắt dây an toàn dây an tồn khơng tiếp xúc với người Đi xe tơ AN TỒN: Lên xe an tồn: - Chờ xe dừng hẳn, mở cửa bên phải xe (phía lề đường) - Lên xe theo dẫn người lớn Ngồi xe an toàn: - Ngồi ổn định ngồi yên vào chỗ ngồi xe Nếu em 12 tuổi (cao 1,35m) nên ngồi ghế sau - Thắt dây an toàn cách chỗ ngồi có trang bị dây an tồn Xuống xe an toàn: - Chỉ xuống xe xe dừng lại hẳn cho phép hiệu người điều khiển - Khi xuống xe, phải quan sát phía sau, thấy an tồn xuống xe từ phía bên phải - Khi khỏi xe, bước nhanh lên vỉa hè (nếu có) đứng cách xa xe sát vào lề đường Hành vi NGUY HIỂM xe ô tô: - Chơi, đùa nghịch xe - Thị đầu đưa tay ngồi cửa kính - Ngồi lên hộp đựng đồ người lái người ngồi bên - Tự ý sử dụng trang thiết bị tơ - Khơng thắt dây an tồn chỗ ngồi có trang bị dây an tồn - Ngả ghế thắt dây an toàn dây an tồn khơng tiếp xúc với người - Tự ý lên xuống xe khơng có hướng dẫn người lớn BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI XE BUÝT, TÀU HỎA Các phần Nội dung 6.1 An tồn xe buýt Những điều cần biết xe buýt: - Hành trình xe buýt theo tuyến cố định dán bến, nhà chở, xe - Người xe buýt lên, xuống xe bến, nhà chờ xe buýt - Thông thường cửa trước để lên, cửa sau để xuống xe - Có thể sử dụng vé tháng trả tiền vé trực tiếp xe Đi xe buýt AN TOÀN: Chuẩn bị trước lên xe: - Xác định hành trình mà em định đến - Chờ xe buýt nhà chờ, bến xe buýt - Ngồi yên lên ghế nhà chờ đứng thềm chờ khoảng cách an toàn với mép thềm chờ 44 Lên xe buýt an toàn: - Xếp hàng trật tự lên xe buýt - Chờ xe dừng hẳn, cửa trước mở lên xe - Khi lên cần bước cẩn thận, nắm tay vịn thành cửa xe - Nhanh chóng di chuyển vào phía xe Ngồi xe bt an tồn: - Nếu xe có ghế trống tìm cho chỗ ngồi thích hợp cần ngồi ngắn, trật tự ghế, ghế có dây an tồn, đeo vào - Nếu xe hết ghế trống đứng bám vào tay vịn thành xe xe đủ chiều cao - Để cặp sách hành lý em ghế ngồi ơm lịng - Ngồi ổn định xe - Lắng nghe dẫn nhân viên xe buýt dẫn loa phát xe Xuống xe buýt an toàn: - Trước muốn xuống xe bến mà em muốn xuống, em phải thông báo trước cho người soát vé xe bấm vào nút dừng thành cửa sổ xe (nếu có) - Khi xuống xe, chờ xe dừng hẳn, cửa sau mở bước xuống, xuống xếp hàng trật tự - Khi xuống khỏi xe, nhanh chóng khỏi đường xe buýt đứng vào lề đường, vỉa hè - Nếu muốn qua đường, chờ xe buýt chạy qua 6.2 An toàn tàu hỏa Hành vi NGUY HIỂM xe buýt: - Chạy nhảy, đùa nghịch bến, nhà chờ xe buýt - Đứng đường để chờ - Chen lấn xô đẩy lên xe, xuống xe buýt - Sử dụng điện thoại, đeo tai nghe lên, xuống xe bt - Thị đầu hay tay ngồi xe chạy - Đứng xe mà không bám vào tay vịn thành xe xe - Đứng sát cửa lên, xuống - Cười, nói to nghe nhạc to làm người lái tập trung - Để cặp sách, đồ dùng sát cửa lên xuống lối - Xuống xe xe chưa dừng lại hẳn hay không tuân theo dẫn, thông báo xe - Nhảy từ xe xuống đất - Đi qua đường bến/nhà chờ xe buýt có xe đến xe chuẩn bị rời khỏi bến Những điều cần biết tàu hỏa: - Có vé tàu hợp lệ cịn ngun vẹn - Đi chuyến tàu