ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN TÀI NGUYÊN SINH THÁI RỪNG HỆ SINH THÁI RỪNG KHỘP Ở TÂY NGUYÊN GVHD Ts Lê Đức Tuấn Lớp Địa lý[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN SINH THÁI RỪNG HỆ SINH THÁI RỪNG KHỘP Ở TÂY NGUYÊN GVHD Lớp Họ tên MSSV : Ts Lê Đức Tuấn : Địa lý K41(2020 - 2024) : Nguyễn Thị Thanh Lan : 2056080079 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN SINH THÁI RỪNG HỆ SINH THÁI RỪNG KHỘP Ở TÂY NGUYÊN GVHD : Ts Lê Đức Tuấn Lớp : Địa lý K41 (2020 - 2024) Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Lan Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - NỘI DUNG I Giới thiệu chung hệ sinh thái rừng khộp - Khái niệm - Phân bố II Điều kiện sinh thái phát sinh Địa hình – địa lý - Khí hậu Thỗ nhưỡng -6 Thủy văn Sinh vật người - III Cấu trúc rừng khộp tái sinh diễn rừng - Cấu trúc rừng - Tái sinh diễn rừng 12 IV Tài nguyên chung hệ sinh thái rừng khộp 14 Về sinh giới – đa dạng sinh học 14 Hàng hóa sản phẩm tự nhiên - 16 Dịch vụ môi trường 17 V Giá trị hệ sinh thái rừng khộp - 18 Giá trị sinh thái - 18 1.1 Khu trữ sinh khối quan trọng Tây Nguyên 18 1.2 Duy trì cân sinh thái 18 1.3 Chống xói mịn đất 19 Giá trị kinh tế - xã hội - 19 2.1 Khai thác tinh dầu từ - 19 2.2 Chăn ni gia súc có sừng rừng khộp phát triển - 19 2.3 Kết hợp trồng công nghiệp xen tán rừng khộp - 20 2.4 Nuôi heo địa phương lai với heo rừng rừng khộp - 20 Giá trị phòng hộ khoa học - 20 VI Thực trạng mối đe dọa bảo tồn rừng khộp - 21 Các mối đe dọa đến rừng khộp Tây Nguyên - 21 1.1 Phá rừng chuyển sang trồng cao su - 21 1.2 Cháy rừng -23 1.3 Săn bắt thú quý 24 Bảo tồn -26 2.1 Hành động quan địa phương 26 2.2 Các giải pháp - 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Một nguồn tài nguyên quan trọng nước ta rừng Rừng cở sở để phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh cịn có chức sinh thái vơ quan trọng như: điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi, giảm mức ô nhiễm không khí, chống xói mịn đất, giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai tự nhiên, Trong hệ sinh thái rừng nguyên sinh Việt nam rừng khộp hệ sinh thái độc đáo có giới, tập trung phân bố Đơng Nam Á, Việt Nam lại chiếm diện tích lớn.Vậy điểm độc đáo gì? Do lượng mưa Tây Ngun khơng nhỏ Nam Trung Bộ, lượng có đủ điều kiện để phát triển rừng thường xanh, nhiên yếu tố định lượng mưa tập trung theo mùa rõ rệt, lượng mưa tập trung làm cho đất xói mịn, đất nghèo dinh dưỡng, làm cho lượng “thức ăn” phục vụ cho lồi ít; có số lồi sinh trưởng Những lồi muốn thích ứng với điều kiện khắc nghiệt thế, chúng có điều kiện đặc biệt mùa khô chúng phải rụng hết để tồn khí hậu khắc nghiệt chúng phải mọc cách xa Vì người ta hay gọi rừng Tây Nguyên rừng thưa rộng rụng theo mùa Vì độc đáo rừng khộp, nên chọ hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên để thực báo cáo nhằm sâu tìm hiểu rõ hệ sinh thái rừng khộp NỘI DUNG I Giới thiệu chung hệ sinh thái rừng khộp Khái niệm Rừng khộp, tên gọi khác loại rừng thưa ưu hợp họ Dầu (trong họ Dipterocarpaceae chiếm ưu thế) Ở rừng khộp, vào mùa mưa phát triển mạnh mẽ xanh tốt bắt đầu rụng vào mùa khô Khi rụng mặt đất cỏ, mọc dày đặc làm cho rừng khộp dễ cháy Tuy vậy, cháy rừng lại yếu tố tích cực, tạo điều kiện cho đâm chồi, nẩy mần trở lại, tạo sức tái tạo mạnh mẽ rừng khộp Vào mùa khô, rừng trơ trụi, đất đai khô cằn, suối, hồ nước rừng gần khô cạn, trông rừng chết, cần mưa nhỏ, khu rừng nhanh chóng xanh tươi Hồ nước rừng khộp vào mùa mưa Hồ nước rừng khộp vào mùa khô (Nguồn: wikipedia.ogr) (Nguồn: wikipedia.ogr) Phân bố Đây hệ sinh thái rừng điển hình số nước lục địa Đơng Nam Á – nơi có mùa mưa ẩm mùa khô khắc nghiệt như: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Mianmar phần nhỏ đông bắc Ấn Độ Ở Việt Nam loại rừng chủ yếu phân bố nơi có khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt như: Tây Nguyên (phân bố tập trung tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai), vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (phân bố nhỏ Ninh Thuận, Bình Thuận) Nam Bộ (Tây Ninh) Trong đó, Tây Nguyên có diện tích rừng khộp lớn nhất, với diện tích khoảng 500.000 ha, chủ yếu kéo dài từ cao nguyên Nam Plaik đến Tây Ninh Rừng khộp phân bố vĩ độ 14oB (tỉnh Gia Lai) đến vĩ độ 11oB (tỉnh Tây Ninh) tập trung chủ yếu độ cao 400 – 800m so với mực nước biển Huyện Ea Súp thuộc tỉnh Đắk Lắk nơi có diện tích rừng khộp lớn nước với khoảng 357.114 Vườn quốc gia Yok Đôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đắk Lắk nơi Việt Nam bảo tồn hệ sinh thái rừng khộp đặc biệt Rừng khộp Tây Nguyên vào mùa thay (Nguồn: DulichTayNguyen.ogr) II Điều kiện sinh thái phát sinh Địa hình – địa lý Ở Tây Nguyên địa hình tương đối đa dạng, địa hình núi cao bao bọc mặt phía Bắc, phía Đơng phía Nam vùng Bên cạnh nững địa hình núi cao thung lũng hiểm trở cịn có có cao ngun, bình sơn ngun lớn Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình ba tiểu vùng khí hậu, bao gồm Tây Nguyên Bắc Trung Bộ (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), vùng cao Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao so với tiểu vùng phía Bắc phía Nam Khí hậu Tây Nguyên chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu cận xích đạo, có nhiệt độ trung bình vào khoảng 20oC, biên độ nhiệt ngày đêm cao, chênh lệch khoảng 5,5oC Phân làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Vào mùa khơ khơ hạn, thiếu nước, vào mùa mưa nóng ẩm, tập trung khoảng 85 – 90% lượng mưa năm Rừng khộp hình thành nơi có chế độ nhiệt ẩm khắc nghiệt, độ ẩm khơng khí vào khoảng 80 – 85%, nhiệt độ trung bình từ 25 – 30oC Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, với mùa mưa tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa hàng năm Có mùa khô khắc nghiệt từ tháng 11 đến tháng năm sau Trong năm có đến tháng mùa khô, đến tháng hạn tháng kiệt Thỗ nhưỡng Đất rừng khộp “nghèo”, đa số đất xám đỏ phát triển đá bazan, đá granit với lớp đất mỏng, kết dính mạnh, đơi có đá ong Đá lộ nơi lớp đất mặt bị xói mịn Hằng năm, cháy rừng phá hủy lớp phủ bì Do đó, lớp đất mặt mỏng cứng, có nơi thiếu tầng A, thiếu tầng B, tầng C lộ gần mặt Đất rừng khộp có chủ yếu nhóm đất sau: đất xương xẩu, đất xám đá granit, đất đỏ vàng đá granit, đất đỏ nâu đá granit, sa thạch, sa phiến, bột kết, đất glây Đất hình thành rừng khộp có nhiều điểm khác biệt so với rừng tự nhiên khác: Đầu tiên mức độ nước: đất có khả thoát nước tốt như: đất rừng khộp đất xám granit, đất bazan, đất sa phiến thạch với lớp lớp sa thạch lớp lớp phiến thạch sét bị chai cứng nên khả thoát nước Vì vậy, mùa mưa đất rừng khộp trở nên dính sũng nước, trong mùa khô tác động lửa rừng, đất bốc nhanh không giữ độ ẩm nên dễ bị khô hạn Thứ hai thành phần giới nhẹ chủ yếu dạng cát pha, số nơi phía đất cát, đất sét Lượng hữu thấp làm cho đất nghèo dinh dưỡng nên thảm mục hay bị cháy mạnh vào mùa khô Rừng khộp phân bố chủ yếu loại đất sau đây: - Đất xương xẩu đá mẹ, nơi phát triển loài dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) - Đất ferarit màu vàng nhạt đá tảng, cát kết, thạch anh liolit chiếm ưu loài dầu trà beng (Dipterocarpus purusifolius) - Đất xám phù sa cổ, xuất nhiều chịu hạn, nhiều lồi dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) - Đất nâu sẫm, có lớp đất sét phủ lên phù sa cổ, có lồi phổ biến như: Chiêu liêu lơng (Terminalia citrina), dầu đồng, cà chít (Shorea purusa), v.v - Đất phù sa bạc màu glây, tập trung nhiều loại như: dầu trà beng, dầu đồng, v.v - Đất xám bạc mầu sản phẩm dốc tụ, thường xuất loài dầu đồng, dầu trà beng v.v… - Đất đỏ bazan tầng đất mỏng, loài thường gặp dầu trà beng Vào mùa mưa chế độ ngập nước yếu tố quan trọng góp phần vào q