1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Huy-N ---Ng (1).Docx

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết PPCT 46 Ngày dạy 19/12/2022 Tiết 2, lớp 10K VĂN BẢN 2 HUYỆN ĐƯỜNG (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) I MỤC TIÊU 1 Năng lực a Năng lực chung Bài học góp phần phát triển năng lực chung Tự chủ và tự h[.]

Tiết PPCT: 46 Ngày dạy: 19/12/2022 Tiết 2, lớp 10K VĂN BẢN 2: HUYỆN ĐƯỜNG (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển lực chung -Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập thân bạn - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm, thực nhiệm vụ hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập, thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập b Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngơn ngữ thơng qua q trình dạy Đọc Đọc hiểu nội dung - HS cảm nhận ý vị hài hước, châm biếm cảnh tuồng “Huyện đường” - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn Phát giá trị đạo đức, văn hố từ văn Đọc hiểu hình thức - HS nắm số đặc điểm tuồng dân gian thể qua đoạn trích phương diện: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại (tính vơ danh phương thức lưu truyền nhắc đến phần Tri thức ngữ văn) Liên hệ, so sánh, kết nối - Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn văn học - Liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc; thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm Đọc mở rộng - HS biết đọc văn tuồng có độ dài tương đương với văn học Phẩm chất - Biết phê phán thói hư tật xấu người - Hướng đến rèn luyện nhân cách, hoàn thiện thân - Có ý thức học tập nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, tranh, ảnh, video liên quan, giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm Học liệu: SGK, kế hoạch dạy, sách tham khảo, Phiếu học tập, rubric đánh giá III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP Vấn đáp -Em xem tuồng chưa? -Giữa nở rộ mn vàn phương tiện nghe nhìn hình thức giải trí hấp dẫn khác, em nghĩ người khác đề nghị em bỏ chút thời gian để xem tuồng? Cho hs xem trích đoạn tuồng “ Nghêu, Sị, Ốc, Hến” Chia sẻ suy nghĩ em với bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ báo cáo, trả lời: HS suy nghĩ, chia sẻ Bước 3: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Tuồng (còn gọi hát bộ, hát bội) loại hình nghệ thuật sân khấu cân đối có tính cổ điển, bác học bậc Việt Nam Trải qua biến động lịch sử đất nước, nghệ thuật tuồng cổ dần bị mai một, vậy, khơi phục bảo tồn Tuồng cổ nhiệm vụ đầy thách thức, bối cảnh văn hóa hội nhập ngày Giữa nở rộ mn vàn phương tiện nghe nhìn hình thức giải trí hấp dẫn khác, đề nghị bỏ chút thời gian để xem tuồng thật thú vị, hôm chắt chiu chút thời gian để thử khám phá cảnh tuồng mang tên “Huyện đường” (trích tuồng “Nghêu, Sị, Ốc, Hến”) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Bổ sung tri thức trải nghiệm văn a Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu kiến thức chung nghệ thuật tuồng, tuồng “Nghêu, Sị, Ốc, Hến” trích đoạn tuồng “Huyện đường.” b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu nghệ thuật tuồng, tuồng “Nghêu, Sị, Ốc, Hến” trích đoạn tuồng “Huyện đường” c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, Phiếu