thời gian ghi vé - Chấp hành nội quy tàu quy định khác pháp luật có liên quan - Xuất trình đầy đủ vé giấy tờ hợp lệ cho nhân viên đường sắt có trách nhiệm kiểm soát vào, ga, trạm; lên tàu, 45 tàu Đi tàu hỏa AN TOÀN: Chuẩn bị lên tàu hỏa: - Đứng đợi sân ga, chuẩn bị lên tàu em nhớ theo sát người nhà để tránh bị lạc - Đứng cách xa đường ray Lên tàu hỏa an toàn: - Xếp hàng trật tự lên tàu; - Khi lên cần bước cẩn thận, nắm tay vịn thành cửa xe - Khi lên xuất trình vé hợp lệ có u cầu di chuyển cẩn thận vào toa xe Ngồi tàu hỏa an tồn: - Tìm số toa chỗ ngồi ghi vé, ngồi chỗ ghi vé ngồi ngắn - Để cặp sách đồ dùng giá gầm ghế - Lắng nghe dẫn nhân viên đường sắt dẫn loa phát tàu Xuống tàu hỏa an toàn: - Chuẩn bị gần cửa lên xuống cách trật tự - Đợi tàu hỏa dừng lại hẳn, nhân viên tàu mở cửa xuống - Khi bước xuống, cần xếp hàng theo thứ tự bước vào bậc cẩn thận để bước xuống, cần ý khoảng cách tàu mặt đất để tránh hụt chân vấp ngã - Khi bước xuống cần bước cẩn thận, tránh xa tàu hỏa vào đứng chỗ quy định Hành vi NGUY HIỂM tàu hỏa: - Chạy nhảy, chơi đùa sân ga chờ tàu không bám sát người nhà - Đứng sát đường tàu - Chen lấn, xô đẩy lên, xuống tàu - Khi xuống tàu, nhảy từ toa xuống sân ga leo trèo qua cửa sổ - Đùa nghịch, lại từ toa xe sang toa xe khác - Tự ý mở cửa lên, xuống, đưa đầu, tay, chân vật khác thành toa xe tàu chạy - Không tuân thủ dẫn lối cắt ngang qua đường tàu tàu chuẩn bị rời ga có tàu khác tiến vào ga 46 BÀI 7: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY Các phần Nội dung 7.1 Cách mặc áo phao cứu sinh, sử dụng dụng cụ cứu sinh cá nhân Áo phao cứu sinh (gọi tắt áo phao): loại áo chế tạo dùng để mặc, có tác dụng giữ người mặt nước Dụng cụ cứu sinh cá nhân (gọi tắt dụng cụ cá nhân): thiết bị cứu sinh sử dụng cầm tay đeo người có tác dụng giữ người mặt nước Áo phao dụng cụ cứu sinh dụng cụ giúp đảm bảo an tồn tính mạng cho hành khách không may bị đắm tàu, thuyền tham gia giao thông đường thủy nội địa Khi tàu, thuyền, phà phải mặc áo phao cầm (đeo) dụng cụ cá nhân suốt hành trình phương tiện từ lúc rời bến đến cập bến an toàn Cách mặc áo phao cách: - Bước 1: Dùng ngón tay trỏ ngón tay ấn mạnh vào phần khóa trước ngực áo phao cứu sinh để mở khóa - Bước 2: Nới rộng phần dây chồng qua đùi phía áo phao - Bước 3: Điều chỉnh khóa hai bên hơng cách kéo phần dây cịn dư đầu khóa phía trước sau - Bước 4: Mặc vào người - Bước 5: Dùng hai tay ấn đầu khóa lại, kéo giật đầu dây bên sườn để áo phao ôm khít thân người - Bước 6: Vịng hai dây qua đùi ấn khóa lại, điều chỉnh dây cho vừa với đùi Thực cho hai đùi - Bước 7: Mặt áo phao cứu sinh có túi nhỏ đựng còi Dùng còi thổi muốn kêu cứu 7.2 An tồn thuyền, đị, phà Sử dụng dụng cụ cứu sinh - Cầm (đeo) dụng cụ cá nhân suốt hành trình phương tiện từ lúc rời bến đến cập bến an toàn Đi thuyền, đị AN TỒN - Xếp hàng lên thuyền theo trật tự bến thuyền - Khi thuyền, đò: + Phải mặc áo phao sử dụng dụng cụ cứu sinh + Ngồi ổn định ngắn + Tuyệt