trình hình thành rừng khộp Các lồi gỗ thường xanh khác thường chúng khơng thể thích nghi với điều kiện ngập nước tồn với loài rừng khộp Căn vào điều kiện lũ lụt mùa mưa, kiểu lập địa rừng khộp phân thành bốn nhóm: - Nhóm 1: Vào mùa mưa ngập ứng kéo dài vào mùa khô thiếu nước Những không chịu hạn ngập úng sống với môi trường đất - Nhóm 2: Tầng đất có nhiều sỏi đá, đất ngập nước mức trung bình, tầng glây sâu nên ảnh hưởng đến phát triển rễ - Nhóm 3: Tầng đất thuận lợi cho phát triển loại rừng khộp đất thoát nước, tầng đất dày khơng có tượng glây - Nhóm 4: Tầng đất sinh trưởng đất nghèo dinh dưỡng - Lửa rừng: Các loài tổ thành rừng khộp thường ó khả chống cháy cao vỏ có khả chống cháy đặc biệt rễ giữ khả tái sinh chồi rễ sau bị đốt cháy Thủy văn Điều kiện thủy văn tác động mạnh mẽ đến chế độ nước rừng khộp Nước mặt nước ngầm cạn kiệt vào mùa khô, hệ thống sông suối Tây Nguyên không dày đặc đồng bằng, vào màu khơ, nước trở thành vấn đề quan trọng Tây Nguyên Tuy vào mùa mưa mưa tập trung nên gây ngập úng tạo điều kiện để hình thành kiểu lập địa rừng khộp khác Sinh vật người Sinh vật người thành tố quan trọng để tạo nên đặc trưng khu vực Xét sinh vật thành phần tạo khác biệt đặc trưng HST thành phần loài, nguồn gen, loài đặc trưng khu vực Với số đa dạng sinh học cao khả bảo tồn nguyên vẹn tốt tạo nên điều kiện sinh thái phát sinh mạnh mẽ vững Con người xuất đưa vào thành tố tạo nên điều kiện sinh thái phát sinh hoạt động người đến khu vực Tính theo thời gian lịch sử hình thành người xuất khoảng ngắn nhiên nhân giới lại có tác động lớn định đến tồn phát triển biến số lồi, gen động vật thơng qua nhiều trình lịch sử, nhiều hành động người hướng đến tài nguyên thiên nhiên, sinh vật khai thác, quy hoạch, xây dựng đơn giản nhu cầu ăn, mặc ở,… III Cấu trúc rừng khộp tái sinh diễn rừng Cấu trúc rừng Cấu trúc tổ thành loài phụ thuộc ưu hợp vào lập địa, có lồi tạo nên kiểu ưu hộp chủ yếu, trừ câu Chiêu liêu xuất số nơi phổ biến loại cịn lại Cẩm Liên (Shorea siamensis), Cà Chít (Shorea obtusa), Dầu Đồng (Dipterocarpus tuberculatus) Dầu Trà Beng (Dipterocarpus obtusifolius) Lửa rừng năm rừng khộp trở thành nhân tố sinh thái đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tái sinh rừng khộp Quá trình tái sinh rừng khộp trình chọn lọc đào thải tự nhiên, lồi có khả chịu lửa chịu hạn cao tham gia vào diễn rừng tương lai Bảo vệ rừng khộp trước lửa rừng (Nguồn: vov.gov.vn ) IV Tài nguyên chung hệ sinh thái rừng khộp Về sinh giới – đa dạng sinh học 1.1 Thực vật Hệ thực vật rừng khộp kết hợp họ Dầu (Dipterocarpaceae), chủ yếu liên quan đến hệ thực vật Malaysia-Indonesia Hệ thực vật rừng khộp bao gồm 309 loài thuộc 204 chi 68 họ Ngoài ra, cịn có 90 lồi cây, có 54 lồi gỗ lớn trung bình Một số đại diện lồi khác cịn có như: Lọng bàng (Dilleniahe terosepala), Mai xiêm (Ochrocarpus sp), Cẩm xe (Xylia xylocarpa), Ma cà (Buchanania arborescens), Bên cạnh cịn có số lồi có giá trị như: Cẩm Lai (Dalbergia bariensis), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Dọc theo sông suối có số 14 như: dầu nước, đen, với số lượng khơng phải điển hình rừng khộp 1.2 Động vật Một tài nguyên quí giá rừng khộp phải nói đến đa dạng loài động vật Theo số liệu thống kê, rừng khộp Tây Ngun có 62 lồi thú thuộc 26 họ 11 bộ, có 196 lồi chim thuộc 46 họ 18 Bị sát có khoảng 46 loài, 15 loài lưỡng cư 15 loài cá với hàng ngàn lồi trùng, động vật đất.Trong có nhiều lồi q phải kể đến như: bị tót, trâu rừng, bị rừng, hươu cà tơng, hổ, voọc bạc, voọc ngũ sắc, cá sấu, gà lôi, Ở Đơng dương có 51 lồi q rùng khộp Tây Ngun có 38 lồi, lồi thú đặc hữu có 38 lồi Hình ảnh số lồi động vật rừng khộp Tây Nguyên (Nguồn: Internet) 15 Hàng hóa sản phẩm tự nhiên Rừng khộp Tây Nguyên có giá trị trội tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa, sản phẩm dịch vụ mang tính đặc trưng khu vực Hệ sinh