học tập d Tổ chức thực hoạt động: GV kiểm tra việc hoàn thành Phiếu học tập 01, 02 nhà HS: Phiếu học tập 01: Tìm hiểu thể loại tuồng (Chuẩn bị nhà) Tìm hiểu chung Tuồng Thế tuồng? Phân loại Đặc trưng nghệ thuật tuồng Những tuồng đặc sắc Tích tuồng dân gian Phiếu học tập 02: Tìm hiểu chung văn Bối cảnh đoạn trích Nhân vật Tóm tắt đoạn trích Ý nghĩa đoạn trích Bố cục đoạn trích (màn tuồng) HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm *Tìm hiểu thể loại tuồng I Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu thể loại tuồng - Em hiểu thể loại tuồng? Thế - Tuồng loại hình kịch hát cổ - Nghệ thuật tuồng gồm phận tuồng? truyền dân tộc, phát triển mạnh sáng tác chủ yếu nào? Nêu tên triều Nguyễn vùng Nam Trung tuồng em biết xem diễn Bộ - Những điểm làm để Phân loại Tuồng chia làm loại: nhận diện tuồng dân gian? + Tuồng cung đình - Tích tuồng dân gian có đặc + Tuồng dân gian điểm đáng ý nội dung hình thức? nghệ thuật + Tuồng cung đình: Ca ngợi đạo lí vua - Trao đổi theo cặp đơi: Hồn thành tuồng Đặc trưng - Về nội dung tư tưởng: tơi, lịng u nước, khát vọng đánh Phiếu học tập 01 Tìm hiểu thể loại giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình tuồng + Tuồng dân gian: Phản ánh thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ xã hội gắn với sống sinh hoạt - HS thảo luận cặp đôi PHT số 01 nhân dân lao động, hướng tới châm chuẩn bị nhà biếm thói hư tật xấu, đả kích - GV quan sát, hỗ trợ góp ý số hạng người định xã hội Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Về hình thức: Nghệ thuật tuồng - HS dựa vào phiếu học tập thống mang tính tổng hợp, phối hợp văn để trả lời học, ca nhạc vũ đạo - Các cặp đôi khác bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận tuồng đặc sắc Những - Tuồng cung đình: Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Đào Tam Xuân,… - Tuồng dân gian: Nghêu, Sò, Ốc, Hến; Trương Ngáo; Trương Đồ Nhục;… Tích tuồng - Tích tuồng dân gian giàu yếu tố hài, dân gian hướng tới châm biếm thói hư tật xấu hay đả kích số hạng người định xã hội - Một tích tuồng thường có nhiều dị bản, bổ sung, nắn chỉnh thường xuyên trình biểu diễn, lưu truyền HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Vở tuồng “Nghêu, Sị, Ốc, Hến” *Tìm hiểu tuồng “Nghêu, Sò, a Thể loại: Tuồng hài (tuồng đồ) Ốc, Hến” b Vị trí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Là tác phẩm tiêu biểu di sản tuồng truyền thống - Qua tìm hiểu nhà, nêu hiểu tuồng hài (tuồng đồ) thuộc loại đặc sắc biết em tuồng “Nghêu, Sị, c Nội dung Ốc, Hến” Tác phẩm châm biếm sâu sắc nhiều thói tật xã hội - Đọc phần tóm tắt tuồng SGK lật tẩy mặt xấu xa số kẻ thuộc máy cai trị địa kể lại nội dung tác phẩm lời phương xã hội xưa d Tóm tắt (SGK/Tr 132) Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Dành khoảng phút cho tất HS tự đọc phần tóm tắt tuồng sách giáo khoa Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi 1-2 HS kể lại nội dung tác phẩm lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kĩ *Tìm hiểu chung văn “Huyện Văn “Huyện đường” đường” a Đọc tìm hiểu thích, từ khó *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: - Đọc: ý dẫn in nghiêng ngoặc đơn - Cho số HS đọc văn theo hình thức phân vai (tất đứng chỗ người tiến lên phía bục giảng đến lượt đọc phần lời thoại phân công, riêng thành viên đọc lời dẫn đứng ngun vị trí lớp) - Đọc to, rõ ràng; ý dẫn sân - Chú thích: HS theo dõi thích SGK tr.132-134 khấu in nghiêng dấu ngoặc Nghêu bị bắt giữ cịn Ốc chạy Đang Ốc đem đơn để xác định ngôn ngữ hành đồ ăn trộm bán cho Thị Hến - người goá chồng, làm động nhân vật nghề bn bán - trùm Sị lí trưởng dẫn người ập đến GV phân công đọc phân vai: bắt tang Lí trưởng lợi dụng chuyện địi Thị Hến đút + 01 HS đọc dẫn in nghiêng lót Việc khơng thành, tất dắt lên huyện đường) Tại dấu ngoặc đơn đây, Ốc bị phạt tù, Nghêu lí trưởng bị đánh địn Riêng lí + 04 HS khác đóng vai: Tri huyện, đề lại, lính lệ Trùm Sị Lưu ý ngữ điệu, giọng điệu đọc: tuỳ theo nội dung lời thoại mà sử dụng ngữ điệu, giọng điệu phù hợp - Em chia sẻ ấn tượng ban đầu trưởng, trùm Sò tiền để hối lộ tri huyện) Nhờ có văn Chia sẻ từ mà lần đầu đọc văn em thấy khó hiểu - Giải thích từ khó b Tìm hiểu khái quát văn - Bối cảnh đoạn trích: Một đêm nọ, Ốc (kẻ chuyên nghề "đào ngạch”) hợp tác với Nghêu (thầy bói) đột nhập nhà trùm Sò (địa chủ) để ăn trộm nhan sắc, Thị Hến khơng khơng bị hạch tội, lại cịn tri huyện đề lại) "chiếu cố” hẹn hò Lũ háo sắc (có thêm lí trưởng) rơi vào bẫy Thị Hến giáp mặt nhà chị ta bị bà vợ đến đánh ghen trận tơi bời Đoạn trích kể lại cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời điểm diễn kiện tụng nhân kết tìm hiểu em từ ngữ vật liên quan đến vụ trộm - Nhân vật: Trùm Sị, tri huyện, đề lại lính lệ - Bố cục đoạn trích (màn tuồng) Có thể chia đoạn trích thành phần sau: *Tìm hiểu khái quát văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số 02 cách trả lời câu hỏi: - Nêu bối cảnh đoạn trích tuồng - Đoạn trích kể lại việc gì? Có nhân vật tham gia? Ý nghĩa, nội dung bố cục đoạn trích? - Dựa vào tóm tắt tuồng, em thử đoán xem âm mưu, toan tính kẻ đại diện cho cơng quyền (gồm tri huyện, đề lại lính lệ) gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số 02 Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ thông tin theo HT cặp đôi - HS khác nghe, phản hồi, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kĩ Hoạt động 2.2: Suy ngẫm phản hồi + Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền trọng” đến “chuyên cần”) + Phần 2: Tri huyện đề lại tính kế bóp nặn người thưa kiện (tiếp đến “Lệ đâu?”) + Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch “quan” (đoạn cịn lại) - Tóm tắt đoạn trích: Huyện đường là đoạn trích tác phẩm Nghêu, Sị, Ốc, Hến kể lại cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời điểm diễn kiện tụng liên quan đến vụ trộm Thị Hến Tri huyện, đề lại lính lệ suy tính bàn cãi tính kế xử kiện để lấy nhiều tiền từ kẻ có liên quan Sị, Ốc Nghêu Cuối cùng, chúng định xử Ốc năm năm tù, phạt Nghêu địn năm mươi trượng phạt lí trưởng năm mươi quan tiền - Ý nghĩa đoạn trích: Đoạn trích kể âm mưu, toan tính kẻ đại diện cho công quyền (gồm tri huyện, đề lại lính lệ) nhằm “tróc tiền” người thưa kiện (gồm lí trưởng trùm Sị) - Bố cục đoạn trích (màn tuồng): + Phần 1: Tri huyện xưng danh (từ “Quyền trọng” đến “chuyên cần”) + Phần 2: Tri huyện đề lại tính kế bóp nặn người thưa kiện (tiếp đến “Lệ đâu?”) + Phần 3: Lính lệ bắt đầu thực thi kế hoạch “quan” (đoạn lại) a Mục tiêu: - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật trích đoạn văn tuồng “Huyện đường.”: + Phê phán, châm biếm thói hư tật xấu, đả kích số hạng người định xã hội, đặc biệt kẻ máy cai trị xã hội xưa .+ Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hố thể kịch tuồng + Nhận biết yếu tố nghệ thuật tuồng đặc sắc, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật trào phúng nghệ thuật dùng từ tác giả dân gian - Biết phê phán thói hư tật xấu người b Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích c Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt đợng: PHIẾU HỌC TẬP 01: Tìm hiểu bối cảnh, tình Trao đổi cặp (03 phút): Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) tình đoạn trích Khơng gian Thời gian Nhân vật Tình đoạn trích PHIẾU HỌC TẬP 02: Bảng lời thoại nhân vật Tri huyện (Nhóm 1) Đề lại (Nhóm 2) Lính lệ (Nhóm 3) Lời xưng danh Lời thoại PHIẾU HỌC TẬP 03: Bản chất máy công quyền Bản chất Tri huyện (Nhóm 1) Đề lại (Nhóm 2) Lính lệ (Nhóm 3) nhân vật Nhậ - Trong lời xưng danh: Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) nhân vật tri huyện cho n xét thấy - Cần đặc biệt ý đoạn độc thoại sau đây: “Quan lời chức nghĩ nên thú vị/ Vào phải chuyên cần” thoại Hai từ “thú vị” “chuyên cần” cho thấy nhân - Theo cách nhìn tác giả dân gian, xã hội xưa, vật Tất lời thoại nêu cho thấy Sự Việc tri huyện đề lại “cởi mở” với việc hoàn tồn tự nhiên, dễ hiểu hai nhân vật hơ có tương đồng chất ứng nhịp nhàn g tron g lời thoại tri huyệ n đề lại Thái độ cách nhìn nhận ngườ i dân xưa chốn “cửa quan (Nhó m 4) PHIẾU HỌC TẬP 04: Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật văn Thảo luận theo cặp (05 phút) Nội dung cần tìm Thể đoạn trích hiểu Chỉ nêu tác dụng dẫn sân khấu Tình câu chuyện Lời thoại hành động nhân vật Thủ pháp gây cười (xây dựng nhân vật trào phúng, ngôn ngữ đa nghĩa, kích thích trí tuệ, gây tiếng cười ) HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Thao tác 1: Tìm hiểu bối cảnh câu II Đọc – hiểu chi tiết chuyện tình đoạn Bối cảnh câu chuyện tình đoạn trích trích - Không gian: Tại công môn Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Thời gian: Trước buổi xử kiện tri huyện Thảo luận theo cặp bàn Hoàn - Nhân vật: Tri huyện, đề lại, lính lệ Trùm Sị thành phiếu học tập 01 thời gian - Tình huống: Kể lại cảnh làm việc nơi huyện đường, vào thời 03 phút: điểm diễn kiện tụng nhân vật liên quan đến vụ trộm + Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) câu chuyện + Xác định tình đoạn trích Bước 2: HS thực nhiệm vụ Suy nghĩ, thảo luận theo cặp Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện số cặp báo cáo kết thảo luận - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận Thao tác 2: Tìm hiểu chất máy công quyền qua lời thoại Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm: 2.Hình ảnh kẻ đại diện cho máy công quyền a Xác định lời thoại nhân vật PHIẾU HỌC TẬP 02: Bảng lời thoại nhân vật Tri huyện (Nhóm 1) - Nhóm 2: Đề lại Lời - Nhóm 3: Lính lệ xưng - Nhóm 4: Nhân dân danh nhận diện chất nhân vật qua lời lại (Nhóm 2) - Nhóm 1: Quan tri huyện Các nhóm thảo luận: tìm lời thoại, Đề Quyền trọng trấn nha môn Bản chức xưng tri huyện Đỉnh chung đà