đối tuân thủ dẫn người lái thuyền, đò - Xếp hàng xuống thuyền theo trật tự bến thuyền Đi phà AN TOÀN: - Khi đến bến phà xe người phải xếp hàng trật tự nơi quy định - Khi lên bến phà người lên trước, phương tiện giao thông lên sau theo hướng dẫn người điều khiển giao thông - Khi phà: + Mặc áo phao sử dụng dụng cụ cứu sinh cá nhân phà + Tìm chỗ đứng phà thích hợp 47 + Tuyệt đối tuân thủ dẫn người lái phà người giám sát phà dẫn loa phát phà - Khi xuống phà phải chờ cho phương tiện giới (xe ô-tô, xe mô-tô, …) xuống trước, sau người xe đạp, xuống sau 7.3 Một số hành vi nguy hiểm thuyền, đò, phà Hành vi NGUY HIỂM thuyền, phà: - Chạy, nhảy đùa nghịch bến, đứng sát mép bến - Chen lấn, xô đẩy lên thuyền, phà - Không mặc áo phao - Không tuân thủ dẫn thuyền, phà - Đùa nghịch, gây trật tự thuyền, phà - Đứng lên nhoài tay người thuyền, phà - Tự ý sờ, nghịch thiết bị thuyền, phà - Lên thuyền, đò thấy số người thuyền, phà đông (vượt số người quy định) BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Các phần Nội dung 8.1 Các nhóm biển báo hiệu giao thơng đường Các nhóm biển báo hiệu đường bộ, tác dụng ý nghĩa Hệ thống biển báo hiệu đường Việt Nam gồm nhóm sau Người tham gia giao thông phải chấp hành dẫn hệ thống biển báo hiệu đường Nhóm biển báo cấm để biểu thị điều cấm mà người tham gia giao thông không vi phạm Biển báo cấm: hình trịn, viền đỏ, màu trắng; hình vẽ chữ số màu đen thể điều cấm Nhóm biển báo nguy hiểm cảnh báo để cảnh báo nguy hiểm đường xảy Biển báo nguy hiểm cảnh báo: hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng; hình vẽ màu đen mơ tả việc cần báo hiệu Nhóm biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải chấp hành Biển hiệu lệnh: hình trịn xanh lam; hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành Nhóm biển dẫn để cung cấp thông tin dẫn cần thiết (chỉ dẫn hướng điều cần thiết) Biển có hình chữ nhật hình vng hình mũi tên, màu xanh lam Nhóm biển phụ, biển viết chữ để thuyết minh bổ sung biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn, sử dụng độc lập 48 8.2 Một số biển báo (1) Biển báo cấm: Biển số P.101: Đường cấm ● Biển số P.102: Cấm ngược chiều ● Biển số P.110 a: Cấm xe đạp ● Biển số P.112: Cấm người ● Biển số P.123 (a,b): Cấm rẽ (trái, phải) ● (2) Biểm báo nguy hiểm cảnh báo - Biển số W.206: Giao chạy theo vòng xuyến - Biển số W.209: Giao có đèn tín hiệu - Biển số W.210: Giao với đường sắt có rào chắn - Biển số W.211: Giao với đường sắt khơng có rào chắn - Biển số W.224: Người cắt ngang (3) Biển hiệu lệnh - Biển số R.122: Dừng lại - Biển số R.305: Đường dành cho người - Biển số R.308 (a,b): Tuyến đường cầu vượt cắt qua - Biển số R.403 f: Đường dành cho xe máy xe đạp - Biển số R.412 h: Làn đường dành cho xe đạp (4) Biển dẫn - Biển số I.407 (a,b,c): Đường chiều - Biển số I.423 (a,b): Nơi người sang ngang - Biển số I.423c: Điểm bắt đầu đường - Biển số I.424 (a,b): Cầu vượt qua đường cho người - Biển số I.424 (c,d): Hầm chui