thái rừng khộp không rừng bất kỳ, khơng phải rừng nghèo Đó hệ sinh thái đặc biệt có Đơng Nam Á Rừng khộp có lồi gỗ lớn có giá trị như: cà te hay gõ đỏ (Afezelia Xylocarpa), giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), gụ mật (Sindora siamensis)…, lâm sản gỗ dầu nhựa, dầu tannanh Dược liệu có 64 lồi như: hà thủ (Fallopia multiflora), sâm bố (Hibiscus sagittaefolius), mã tiền (Strychnos nuxvomica L.) , địa liền (Kaempferia galanga L.), thiên niên kiện, Thiên niên kiện Mã tiền (Strychnos nuxvomica L.) Địa liền (Kaempferia galanga L.) Hà thủ (Fallopia multiflora) Hình ảnh số lồi thuốc quý rừng khộp Tây Nguyên (Nguồn: Internet) 16 Đặc biệt, dòng nhựa họ Dầu tiết giúp cân nhiệt độ tế bào với nhiệt độ xung quanh Khi nhiệt độ khơng khí lên cao hay xuất lửa rừng, thân trở nên rang nóng dịng nhựa bớt ngồi, giúp khơng chết bỏng Nhũng giọt nhựa tích tụ dần thành dịng nhựa thơm mà người dân nơi gọi “chai cụt” Đây đặc trưng rừng thứ lâm sản quý thực vật nơi Dịch vụ môi trường Rừng khộp hệ sinh thái rừng đặc trưng Tây Nguyên đối tượng rừng cần định lượng với giá trị dịch dịch vụ môi trường, bao gồm khả hấp thụ CO2 rừng để chi trả cho sách mơi trường rừng tham gia vào thị trường carbon tự nguyện theo chế chi trả REDD Trữ lượng CO2 hấp thụ rừng bao gồm lượng CO2 tương đương tích lũy tầng cao, tầng bụi thảm tươi, vật rơi rụng đất rừng - Nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng Khộp + Sinh khối cá thể, cá thể ưu lâm phần rừng Khộp + Sinh khối tầng cao trạng thái rừng Khộp + Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng tán trạng thái rừng + Sinh khối toàn lâm phần rừng Khộp - Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng Khộp + Lượng CO2 hấp thụ cá thể, cá thể ưu lâm phần rừng Khộp + Lượng CO2 hấp thụ tầng cao trạng thái rừng Khộp + Lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi vật rơi rụng tán trạng thái rừng Khộp + Lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng Khộp - Xây dựng mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ với nhân tố điều tra lâm phần - Đề xuất ứng dụng việc xác định lượng CO2 hấp thụ rừng Khộp 17 V Giá trị hệ sinh thái rừng khộp Giá trị sinh thái 1.1 Khu trữ sinh khối quan trọng Tây Nguyên Rừng khộp Tây Nguyên rừng đặc dụng có diện tích lớn nước, thuộc loại rừng khô, đặc trưng họ Dầu Rụng vào mùa khơ, vào mùa mưa thảm cỏ phát triển xanh tốt, trở thành nguồn thức ăn dồi cho lồi động vật sinh sống rừng có 150 loài cho làm thức ăn cho động vật, trở thành môi trường sống lý tưởng cho chúng Nơi nơi cư ngụ lồi động vật nguy cấp mang tính tồn cầu như: sói đỏ (Cuon alpinus), voi Châu Á (Elephas maximus), nai cà tơng (Cervus eldi), bị xám (Bos sauveli), chà vá chân đen (Pygathris nigripes) Bên cạnh rừng khộp cịn nơi sinh trưởng lồi thực vật có giá trị Hiện tại, Tây Nguyên ghi nhận 404 lồi thực vật, có 120 loài cung cấp gỗ với nhiều loại gỗ quý như: giáng hương (Pterocarpus marcrocarpus), gõ đỏ (Afezelia Xylorcarpa), gụ mật (Sindora siamensis), Rừng khộp trở thành nơi bảo tồn tính đa dạng sinh học , bảo tồn giá trị hệ thống động, thực vật điển hình Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng 1.2 Duy trì cân sinh thái Rừng khộp loại rừng đặc biệt, hàng năm phải trải qua đợt khô hạn kéo dài Về môi trường, diện rừng khộp giúp trì cân hệ sinh thái chúng phục hồi nhanh mùa mưa Phá rừng tác động việc phá rừng biểu tăng tốc trình sa mạc hóa, hình thành đồng cỏ giai đoạn cuối diễn thứ sinh rừng nhiệt đới Hệ sinh thái rừng khộp nơi sinh sống nhiều lồi thú lớn voi, bị rừng bị tót, nhiều lồi chim có giá trị cơng gà lơi Đồng thời, rừng khộp cịn có giá trị danh lam thắng cảnh Sơng Sêrêpơk chảy dãy núi Chư Yang Sin chảy qua Vườn quốc gia Yok Dong 60 km phía bắc Những khu rừng khộp rộng lớn tạo nên bậc thang, thác nước ghềnh tạo nên cảnh quan đặc trưng Đắk Lắk 18 1.3 Chống xói mịn đất Thực vật có vai trị qun trọng việc bảo vệ chống xói mịn đất, khơng có thực vật có mưa lượng đất bị theo dịng nước trơi xuống gây nên tượng xói mịn đất Ở Tây Ngun, rừng khộp hình thành độ cao 400 – 800m so với mực nước biển Khi vào mùa mưa,các loài thực vật có có hệ rễ giữ đất, tán tạo thành vật cản giảm bớt sức nước chảy mưa lớn gây ra, góp phần hạn chế lũ lụt khu vực, chống xói mịn, sạt lở điều tiết nguồn nước Giá trị kinh tế - xã hội 2.1 Khai thác tinh dầu từ Các họ Dầu rừng khộp năm cho lượng dầu từ -7kg Các cẩm liên (Sindora siamensis), đen (Hopea odorata) cho dầu lỏng, tiết cách tự nhiên dọc theo vỏ thân mà không rơi xuống đất, chúng đọng lại nhũ đá có màu trắng Ở dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) có hàm lượng tinh dầu đạt tỷ lệ tới 50% dùng cơng nghệ sơn, đánh bóng gỗ Vì vậy, rừng khộp tạo nên sinh kế cho người dân Tây Nguyên dựa vào kinh nghiệm phương pháp truyền thống khai thác tinh dầu mà rừng khộp mang lại 2.2 Chăn nuôi gia súc có sừng rừng khộp phát triển Do rừng khộp hình thành chủ yếu địa hình cao, có nhiều tầng, khe suối thảm mục dầy Việc tận dụng thảm cỏ mọc tán rừng chăn thả gia súc có sừng Tại huyện M'Đrắk, Đắk Lắk phát triển nhiều trang trại chăn ni bị quy mô từ vài chục đến 150 Chủ trang trại nông dân chăn thả gia súc đồng cỏ tự nhiên tán Mỗi bò cho thu lãi từ triệu đồng đến 1,2 triệu đồng / năm Người nuôi thu số tiền lớn năm thu lãi từ 30 triệu đến 100 triệu đồng trở lên Khí hậu mùa mưa ơn hịa, mát mẻ, thảm thực vật tươi tốt, có sức sống mãnh liệt, thuận lợi cho việc phát triển đồng cỏ gia súc Một số hộ dân giáo xứ Cư M`lan, huyện Ea Súp, Đắk Lạc xây dựng trang trại chăn nuôi tán để đạt hiệu kinh tế cao Mơ hình kinh tế chăn nuôi đại gia súc tán rừng khộp cho hiệu kinh tế cao khoảng 30-34% so với hình thức chăn ni thơng thường Lợi 19 nhuận từ chăn ni bị năm từ 2,5 đến triệu đồng Ngồi ra, lượng phân bón thu hàng năm nguồn phân bổ sung cho trồng, giúp tiết kiệm chi phí cho nơng dân giảm tác động đến môi trường 2.3 Kết hợp trồng công nghiệp xen tán rừng khộp Nhiều mơ hình công nghiệp khác áp dụng Tây Nguyên như: chuyên canh trồng cà phê cao su Tuy nhiên, việc chuyên canh ảnh hưởng xấu đến đa dạng tài nguyên rừng khộp, cần xem xét việc chuyển đổi rừng khộp sang trồng công nghiệp Nên trồng hỗn giao công nghiệp theo nhóm băng (đủ diện tích) xen kẽ với rừng tự nhiên Điều cho phép hỗ trợ lẫn mặt sinh thái, giống rừng tự nhiên, vườn đơn canh vườn đồng cỏ 2.4 Nuôi heo địa phương lai với heo rừng rừng khộp Ở vùng rừng khộp nghèo, tạo thu nhập cách chăn ni lợn lai bán hoang dã để lấy lợn chất lượng tốt lợn có giá trị cao, rõ nguồn gốc Việc nuôi lợn rừng rừng khộp nghèo nàn không gây hại đến đa dạng sinh học Ngược lại, bạn làm phong phú thêm khu rừng bóng mát bổ sung thức ăn cho lợn rừng để thu hút lợn rừng Một điều cần lưu ý nông nghiệp phát triển phải đảm bảo mật độ vừa đủ để tránh cân sinh thái Việc nuôi lợn lai tán rừng khộp không gây ảnh hưởng xấu đến sinh thái rừng, môi trường, lợn không ăn phá tái sinh tán rừng khộp Nếu quản lý tốt, chúng thu hút giao phối với lợn rừng, làm tăng tính đa dạng sinh học Giá trị phịng hộ khoa học Rừng hộp có vai trị phịng hộ mơi trường quan trọng, rừng khộp chủ yếu bảo vệ nguồn nước, bảo vệ chống xói mịn đất, hạn chế q trình sa mạc hóa khu vực Tây Nguyên, thực vật rừng giúp điều hòa khí hậu, góp phần lưu trữ bảo vệ mơi trường sinh thái Về giá trị khoa học, rừng khộp hệ sinh thái độc đáo Việt Nam nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng Rừng khộp làm phong phú thêm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam Hệ sinh thái 20 rừng khộp lưu trữ cung cấp nguồn gen sinh vật rừng dùng việc nghiên cứu khoa học Đây nơi cư trú loài động thực vật quý VI Thực trạng mối đe dọa bảo tồn rừng khộp Các mối đe dọa đến rừng khộp Tây Nguyên 1.1 Phá rừng chuyển sang trồng cao su Trong khoảng thời gian ngắn ngủi, tỉnh Tây Nguyên chuyển hướng vôi vàng, đốn hạ hàng trăm hécta rừng khộp để trồng cao su Ở Đắk Lăk có có dự định chuyển đổi khoảng 69 000 hécta rừng nghèo, có khoảng 53 000 hécta rừng khộp ( chiếm 76% diện tích) chuyển sang trồng cao su Năm 2008 Chính phủ Bộ Nơng nghệp Phát triển nông thôn đồng ý chủ trương phát triển hàng trăm ngàn hécta trồng cao su Tây Nguyên Đây xem nguồn việc phá rừng cách công khai doang nghiệp địa phương Các sở doanh nghiệp cho cao su rừng mà rừng lại sinh lợi – lợi thấy trước mắt thêm người dân trở thành công nhân trồng cao su tạo thêm thu nhập Mà thực tế cho thấy rừng việc phát triển cao su với số Rừng khộp huyện Ea Súp (Đắk Lắk) bị doanh nghiệp chặt phá để trồng cao21 su Ảnh: CÔNG HOAN công nghiệp khác rừng khộp không thành công Nguyên nhân rừng khộp hệ sinh thái đặc biệt, có số lồi có khả thích ứng cao với điều kiện khí hậu khắc nghiệt sinh trưởng Nhiều loại trồng, công nghiệp dài ngày cao su, điều khó sinh trưởng phát triển tốt nơi có khí hậu khắc nghiệt, tầng đất canh tác mỏng, bị ngập úng vào mùa mưa, nhiệt độ độ bốc cao tháng mùa khơ Các nghiên cứu Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa cho thấy: đất có tỷ lệ cát cao, kết vón bề mặt lớn nên khơng trữ nước, dễ bị thất nước vào mùa khơ, mùn chất dinh dưỡng khác dễ bị rửa trôi mùa mưa Ngoài ra, tỷ lệ cát cao, gió mạnh dễ dàng lật đổ cao su Do đất mùn, dinh dưỡng nên cao su chống chịu sâu bệnh, dẫn đến chi phí đầu tư cao suất lại thấp nhiều nhà khoa học khác đồng tình Các nhà khoa học khuyến cáo không nên chuyển đổi rừng khộp Tây Nguyên sang trồng cao su Ảnh: Cao Nguyên - TTXVN Hơn 4.525 cao su trồng huyện Ea Súp Buôn Đôn, chủ yếu trồng diện tích rừng khộp, huyện Ea Súp có diện tích 3.525 Các cơng ty trồng 2.232 ha, cịn lại cao su hộ tiểu điền, gia đình 22 đồng bào dân tộc thiểu số canh tác, trồng cao su theo phong trào Thực tế cho thấy, từ năm 2009 đến năm 2014, giá cao su cịn mức cao, doanh nghiệp, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tranh giành đất, lấn chiếm trái phép diện tích rừng khộp để trồng cao su Tại huyện Ea Súp, 10 thành phố thị trấn xung quanh có trồng cao su rừng khộp, đô thị thấp 10 đô thị cao khoảng 900 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ea Lê (huyện Ea Súp) cho biết chạy theo phong trào khiến đồng bào người dân xã phá rừng hàng loạt trồng 500 cao su đất rừng khộp, đất ruộng Qua quan sát năm đầu, phát triển đáng kể, từ năm thứ rễ đâm ngang xuống mặt đá bàn làm khơng phát triển được, cịi cọc, chậm lớn, có chỗ bị chết Từ năm 2009, gia đình anh Phan Văn Thọ anh Nguyễn Văn Đăng thành phố Ea Lê trồng ba cao su đất rừng khộp, đường kính cao su to cán cuốc chút, khơng thể khai thác Ơng Phạm Văn Thước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Cư M'Lan, huyện Ea Súp cho biết, trước đây, quyền xã phá hàng nghìn rừng khộp, chuyển đổi thành 700 trồng điều khơng đem lại hiểu kinh tế Từ năm 2009, người dân chặt bỏ điều chuyển sang trồng cao su, với kiểu vườn “không phát triển” này, đời sống người dân thêm khó khăn Khơng tiểu điền mà nhiều doanh nghiệp nhận cao su trở nên phát triển đất khộp nên bỏ, khơng chăm sóc Thực tế, việc chuyển đổi rừng khộp sang đất trồng cao su huyện Ea Súp huyện Buôn Đôn không gây thiệt hại trực tiếp lớn kinh tế, mà cịn ảnh hưởng nặng nề đến mơi trường sinh thái địa phương Những năm gần đây, huyện Ea Súp thường xuyên xảy trận lũ lớn vào mùa mưa lũ (trước hiếm), gây thiệt hại lớn kinh tế, xã hội địa bàn Mới đây, đầu mùa mưa 2016, dù mưa không nhiều huyện Ea Súp xảy tình trạng ngập úng nghiêm trọng, chia cắt nhiều địa phương Vào mùa khô, nhiệt độ địa bàn Ea Súp cao vùng lân cận 1oC, gây khó khăn cho sản xuất sinh kế đồng bào dân tộc chỗ Vì vậy, thất bại việc phá rừng khộp chuyển sang trồng cao su không gây thiệt hại lớn kinh tế mà cịn dẫn đến tàn phá mơi trường lớn 1.2 Cháy rừng 23 Vào mùa khô, hệ sinh thái rừng khộp bước vào thời kỳ thay họ Dầu Phần khô rụng với thảm cỏ, le khô héo trở thành nguồn nguyên liệu dễ cháy Lửa rừng hệ sinh thái rừng khộp diễn năm Tuy lửa rừng năm rừng khộp trở thành nhân tố sinh thái đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tái sinh rừng khộp, đem đến hậu đến kể đến như: giết chết nhiều loài động vật rừng khộp, lồi động vật q hiếm, gây cân sinh thái, 1.3 Săn bắt thú quý Việt Nam đứng trước nguy “tiếng chim, tiếng thú im lặng” theo đánh giá Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF), việc săn bắn, buôn bán, vận chuyển tiêu thụ loài động vật hoang dã xảy nhiều khu rừng nguyên sinh Việt Nam, hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên không ngoại lệ Hệ sinh thái rừng khộp nơi cư ngụ nhiều loài động vật nguy cấp mang tính tồn cầu như: mang lớn, nai cà tơng, voi Châu Á, bị xám, sói đỏ, 24 Hàng trăm bẫy thú cán kiểm lâm thu giữ (Nguồn: vtc.vn) Vào mùa khơ,các thảm thực vật bị đốt cháy, lồi động vật vật rừng bắt đầu di chuyển đến hồ, vũng nước Nhiều đối tượng lợi dụng hành vi động vật rừng để săn bắn thú rừng Vào mùa mưa lại giai đoạn xuất nhiều bẫy thú, giai đoạn thú bắt đầu kiếm ăn nhièu cỏ xanh mọc trở lại xanh tốt Có nhiều loại bẫy thơ sơ có, đại có, từ bẫy bắt sống đến bẫy giết chết thú có như: bẫy thịng lọng, bẫy hầm, bẫy kẹp, Vào mùa bẫy thú, nhân viên ban quản lý rừng thu giữ hàng trăm bẫy khác Mặc dù quan chức có nhiều giải pháp bảo tồn phải đối mặt với nạn săn bắt, bẫy bắt, xâm hại rừng, số lượng chim, thú rừng ngày giảm, nhiều lồi khơng tồn tại, đặc biệt từ năm 2009, hàng chục voi rừng chết dần chết mòn săn bắt không rõ nguyên nhân rừng khộp Tây Nguyên Đặc biệt, cuối năm 2012, dư luận bàng hoàng biết tin hai voi rừng đồng loạt bị giết để lấy ngà tiểu khu 257 thuộc Vườn quốc gia Yon Đôn (nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng rộng Việt Nam) Ông Phạm Tuấn Linh, Phó Giám đốc Vườn Quốc gia Yon Don, cho biết tình trạng săn bắt động vật hoang dã cịn phức tạp Từ đầu năm 2018, 25 lúc tuần lực lượng kiểm lâm vây bắt hàng chục đối tượng vào rừng săn bắt động vật trái phép Điển hình vào tháng – 2018 lực lượng Kiểm lâm Vườn Quốc gia Yon Đôn bắt giữ hai người đàn ông giết thịt gấu rừng nặng 10 kg Bảo tồn 2.1 Hành động quan địa phương Hiện hệ sinh thái rừng khộp bảo tồn vườn quốc gia Yok Đôn, các quan chức năn thực phương châm “Bảo vệ rừng tận gốc” Các cán kiểm lâm phải quản lý chặt chẽ hoạt động diễn rừng khộp Để bảo tồn rừng khộp nói riêng cánh rừng ngun sinh khác Tây Ngun nói chung quan, ban lỷ quản lý rừng năm tổ chức hoạt động học đường hàng năm cho học sinh từ tiểu học đến trung học 2.000 đến 3.000 sinh viên tham gia năm để thu thập thơng tin Đơn vị thực nhiều hình thức tuyên truyền, sử dụng nhiều hình thức để thu hút người tham gia, ngồi chương trình tun truyền trực tiếp, đơn vị sử dụng trang mạng xã hội website, fan page, để tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ rừng tự nhiên, động vật hoang dã nguồn nước, để bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường sinh thái phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng 2.2 Các giải pháp a) Giao rừng cho người dân Hệ sinh thái rừng khộp có tính đa dạng cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu quý cần bảo tồn Để nâng cao hiệu công tác quản lý vào bảo vệ rừng tạo thêm sinh kế cho người dân nơi Ban quản lý rừng khộp đã giao quán 17 500 hécta cho người dân hai huyện Buôn Đôn Ea Súp.Khi người dân hưởng lợi từ rừng, bà yên tâm định cư sống dựa vào rừng, tích cực tham gia châm sóc bảo vệ rừng Trong năm qua hộ dân nhận giao quán đồng hành lực lượng kiểm lâm trực tiếp tham gia tuần tra, quản lý bảo vệ rừng 26 Khi giao cho người dân bảo vệ rừng, nhận thức người dân nâng cao, người ngày gắn bó có trách bảo vệ rừng b) Tuyên truyền giáo dục Bên cạnh giao rừng cho người dân, ban quản lý rừng khộp nói riêng ban quản lý vườn quốc gia Yok Đôn nói chung đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, công tác quản lý bảo vệ rừng nhờ bước thay đổi hành vi nhận thức người dân nơi vệ hệ sinh thái rừng môi trường sống Chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức thực theo nhiều cấp độ, nhiều hình thức khác tùy theo nhóm đối tượng để đảm bảo cơng tác truyền thơng mạng lại hiệu cao KẾT LUẬN Hệ sinh thái rừng khộp đơn không rừng, rừng “nghèo” Đây hệ sinh thái rừng đặc biệt có Đơng Nam Á Rừng khộp nơi cư trú nhiều loài thú lớn với tính đa dạng sinh học cao, mang lại nhiều lợi ích sinh kế cho địa phương mang lại nhiều lợi ích khác sử dụng hợp lý Ngồi ra, hệ sinh thái rừng khộp cịn xem cội nguồn nét văn hóa rừng độc đáo nhiều cộng đồng địa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Ngọc Lan, Phan Nguyên Hồng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Trần Chấn Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Hệ sinh thái rừng tự nhiên ViệtNam, GTZ-REFAS, 2006, tr 60-61 [2] Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất KHKT, Hà Nội, 1970 [3] Trần Văn Con (2006), Đặc điểm cấu trúc động thái rừng khộp Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2006 [4] Lê Thị Tú (2011), Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm Nghiệp [5] Hồ Viết Sắc (1998), Quản lý bền vững rừng khộp Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, Hội thảo khoa học quản lý bền vững chứng rừng, Thành phố Hồ Chí Minh 1012/2/1998 27 [6] Đỗ Đình Sâm (1986), Những kiểu lập địa chủ yếu hình thành phát triển rừng khộp Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [7] Phạm Văn Hường, Kiều Phương Anh, Lê Hồng Việt, Nguyễn Hào Hoa (2019), Đặc điểm phục hồi tự nhiên tái sinh sau cháy rừng khộp, vườn quốc gia Yok Đơn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm ngiệp số - 2019 [8] Lê Xuân Cảnh (2016), Điều tra đánh giá hệ sinh thái rừng khộp rừng rộng thường xanh Tây Nguyên đề xuất giải pháp bảo tồn, Viện Sinh thái Tài Nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [9] Lê Thành Công (1999), Nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài ưu hợp rừng Khộp huyện Ea Súp, Trường Đại học Tây Nguyên [10] Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Quang Huy (2016), Chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su Đắk Lắk: Lợi hại nhiều, Báo tin tức [Link truy cập: https://baotintuc.vn/kinh-te/chuyen-doi-rungkhop-sang-trong-cao-su-o-dak-lak-loi-it-hai-nhieu-20160817220716003.htm] [12] Gia Bảo (2009), Có nên phá rừng khộp để trồng cao su Đắk Lắk?, Công an nhân dân online [Link truy cập: https://cand.com.vn/Kinh-te/Co-nen-pha-rung-khopde-trong-cao-su-o-Dak-Lak-i143604/] [13] Phan Tuấn (2022), Đổ máu bảo vệ khu rừng khộp “độc vô nhị” Việt Nam, Báo lao động [Link truy cập: https://laodong.vn/phap-luat/do-mau-bao-ve-khu-rungkhop-doc-nhat-vo-nhi-o-viet-nam-1059890.ldo] [14] Hiền Mai (2022), Về lại Yok Đôn, khu rừng khộp lớn nước, VTC News [Link truy cập: https://vtc.vn/ve-lai-yok-don-khu-rung-khop-lon-nhat-ca-nuoc- ar658720.html] 28 ... người ta hay gọi rừng Tây Nguyên rừng thưa rộng rụng theo mùa Vì độc đáo rừng khộp, nên chọ hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên để thực báo cáo nhằm sâu tìm hiểu rõ hệ sinh thái rừng khộp NỘI DUNG... hấp thụ rừng Khộp 17 V Giá trị hệ sinh thái rừng khộp Giá trị sinh thái 1.1 Khu trữ sinh khối quan trọng Tây Nguyên Rừng khộp Tây Nguyên rừng đặc dụng có diện tích lớn nước, thuộc loại rừng khô,... đất rừng - Nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng Khộp + Sinh khối cá thể, cá thể ưu lâm phần rừng Khộp + Sinh khối tầng cao trạng thái rừng Khộp + Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng tán trạng thái