đủ miếng Hoa nguyệt quen mùi Lấy cậy roi Làm quan nhờ lỗ Những lệ (Nhóm 3) lời thoại đề lại: “Vâng, ta bảo để tra cứu Lính Thưa Lời thoại lính lệ: “Nhắc lại ơng Trùm, anh xã chị Hến biết hôm thoại, hồn thành phiếu học tập Nhiệm vụ 1: Nhóm 1, 2, điền lời thoại vào bảng lời thoại nhân vật Nhiệm vụ 2: Để tiếp tục, GV hướng dẫn HS Lời tưởng tượng phần thoại tuồng: Nhân dân bất mãn với cách xử chín kiện máy cơng quyền cấp h huyện, hơm có ơng quan triều đình đóng giả thường dân ngang qua, ơng biết chuyện liền lập phiên tòa xử tội tham nhũng máy cơng quyền cấp huyện Phiên tịa mở với tên gọi Tiếng trống nơi công đường, gồm thành phần tham gia: - Quan triều đình - MC - Quan tri huyện - Đề lại - Lính lệ - Nhân dân GV tư vấn HS thiết kế câu hỏi cho phiên tòa: Câu hỏi dành cho tri huyện: - Ơng có hài lịng với sống quan tri huyện? - Làm tri huyện ơng gì? - Cách thức bóp nặn nhân dân ơng gì? Câu hỏi dành cho đề lại: - Ơng có đồng tình với tri huyện khơng? Sự lí thường phân ẩu Được thua tự đồng tiên Dân xã không kiêng Bỏ xuống lao giam kĩ (một lát, cười) Quan chức nghĩ nên thú vị Vào phải chuyên cần Những lời thoại tri huyện cần kể đến: “Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền”; “Tơi tơi nghĩ để đu đưa Thằng Sị giàu lắm, “ấy” được”; “Phải, nắm đứa có tóc nắm kẻ trọc đầu”; “…lưỡi không xương nhiều đường lắt léo, nói lại chả được” cịn thằng Ốc, thằng Nghêu, quan bận lắm, bẩm quan chịu xử vụ đấy” lí trưởng, Thị Hến liệu xử cho xong, bọn toàn đầu trọc cả”; “Bẩm quan xử thật sâu sắc”; “Vâng ạ, quan xử hay lắm” b Bản chất máy công quyền PHIẾU HỌC TẬP 03: Bản chất máy công quyền Bản chất Tri huyện (Nhóm 1) nhân Đề lại Lính lệ (Nhóm (Nhóm vật 2) 3) Nhận xét - Trong lời xưng danh: Lời tự giới thiệu (qua lời thoại hình thức nói lối) của nhân nhân vật tri huyện cho thấy ông ta kẻ vật thuộc loại “ăn ngồi trốc”, hưởng đủ mùi phú quý quen sống phóng đãng “Đỉnh chung đà đủ miếng/ Hoa nguyệt quen mùi” Nhưng điều đáng nói ông ta thực chức phận cách tồi tệ, quyền cậy để tự tung tự tác, bất chấp cơng lí, đạo lí, vơ vét nhiều: “Lấy cậy roi/ Làm Những Lời lời thoại thoại của lính đề lại: “Vâng, ta bảo để tra cứu lệ: “Nhắc lại ơng Trùm, Thưa anh xã cịn thằng Hến Ốc, biết thằng Nghêu, lí hơm trưởng, chị - Ơng đồng tình với tri huyện? Câu hỏi dành cho lính lệ: - Chúng bay dám đè đầu cưỡi cổ nhân dân? - Chúng bay làm việc đó? Câu hỏi dành cho nhân dân: - Bà vạch trần tội trạng bè lũ tham nhũng trước công đường? MC: - Kết luận tội trạng máy công quyền cấp huyện (tham nhũng, ăn chặn, tìm cách bóc lột nhân dân đến tận xương tủy) - Xử tội: + Tri huyện: Tịch thu tài sản, mũ áo, đánh 100 trượng, đẩy xuống làm thường dân + Đề lại: Nộp phạt 50 vạn, đánh 50 trượng, đẩy xuống làm thường dân + Lính lệ: Nộp phạt tên 10 vạn, Sự đánh 20 trượng, đẩy xuống làm ứng thường dân nhịp Bước 2: Thực nhiệm vụ: nhàng - HS bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận - Đại diện nhóm chuẩn bị lên tham gia phiên tịa lời thoại tri huyện - GV quan sát, hướng dẫn học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lại - Đại diện nhóm lên tham gia phiên tịa, cố gắng làm trịn vai thể hơ đề quan nhờ lỗ khẩu/ Sự lí Thị Hến quan thường phân ẩu/ Được liệu bận thua tự đồng tiền/ Dân xã