qua đường cho người (5) Biển phụ - Biển số S.502: Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu - Biển số S.506 (a,b): Hướng đường ưu tiên - Biển số S.507: Hướng rẽ - Biển số S.508 (a,b): Biểu thị thời gian - Biển số S.509 (a,b): Thuyết minh biển BÀI 9: HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Các phần Nội dung 49 9.1 Tìm hiểu tai nạn giao thơng đường Các em học sinh tìm hiểu tai nạn giao thông đường bộ" Thông qua câu truyện, nội dung sau cần thể truyền tải để em hiểu rõ "tai nạn giao thông đường bộ": Xảy người phương tiện giao thông tham gia giao thông đường Là cố không mong muốn, xảy bất ngờ, có va chạm - Giữa phương tiện với phương tiện - Giữa phương tiện với người tham gia giao thông Người tham giao giao thông: người lái xe (người điểu khiển phương tiện), hành khách (người trên/được chở phương tiện đó), người đường - Giữa phương tiện với vật đường/ven đường: vật tĩnh (cột đèn, cột điện, ), vật động (súc vật ) Để lại hậu - Thiệt hại người (bị thương tích, tử vong) - Thiệt hại tài sản Nguyên nhân xảy - Nguyên nhân chủ quan: người tham gia giao thông vi phạm quy tắc giao thông đường - Nguyên nhân khách quan: cố bất ngờ xảy đường mà người tham gia giao thơng khơng kịp phịng tránh GHI NHỚ: Khi tham gia giao thông đường, dù không mong muốn xảy cố bất ngờ, kiểm soát dẫn đến va chạm người phương tiện giao thông hay vật khác gây thiệt hại người tài sản mà nguyên nhân người tham gia giao thông vi phạm quy tắc giao thơng đường có cố bất ngờ xảy đường mà người tham gia giao thông khơng kịp phịng tránh 50 Các em tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông Tai nạn giao thông đường xảy lỗi người, điều kiện chất lượng đường lỗi kỹ thuật phương tiện giao thơng Trong đó, lỗi người.thường nguyên nhân vụ tai nạn giao thông Do người: Người lái xe, người tham gia giao thông mắc lỗi dẫn đến va chạm: - Người lái xe giới không ý tập trung điều khiển phương tiện giao thông - Người lái xe giới chạy xe nhanh tốc độ giới hạn quy định - Sử dụng điện thoại điều khiển phương tiện giao thông - Đeo tai nghe, nghe nhạc to qua đoạn đường giao - Đi xe đạp, xe máy chở ba người trở lên - Đi xe đạp, xe máy chở hàng cồng kềnh - Điều khiển xe đạp nhanh, lạng lách, đánh võng - Đi xe đạp dàn hàng hai, hàng ba đường dành cho xe giới - Chơi đùa, bá bóng lịng đường - Chạy nhảy đùa nghịch đường sắt Do đường: điều kiện chất lượng đường xá trang thiết bị sở hạ tầng giao thông - Bề mặt đường gồ ghề, có vũng nước, có ổ gà - Đường trơn, trượt, bị sạt lở - Bề mặt đường có vật cản (có cát, sỏi, đá, v.v…) - Nắp cống lịng đường hay vỉa hè khơng đậy kín - Đường hẹp có nhiều xe cộ người tham gia giao thông - Đường không đủ ánh sáng vào ban đêm, đường bị sương mù che khuất tầm nhìn người điều khiển - Tại đoạn đường giao, lối rẽ cối nhà cửa che tầm nhìn hướng khác - Khơng có đèn tín hiệu, biển báo ngã ba, ngã tư, - Đoạn đường dốc lớn, đường quanh co, đoạn đường cong lớn lại khơng có thiếu biển cảnh báo, biển dẫn (khơng có cọc tiêu, gương cầu lồi, ) - Những nơi lịng đường rộng khơng có dải phân cách, thiếu vạch kẻ đường hệ thống biểu báo dẫn Do phương tiện giao thông: điều kiện kỹ thuật xe không đảm bảo an tồn - Phương tiện giao thơng khơng đảm bảo an tồn như: + Phanh khơng tốt, hỏng đèn chiếu sáng, hỏng đèn phản quang, hỏng đèn chiếu hậu + Cửa kính, gương xe mờ (khơng lau chùi sẽ) + Hệ thống máy móc xe vận hành khơng tốt, bị trục trặc - Xe cũ, hỏng hóc nhiều 51 9.2 Hậu tai nạn giao thông đường Các em tìm hiểu thiết bị bảo vệ xảy tai nạn giao thông Các em cần hiểu tác dụng bảo vệ làm tăng an toàn thiết bị loại phương tiện khác nhau: - Xe buýt: Dây an toàn, tay vịn thành xe, tay vịn xe - Xe tơ: Dây đai an tồn, ghế an tồn cho trẻ em, túi khí, gối tựa đầu ghế - Xe gắn máy: Mũ bảo hiểm cho người xe máy, giày, găng tay, áo phản quang - Xe đạp: Mũ bảo hiểm dành cho người xe đạp, giày, áo phản quang, đèn trước đèn hậu (để đảm bảo ATGT vào ban đêm) Tai nạn giao thông gây hậu tác động tức thời, ngắn hạn dài hạn đến nạn nhân, gia đình nạn nhân xã hội: Tác động tức thời diễn thời điểm xảy va chạm giao thông, bao gồm: - Phương tiện tham gia giao thông tài sản phương tiện bị hư hỏng, công trình giao thơng đường hai bên đường bị hư hại - Người tham gia giao thông bị thương - Có thể bao gồm người tham gia giao thơng bị tử vong bị tai nạn Tác động ngắn hạn tác động người liên quan vụ tai nạn giao thông - Những người bị thương từ vụ tai nạn phải đến bệnh viện để điều trị - Các phương tiện hư hỏng, cơng trình hư hỏng phải sửa chữa Tác động dài hạn tác động xảy từ thương tích thiệt hại tai nạn giao thơng gây - Gia đình người bị thương nằm viện phải trả viện phí dành thời gian chăm sóc người bị thương - Người bị thương khả lao động cần chăm sóc thời gian dài suốt phần đời cịn lại - Phương tiện giao thơng bị hỏng khơng sử dụng được, cần có tiền mua phương tiện - Các cơng trình giao thơng bị hỏng khơng hoạt động được, cần có tiền, nhân lực thời gian xây dựng cơng trình BÀI 10: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Các phần Nội dung 52 10.1 Tốc độ, thời gian khoảng cách dừng xe Các phương tiện giao thông với kích cỡ tốc độ khác mối nguy hiểm lớn trẻ em Mặc dù lái xe với tốc độ phù hợp/đúng quy định, họ dừng lại trường hợp khẩn cấp Thơng điệp cần truyền đạt cho em: - Phương tiện cần thời gian để dừng - Tất phương tiện giao thông (lớn nhỏ) cần thời gian để dừng lại (Phương tiện dừng lại lập tức, em phải đảm bảo tất xe hoàn toàn dừng lại trước định qua đường) - Các phương tiện lớn tốc độ nhanh, cần nhiều thời gian để dừng lại - Tốc độ lớn, lực va chạm lớn - Tốc độ lớn, tai nạn xảy để hậu tai nạn lớn, đặc biệt người xe đạp (người tham gia GT dễ bị tổn thương) 10.2 Phòng tránh tình giao thơng nguy hiểm - Cần để người tham gia giao thơng khác nhìn thấy em em tham gia giao thông đường - Luôn đứng xa vật cản đường để đảm bảo người lái xe nhìn thấy em - Hãy chắn em người