không kiêng/ xử cho lắm, Bỏ xuống lao giam kĩ” xong, bẩm - Cần đặc biệt ý bọn đoạn độc thoại sau đây: “Quan chức nghĩ nên toàn đầu quan thú vị/ Vào trọc cả”; phải chuyên cần” Hai “Bẩm từ “thú vị” “chuyên chịu xử cần” cho thấy tri huyện quan xử hài lòng với thật sâu vụ sống đấy” Ơng ta “chuyên sắc”; cần” dân đen “Vâng ạ, khốn đốn quan xử - Theo cách nhìn tác giả dân gian, hay xã hội xưa, đặc lắm” điểm chung tầng lớp thống trị đặc điểm nhân vật cá biệt Tất lời thoại nêu cho thấy mối bận tâm tri huyện, đề lại lính lệ xoay quanh chữ “tiền” Phải nói tác giả dân gian xây dựng hệ thống lời thoại tinh tế, hàm súc Trong lời nhân vật dường có sẵn mũi dao chĩa ngược người nói Việc tri huyện đề lại “cởi mở” với việc hồn tồn tự nhiên, dễ hiểu hai nhân vật có tương đồng chất (như nói), lại có q trình cấu kết với lâu dài việc tróc nã, chiếm đoạt tiền bạc từ người thưa kiện Tri huyện vừa phàn nàn nỗi “Nha lại vắng bẩm thân,/ Dân xã khơng đấu cáo” đề lại xác nhận ngay: “Vâng, hơm chả thấy kiện cáo cả” Rõ ràng quan mong có chuyện kiện cáo để kiếm chác Nói chung, lời tri huyện nói đáp lại tiếng “Vâng” ngược lại, lời thưa đề lại nhanh chóng xác nhận tiếng “Phải” => Đoạn trích cho thấy tri huyện đề lại không cần phải giữ ý với Lời thoại nhân vật có hô ứng nhịp nhàng tinh thần học qua việc trả lời câu hỏi MC - HS lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV lắng nghe, quan sát, hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chuẩn kiến thức *Tìm hiểu nghệ thuật tạo tiếng cười đoạn trích Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo cặp: Hoàn thành Phiếu - - Sử dụng dẫn sân khấu giúp người đọc hình dung bối cảnh câu chuyện, hình dung hành động nhân vật  dẫn giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, góp phần tạo nên tiếng cười sảng khối - Tính ước lệ đoạn lời thoại mang tính chất xưng danh: Thơng thường, đời sống, tự giới thiệu, không Chỉ phân tích tác dụng số muốn nói xấu thân Nhưng đây, nhân vật tri huyện làm điều Rõ ràng, lời thoại khơng phải dẫn sân khấu có đoạn trích ngơn ngữ tự nhiên nhân vật mà ngơn ngữ nghệ thuật, đảm nhiệm chức vừa thể hành động theo tích trị Chỉ số yếu tố tạo nên tiếng cười xác định, vừa định hướng suy nghĩ, cảm nhận khán giả, đoạn trích: tình huống; ngơn ngữ độc giả việc diễn hành động nhân vật; thủ - Một số yếu tố tạo tiếng cười: + Xây dựng chân dung trào phúng: Không phải mặt pháp gây cười;… cá nhân mà hệ thống quan lại, (trong điển học tập số 04 thời gian 05 phút - => Giúp người xem có nhìn sâu vào chất nhân vật chủ chốt huyện đường, đồng thời bước đầu thấy chức lời thoại sân khấu nói chung, là: gợi hành động kết nối hành động thành chuỗi liên tục Thái độ Trong lời xưng danh: cách nhìn Ơng ta “chun nhận cần” dân đen người dân khốn đốn Để cho ông ta xưa từ ấy, tác chốn “cửa giả dân gian thể quan thái độ châm biếm (Nhóm 4) sâu cay Tục ngữ Việt Nam có câu: “Quan thấy kiện kiến thấy mỡ” Chính câu tục ngữ cho thấy đánh giá tổng quát tầng lớp bị trị xưa chốn công quyền chốn “cửa quan” Rõ ràng, đánh giá tiêu cực, hàm chứa mỉa mai, khinh bỉ, đả kích Những điều thể tuồng “Huyện đường” hoàn toàn thống với cách đánh giá Nói chung, người dân xưa thấy “cửa quan” chốn ô trọc, lúc nhúc kẻ đục kht đầy mưu mơ, ln tìm hội vơ vét “cho đầy túi tham” làm hại người “thấp cổ bé họng”, kể thành phần bất hảo yếu (như lí trưởng, Trùm Sị) Cần phải thấy cách nhìn nhận có tính lịch sử mà việc khắc phục phải gắn liền với đổi thay thể chế Hiện nay, định kiến dai dẳng dần xoá bỏ xã hội phát triển theo chiều hướng văn minh, tiến Đặc sắc nghệ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ: hình quan tri huyện) + Tình hài hước: vụ xử kiện – vụ bóp nặn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: người thưa kiện - GV gọi đại diện số cặp đôi trả + Lời thoại hành động nhân vật: hài hước, sinh động + Ngôn ngữ: đa nghĩa, kích thích trí tuệ, gây tiếng cười trào lời câu hỏi phúng sâu cay (những từ “thú vị”, “chuyên cần” lời xưng - Các HS khác nhận xét, bổ sung danh quan tri huyện; “xử kiện sâu sắc”, “xử hay” lời nịnh nọt đề lại, “quan bận lắm” lời lính lệ) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 2.3: Hướng dẫn HS Tổng kết a Mục tiêu: Giúp HS - Khái quát nghệ thuật, ý nghĩa văn b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Tổng kết Hoạt động cá nhân Nghệ thuật: ? Dựa phân tích trên, em - Tạo tình gây cười khái quát lại đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng chân dung nhân vật qua lời thoại rút ý nghĩa văn hành động sinh động Bước 2: Thực nhiệm vụ - Ngôn ngữ đa nghĩa gây cười HS suy nghĩ cá nhân 2’ phát biểu - Sử dụng số thủ pháp gây cười nhằm tạo tiếng cười Bước 3: Báo cáo, thảo luận châm biếm, phê phán Bước 4: Đánh giá, kết luận Ý nghĩa đoạn trích GV chuẩn hố kiến thức - Tạo tiếng cười nhằm châm biếm, phê phán thói hư tật xấu, chất tham quan ô lại máy cai trị phong kiến Qua đó, đoạn trích phần cho thấy diện mạo chế độ phong kiến buổi suy tàn - Ca ngợi trí tuệ nhân dân lao động HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập GV giao b Nội dung: Trả lời câu hỏi, tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Em ấn tượng với chi tiết, hình ảnh đoạn trích? Vì sao? Kỹ thuật “Viết tích cực”: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tiếng cười châm biếm tác giả dân gian thể qua chi tiết mà em thấy ấn tượng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trình bày sản phẩm học tập - Các HS khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) GV cung cấp rubrics đánh giá đoạn văn * Rubrics đánh giá đoạn văn: Tiêu chí Mơ tả tiêu chí Điểm Hình thức - Đảm bảo hình thức dung lượng đoạn văn (khoảng 150 chữ) 1,0 - Khơng đảm bảo u cầu hình thức dung lượng đoạn văn 0,0 - Xác định yêu cầu đề bài: Suy nghĩ tiếng cười châm 0,5 Nội dung biếm tác giả dân gian thể qua chi tiết mà em thấy ấn tượng - Làm sáng tỏ vấn đề nghị luận lí lẽ dẫn chứng: 6,0 + Tiếng cười tác giả dân gian lời xưng danh tri huyện? + Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật để tạo nên tiếng cười châm biếm? + Ý nghĩa tiếng cười châm biếm xã hội xưa nay? Rút nhận thức người viết 1,0 Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 1,0 mẻ Đoạn văn tham khảo: Lời tự giới thiệu nhân vật tri huyện giúp người đọc hình dung ơng ta kẻ thuộc loại “ăn ngồi trốc”, hưởng đủ mùi phú quý quen sống phóng đãng “Đỉnh chung đà đủ miếng/ Hoa nguyệt quen mùi” Điều đáng nói nhân vật chỗ ông ta thực chức phận cách tồi tệ, cậy quyền cậy để tự tung tự tác, bất chấp cơng lí, đạo lí, vơ vét nhiều: “Lấy cậy roi/ Làm quan nhờ lỗ khẩu/ Sự lí thường phân ẩu/ Được thua tự đồng tiền/ Dân xã không kiêng/ Bỏ xuống lao giam kĩ” Những lời độc thoại tri huyện: “Quan chức nghĩ nên thú vị/ Vào phải chuyên cần” khiến người đọc phải ngẫm nghĩ từ “thú vị” “chuyên cần” Rõ ràng, tri huyện hài lòng với sống Theo cách nhìn tác giả dân gian, xã hội xưa, đặc điểm chung tầng lớp thống trị đặc điểm nhân vật cá biệt Nét độc đáo chi tiết tính ước lệ đoạn lời thoại mang tính chất xưng danh: Thơng thường, đời sống, tự giới thiệu, không muốn nói xấu thân Nhưng đây, nhân vật tri huyện làm điều Rõ ràng, lời thoại ngôn ngữ tự nhiên nhân vật mà ngôn ngữ nghệ thuật, đảm nhiệm chức vừa thể hành động theo tích trị xác định, vừa định hướng suy nghĩ, cảm nhận khán giả, độc giả việc diễn Đó điểm hấp dẫn thể loại tuồng dân gian mà sức sống cịn vẹn ngun HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - Dãy 1: Nếu dựng lại lớp kịch Huyện đường sân khấu, em lưu ý diễn xuất diễn viên? Vì sao? - Dãy 2: Tiếng cười đoạn trích Huyện đường cịn có ý nghĩa với sống hơm khơng? Vì sao? Kĩ thuật Think – Pair – Share B1: Think (Nghĩ): HS nhóm suy nghĩ độc lập vấn đề nêu ra; tự hình thành nên ý tưởng B2: Pair (Bắt cặp): HS nhóm ghép cặp với để thảo luận ý tưởng vừa có GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp bàn B3: Share (Chia sẻ): HS chia sẻ ý tưởng vừa thảo luận với nhóm lớn hơn; sau chia sẻ trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ học tập theo kĩ thuật Think – Pair- Share GV quan sát, khích lệ hỗ trợ cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm (có thể sử dụng thêm hình ảnh cần) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Dự kiến câu trả lời HS: *Vấn đề 1: Những lưu ý diễn xuất diễn viên: - Cần trọng vào cử chỉ, hành động, ngữ điệu lời nói theo phù hợp với dẫn kịch tuồng - Có thể linh hoạt lời thoại để phù hợp với thời đại ngày (hạn chế dùng từ cổ) *Vấn đề 2: Tiếng cười đoạn trích Huyện đường ln cịn ý nghĩa với sống hơm mà lịng tham người tồn suy nghĩ nhiều người, kẻ có chức có quyền Tiếng cười châm biếm thói xấu xa xã hội cần để tống khứ Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần) Hướng dẫn học nhà: - Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học - Tìm xem trọn vẹn tuồng “Nghêu, Sò, Ốc, Hến” Youtube - Chuẩn bị bài: đọc tìm hiểu văn 3: Múa rối nước đại soi bóng tiền nhân (Phạm Thùy Dung) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Kết nối tri thức với sống, tập - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet ... Tịch thu tài sản, mũ áo, đánh 100 trượng, đẩy xuống làm thường dân + Đề lại: Nộp phạt 50 vạn, đánh 50 trượng, đẩy xuống làm thường dân + Lính lệ: Nộp phạt tên 10 vạn, Sự đánh 20 trượng, đẩy xuống... Bước 3: Báo cáo, thảo luận châm biếm, phê phán Bước 4: Đánh giá, kết luận Ý nghĩa đoạn trích GV chuẩn hoá kiến thức - Tạo tiếng cười nhằm châm biếm, phê phán thói hư tật xấu, chất tham quan ô lại... tất HS tự đọc phần tóm tắt tuồng sách giáo khoa Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi 1-2 HS kể lại nội dung tác phẩm lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét, chuẩn kiến

Ngày đăng: 25/03/2023, 09:35

Xem thêm:

w