lái xe nhìn thấy Phịng tránh tai nạn tầm nhìn bị hạn chế (khi bộ, xe đạp) Câu hỏi 1: "Nguy hiểm xảy cho cậu bé cô bé nhỉ?" Trả lời: - Các bạn nhỏ khơng nhìn thấy tơ tới từ phía bên phải bị ngơi nhà che khuất - Các bạn nhỏ bị va chạm với xe ô tô Câu hỏi 2: “Tại nơi tầm nhìn bị che khuất em cần làm để phịng tránh va chạm?” Thơng điệp cách phịng tránh tai nạn tầm nhìn bị hạn chế: - Cần dừng lại, lắng nghe quan sát xe đến từ hướng, khơng có xe đến gần tiếp để bảo đảm an toàn - Khi vào nơi thiếu ánh sáng, lắng nghe tiếng động từ phương tiện ý ánh đèn xe để nhận biết xe tới - Nên mặc quần áo sáng màu, phản quang để người khác dễ nhận biết Phòng tránh va chạm chuyển hướng (khi xe đạp) rên đường nhiều phương tiện giao thông giới" Câu hỏi 1: "Nguy hiểm xảy cho cậu bé nhỉ?" Trả lời: - Cậu bé gần phương tiện giới nên dễ bị va chạm 53 - Các phương tiện khác đâm vào cậu bé không để ý đến việc cậu bé muốn rẽ trái cậu bé khơng giơ tay xin đường - Cậu bé bị va chạm với phương tiện khác đường cậu bé không quan sát phương tiện Câu hỏi 2: “Khi muốn chuyển hướng đường (tại nơi khơng có đèn tín hiệu giao thơng) em cần làm để phòng tránh va chạm?” 10.3 Phòng tránh số tình nguy hiểm khác Thơng điệp cách phịng tránh tai nạn muốn chuyển hướng: - Khi muốn chuyển hướng (rẽ phải rẽ trái) em cần giảm tốc độ, chậm (và dừng lại) - Quan sát cẩn thận xung quanh(phía trước, phía sau, bên phải, bên trái), ý phương tiện tới từ hướng, đặc biệt hướng em muốn rẽ - Giơ tay hiệu hướng rẽ cho người tham gia giao thông khác biết hướng em muốn rẽ (giơ tay hiệu đường phương tiện) - Đảm bảo phương tiện khác nhìn thấy em khoảng cách an tồn - Chọn thời điểm phương tiện để rẽ, rẽ phải quan sát an toàn Một số tình nguy hiểm khác: Tình 1: Đạp xe đạp gặp chướng ngại vật đường Thông điệp: Quan sát, kiểm sốt tốc độ, hướng để phịng tránh kịp thời Tình 2: Các bạn nhỏ đạp xe đạp đường gặp xe to (xe buýt, xe tải) chuyển hướng Thông điệp: Đi chậm lại dừng lại để chờ xe qua, giữ khoảng cách an tồn Tình 3: Bạn nhỏ vội vàng lên xuống xe buýt Thông điệp: Quan sát an tồn hai phía trái phải lên xuống xe dừng đỗ hẳn Tình 4: Bạn nhỏ đạp xe đến gần ô-tô đột ngột mở cánh cửa Thông điệp: Quan sát chuyển động xe (mở cửa, tiến, lùi) để phòng tránh va chạm 54 ... tiếp tục học 19 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CẤP TIỂU HỌC Tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thông (sau gọi tắt ? ?Tài liệu điện tử? ??) biên... dụng Tài liệu điện tử Phần mô tả cấu trúc Tài liệu điện tử giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học cách sử dụng Tài liệu vào tiết học an tồn giao thơng lớp học Phần 3: Nội dung thông điệp 10 học. .. động giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh sở giáo dục tiểu học Tài liệu Điện tử An tồn Giao Thơng cung cấp công cụ giáo dục hiệu sáng tạo lấy học sinh làm trung tâm nhằm giúp học sinh tiểu học

Ngày đăng: 25/03/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan