Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hóa nhằm ứng dụng xử lý nitơ trong nước thải cao su

67 3 0
Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hóa nhằm ứng dụng xử lý nitơ trong nước thải cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hóa nhằm ứng dụng xử lý nitơ nước thải cao su NGUYỄN THỊ HUYỀN Huyen.NT202490M@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Lan Hương Viện: Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm HÀ NỘI, 10/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hóa nhằm ứng dụng xử lý nitơ nước thải cao su NGUYỄN THỊ HUYỀN Huyen.NT202490M@sis.hust.edu.vn Ngành Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Lan Hương Viện: Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm HÀ NỘI, 2022 Chữ ký GVHD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Huyền Đề tài: Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hoá nhằm ứng dụng xử lý nitơ nước thải cao su Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số HV: 20202490M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày / /2022 với nội dung sau: TT Ý kiến Hội đồng Nội dung chỉnh sửa, bổ sung, làm rõ Đã sửa lỗi in ấn; Chỉnh sửa lỗi in ấn, dấu thập Đã sửa dấu thập phân trang 3, trang 34; phân, tài liệu tham khảo Đã sửa lại tài liệu tham khảo trang 39 Bổ sung tài liệu tham khảo Đã bổ sung tài liệu tham khảo cho cho phương pháp phương pháp nghiên cứu trang 22, 23, nghiên cứu 25 Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2022 Tác giả luận văn PGS TS Nguyễn Lan Hương Nguyễn Thị Huyền CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Lê Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Lan Hương - Trưởng Bộ môn Công nghệ sinh học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo, quan tâm giúp đỡ dìu dắt tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn để học hỏi, trau dồi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, thầy cô môn Công nghệ sinh học, anh chị em phịng thí nghiệm D2A, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Sức khoẻ nghề nghiệp Môi trường, anh chị em đồng nghiệp khoa Xét nghiệm Phân tích hỗ trợ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu để đạt thành ngày hôm Một lần xin chân thành cảm ơn HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ HUYỀN TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngành cao su ngành sản xuất nông, lâm nghiệp quan trọng Việt Nam Với cao su thành phẩm lượng phát sinh trung bình khoảng 18 - 25 m3 nước thải Nước thải chế biến cao su tự nhiên xem loại nước thải có mức độ nhiễm cao thành phần: nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) từ 7590-13820 mg/L, nhu cầu oxy hóa học (COD) từ 7590-26920 mg/L, tổng nitơ từ 450-1310 mg/L amoniac từ 290-1040 mg/L Các giá trị vượt nhiều so với quy chuẩn cho phép thải môi trường QCVN 01-MT:2015/BTNMT Các nghiên cứu hướng đến việc sử dụng vi khuẩn có tốc độ chuyển hố amon nitrit nhanh nhằm xử lý nguồn nhiễm N-NH + N-NO - nước thải cao su Mục tiêu nghiên cứu phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nitrat hố có khả chuyển hố amon cao, ứng dụng để xử lý nitơ nước thải cao su Kết phân lập chủng vi khuẩn dị dưỡng có khả nitrat hố Lựa chọn chủng H1 có khả chuyển hóa amon cao, chuyển hố nitrit cao với hiệu suất chuyển hóa 98,4% 100% sau 24 nuôi cấy Chủng H1 định danh chủng Acinetobacter johnsinii H1 Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chuyển hố amon Chủng H1 chuyển hố hồn toàn lượng amon 200 mg/L sau 48 giờ, chuyển hố hồn tồn 50 mg/L NNO - 24 giờ, tối ưu tỷ lệ C/N = 20; pH 28 Trên môi trường nước thải cao chủng H1 chuyển hóa 64,9% lượng amon sau 24 Giá trị COD, hàm lượng N-NH4+, N-NO3- cịn lại canh trường sau 24 ni cấy chủng H1 tương ứng 220 mg/L; 19,0 mg/L; 2mg/L đạt giá trị cột B quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su QCVN 01-MT:2015/BTNMT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải cao su thiên nhiên 1.1.1 Hiện trạng phát triển ngành cao su Việt Nam 1.1.2 Nguồn gốc lượng phát sinh nước thải cao su 1.1.3 Đặc trưng nước thải cao su 1.2 Các công nghệ xử lý nước thải sơ chế cao su thiên nhiên 1.2.1 Xử lý học 1.2.2 Xử lý hóa học hố lý 1.2.3 Xử lý sinh học 1.3 Chu trình nitơ nước thải q trình nitrat hố 10 1.3.1 Chu trình nitơ nước thải 10 1.3.2 Q trình nitrat hố 12 1.3.3 Vi khuẩn nitrat hoá 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát triển vi khuẩn nitrat hoá 14 1.4.1 Tỷ lệ giống ban đầu 14 1.4.2 Hàm lượng amon (NH +) 14 1.4.3 Sự tích luỹ NO2- 15 1.4.4 Tỷ lệ C/N 15 1.4.5 pH 15 1.4.6 Nồng độ oxy hoà tan (DO) 16 1.4.7 Nhiệt độ 16 1.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn nitrat hoá dị dưỡng ứng dụng xử lý ô nhiễm nitơ 16 1.5.1 Các nghiên cứu giới 16 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 i 2.1.2 Hoá chất 20 2.1.3 Các thiết bị phân tích 21 2.1.4 Môi trường 21 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Xác định amon (NH4+) nước [81] 22 2.2.2 Xác định Nitrit (NO2-) nước [81] 23 2.2.3 Xác định nitrat NO3- 24 2.2.4 Xác định pH 24 2.2.5 Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) 24 2.2.6 Xác định hàm lượng sinh khối 24 2.2.7 Tách chiết DNA [82] 25 2.2.8 Phản ứng PCR [82] 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phân lập vi sinh vật 26 2.3.2 Khảo sát khả nitrat hoá 26 2.3.3 Khảo sát khả sinh trưởng chủng 27 2.3.4 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả chuyển hoá nitơ 27 2.3.5 Bước đầu thử nghiệm khả chuyển hố amon mơi trường nước thải cao su quy mơ phịng thí nghiệm 27 2.3.6 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nitrat hoá 29 3.1.1 Phân lập vi khuẩn nitrat hoá 29 3.1.2 Khả nitrat hoá chủng phân lập 31 3.1.3 Định tên chủng lựa chọn kỹ thuật sinh học phân tử 16S rRNA 31 3.1.4 Khảo sát khả sinh trưởng chủng A johnsinii H1 33 3.1.5 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả chuyển hóa nitơ chủng A johnsinii H1 34 3.2 Khả xử lý nitơ chủng H1 môi trường nước thải cao su quy mơ phịng thí nghiệm 41 KẾT LUẬN 45 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 52 Đường chuẩn xác định hàm lượng amon 52 Đường chuẩn xác định hàm lượng nitrit 52 Kết chạy điện di sản phẩm PCR chủng H1 53 Kết giải trình tự chủng H1 53 Hàm lượng nitrat sinh OD600 hàm lượng amon khác nhau… 54 Hàm lượng nitrat sinh OD600 hàm lượng nitrit khác nhau… 54 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký tự Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học CSTN Cao su thiên nhiên QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Total Nitrogen UASB Upflow DHS Anaerobic Nitơ tổng Slugde Hệ thống xử lý kị khí với dịng Blanket chảy ngược qua lớp bùn hoạt tính Down flow hanging sponge Hệ thống lọc nhỏ giọt qua lớp vật liệu xốp DNR Denitrification Reactor Nước thải NT SBR Thiết bị phản nitrat Sequencing Bacth Reactor Bể bùn hoạt tính theo mẻ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam từ năm Bảng 1.2 Đặc tính nước thải chế biến cao su thiên nhiên Bảng 2.1 Thành phần môi trường LB [42] 21 Bảng 2.2 Thành phần môi trường BM, BM* [80] 22 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn 29 v 80 60 40 OD 600nm Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+(%) 100 20 0 pH pH 7.5 pH pH 8.5 pH pH 9.5 pH 10 pH (24h) Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+ OD 600nm Hình 3.12 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chuyển amon chủng H1 Hình 3.12 sau 24 nuôi cấy, chủng H1 phát triển khoảng pH rộng từ 7-10, phát triển mạnh pH kiềm Hiệu suất chuyển hoá amon chủng H1 đạt giá trị cao pH là 94,9% Chủng H1 sinh trưởng phát triển pH tối ưu Kết tương đồng với số nghiên cứu trước Cương cộng (2017) A calcoaceticus HUST-C8 với pH = 8,5 [53]; Chen cộng Acinetobacter sp T1 với pH = 8,5 [42] Vì vậy, lựa chọn pH=9 cho thí nghiệm 3.1.5.6 Ảnh hưởng thời gian đến khả chuyển hóa nitơ Tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả chuyển hóa amon chủng H1 Kết nghiên cứu khả chuyển hóa amon theo thời gian chủng H1 thể hình 3.13 40 100 80 60 40 OD 600nm Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+ (%) 120 20 0 12 16 20 Thời gian (giờ) Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+ (%) 24 28 32 OD 600nm Hình 3.13 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chuyển amon chủng H1 Hình 3.13 sau 28 ni cấy chuyển hố hồn tồn lượng amon ban đầu 200 mg/L Hiệu suất chuyển hoá amon tỷ lệ với phát triển tế bào Theo nghiên cứu Lei Yang cộng (2016) chủng P tolaasii Y-II có khả xử lý amon có hiệu suất 93,6 % 48 nuôi cấy với hàm lượng amon ban đầu 200 mg/L [40]; Chen cộng chủng Acinetobacter sp T1 hiệu suất 68,1 % 48 nuôi cấy với hàm lượng amon ban đầu 204,27 mg/L [42] Kết cho thấy tiềm ứng dụng chủng H1 xử lý nước thải sơ chế cao su lớn 3.2 Khả xử lý nitơ chủng H1 môi trường nước thải cao su quy mơ phịng thí nghiệm Khảo sát khả chuyển hóa amon chủng H1 môi trường nước thải cao su sau đánh đông từ mủ cao su Kết khả chuyển hóa amon mơi trường nước thải cao su chủng H1 tiệt trùng (NT1) không tiệt trùng (NT2) với đối chứng nước thải sau đánh đông không cấp giống chủng H1, biểu diễn hình 3.14 3.15 41 70 60 50 40 30 OD 600nm Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+ (mg/L) 80 20 10 0 16 24 36 Thời gian (giờ) 48 72 50mg/L 100 mg/L 200 mg/L OD - 50mg/L OD - 100mg/L OD - 200mg/L Hình 3.14 Hiệu suất chuyển amon chủng H1 môi trường nước thải cao su tiệt trùng Hình 3.14 cho thấy chủng H1 có khả xử lý amon môi trường nước thải cao su tiệt trùng với hàm lượng N – NH + ban đầu 50mg/L; 100mg/L; 200mg/L Hiệu suất chuyển hoá sau 24 tương ứng 70,2%; 66,0%; 42,1% Như vậy, môi trường nước thải cao su tiệt trùng hiệu suất xử lý amon chủng H1 giảm mạnh so với mơi trường BM Điều môi trường nước thải cao su nghèo hợp chất dinh dưỡng khống mơi trường BM dẫn đến tốc độ phát triển chúng Sau 24 hiệu suất xử lý amon chủng H1 giảm đi, tốc độ phát triển chủng chậm lại, tương ứng với giá trị OD600 giảm dần 42 60 50 40 30 OD 600nm Hiệu suất chuyển hoá N-NH4+ (%) 70 20 10 0 16 24 36 Thời gian (giờ) 48 72 50mg/L 100 mg/L 200 mg/L KC 50 KC 100 KC 200 OD - 50mg/L OD - 100mg/L OD - 200mg/L Hình 3.15 Hiệu suất chuyển hố amon chủng H1 môi trường nước thải cao su không tiệt trùng Hình 3.15 cho thấy với hàm lượng N – NH + ban đầu 50mg/L; 100mg/L; 200mg/L hiệu suất chuyển hoá amon sau 24 tương ứng 64,9%; 60,9%; 31,3% Hiệu suất chuyển hoá amon môi trường nước thải cao su chưa tiệt trùng thấp so với môi trường nước thải cao su tiệt trùng Điều vi sinh vật có sẵn nước thải cạnh tranh dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển chủng H1 Chủng H1 có hiệu suất chuyển hoá amon tốt thời điểm 24 Sau 24 giờ, vi sinh vật có sẵn nước thải thích nghi phát triển tốt hơn, kìm hãm phát triển chủng H1 Hàm lượng N – NH + canh trường nuôi chủng H1 sau 24 lại tương ứng 19,0 mg/L; 39,7 mg/L; 131,3 mg/L Vậy với hàm lượng N – NH + ban đầu 50 mg/L 100mg/L sau 24 xử lý, hàm lượng N – NH + lại đạt giá trị cột B quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su QCVN01- MT2015-BTNMT Theo nghiên cứu Qing-Ling Zhang cộng (2011) chủng B methylotrophicus L7 có khả loại bỏ amon nồng độ 51,8 mg/L sau 48 nuôi cấy nước thải công nghiệp [37] Su cộng (2015) chủng Acinetobacter sp SYF26 phân lập từ nước hồ bổ sung vào nước hồ nhân tạo loại bỏ amon tối đa với hàm lượng N-NH + 22,05 mg/L 24 [56] Đức cộng bổ sung chủng D2 D7 vào môi trường nước thải cao su sau thiết bị UASB, cho kết sau 88 hiệu suất loại bỏ amon 55% 68% nước thải trùng 38% 99% nước thải không trùng [48] 43 20 1000 16 800 12 600 400 200 0 Hàm lượng COD (mg/L) Hàm lượng N-NO3- (mg/L) Sau 24 nuôi, tiến hành xác định hàm lượng N – NO2-, N – NO3- , COD canh trường chủng H1 mẫu nước thải không tiệt trùng Kết không phát hàm lượng N – NO2- Hàm lượng N – NO3- COD thể hình 3.16: Hàm lượng N-NH4+ ban đầu Hàm lượng N – NO3- (mg/L) Hàm lượng COD (mg/L) Hình 3.16 Hàm lượng N – NO3- COD canh trường chủng H1 nước thải cao su khơng tiệt trùng Từ hình 3.16 ta thấy, hàm lượng N–NO3- mẫu nước thải không tiệt trùng tương ứng mg/L; 2,5 mg/L; 4,5 mg/L Hàm lượng N-NO - canh trường nhỏ tiêu chuẩn chất lượng nước mặt QCVN 08:2015/BYT Hàm lượng COD mẫu nước thải không tiệt trùng tương ứng 220 mg/L; 570 mg/L; 945 mg/L Với hàm lượng COD lại 220 mg/L, chất lượng nước thải đạt giá trị cột B quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su QCVN01- MT2015-BTNMT 44 KẾT LUẬN Đã phân lập chủng vi khuẩn dị dưỡng có khả nitrat hố Lựa chọn chủng H1 có khả chuyển hóa amon cao, chuyển hố nitrit cao với hiệu suất chuyển hóa 98,4% 100% sau 24 nuôi cấy Chủng H1 định danh chủng A johnsinii H1 Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả nitrat hoá chủng A johnsinii H1 Hiệu suất chuyển hoá amon 95,1% sau nuôi với tỷ lệ giống cấp vào ban đầu OD600 0,5 Chủng H1 chuyển hố hồn tồn hàm lượng N – NH + 200mg/L 48 hàm lượng N – NO2- 50mg/L 24 Chủng H1 phát triển tốt mơi trường có tỷ lệ C/N cao đạt hiệu suất chuyển hoá tốt tỷ lệ C/N 20:1; pH kiềm từ -10, đạt giá trị tối ưu pH Thời gian xử lý hoàn toàn hàm lượng N – NH + 200 mg/L 28 Trên môi trường nước thải cao su, với hàm lượng COD, N – NH4+ ban đầu tương ứng 2743 mg/L 50 mg/L, chủng H1 chuyển hóa 64,9% lượng amon sau 24 Giá trị COD, hàm lượng N – NH4+, N – NO3- cịn lại canh trường sau 24 ni cấy chủng H1 tương ứng 220 mg/L; 19,0 mg/L; 2mg/L đạt giá trị cột B quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sơ chế cao su QCVN01- MT-2015-BTNMT KIẾN NGHỊ Tiếp tục đánh giá khả phản nitrat hóa chủng H1 từ định hướng ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm nitơ cao 45 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] TÀI LIỆU THAM KHẢO N H Tri, "Khoa học kỹ thuật công nghệ cao su thiên nhiên," Nhà xuất trẻ, 2001 T n T T y Hoa, "Tổng quan yêu cầu phát triển bền vững ngành cao su giới Việt Nam Hội thảo tập huấn giảm thiểu rủi ro môi trường - xã hội cho doanh nghiệp đầu tư cao su tiểu vùng Mê Kơng," 2016 "Tạp chí chun đề cao su tháng 6/2022," Nhà xuất Nông nghiệp, 2022 N H Dung, "Nghiên cứu hoạt hóa hệ bùn hoạt tính cho hệ thống hợp khối UASB-DHS-DNR xử lý nước thải cao su," 2020 P Tekasakul and S Tekasakul, "Environmental Problems Related to Natural Rubber Production in Thailand," Journal of Aerosol Research, vol 21, 06/20 2006 Biofix, "Đặc điểm nước thải chế biến mủ cao su," https://by.com.vn/WCrApP D V Nam, "Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su phương pháp hoá lý – sinh học kết hợp," 2019 QCVN, "Đặc trưng nước thải cao su," https://qcvn.com.vn/dac-trung-cuanuoc-thai-cao-su H Nguyen and T Luong, "Situation of wastewater treatment of natural rubber latex processing in the Southeastern region, Vietnam," Vietnam J Viet Environ., vol 2, 07/23 2012 N T Thanh, "Nghiên cứu trình tạo bùn hạt hệ thống UASB nhằm xử lý nước thải sơ chế mủ cao su," Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2016 T Watari et al., "Performance Evaluation of the Pilot scale Upflow Anaerobic Sludge Blanket – Downflow Hanging Sponge System for Natural Rubber Processing Wastewater Treatment in South Vietnam," Bioresource Technology, vol 237, 03/01 2017 T Watari et al., "Development of downflow hanging sponge (DHS) reactor as post treatment of existing combined anaerobic tank treating natural rubber processing wastewater," (in eng), Water science and technology : a journal of the International Association on Water Pollution Research, vol 75, no 1-2, pp 57-68, Jan 2017 T T N D Diệu, "Tính tốn hệ thống xử lý nước thải cao su mủ cốm." M G Hill, "Wastewater Engineering," 2002 N n T Bình, "Nghiên cứu tách mủ cao su nước thải biện pháp sinh học," Thông tin khoa học-công nghệ cao su thiên nhiên, 2008 N B Pham, "Valuation survey the situation of natural rubber latex processing wastewater treatment and suggestion solution for enhancement the treatment efficiency," 2008 N T Viet, "Sustainable Treatment of Rubber Latex Processing Wastetwater, The UASB-System combined with Aerobic Post-Treatment," Doctoral Thesis, Wageningen University, 1999 H N Phoolphundh S, and Hathaisamit K, "Performance of Upflow Anaerobic Sludge Blanket (UASB) Reactor Treating Rubber Latex Wastewater Under Acidogenic Conditions in The Joint International Conference on Sustainable Energy and Environment (SEE)," Hua Hin, Thailand, 2004 46 [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] M Mohammadi, H Che Man, M Hassan, and P Yee, "Treatment of wastewater from rubber industry in Malaysia," African Journal of Biotechnology, vol 9, 09/01 2010 K T K S Puetpaiboon U, "Application of constructed wetlands for treatment of wastewater from rubber sheet factory Environmental Engineering Program, Department of Civil Engineering, Faculty of Engineering, Prince of Songkla University, Hat Yai, Songkhla, 90112, Thailand," 2005 D S M Z Kolmetz K, Som AM, Sim CP, "Benchmarking Waste Water Treatment Systems In: International Conference on Chemical and Bioprocess Engineering, School of Engineering and Information Technology, Universiti Malaysia Sabah," 2003 D Kantachote and I Wasan, "Isolation of Thiobacillus sp for use in treatment of rubber sheet wastewater," Songklanakarin Journal of Science and Technology, vol 26, 09/01 2004 I H H M Shamsudin MN, Sulaiman WNA, Juahir H, Yaziz MI, "Selected assay in environmental sciences and management: Towards a sustainable tropical environment Universities Putra Malaysia Press, Serdang," 2006 N AKB, "Decontamination of skim latex: An economic evaluation In: Proceeding the Ninth Symposium of Malaysian Chemical Engineers, National University of Malaysia, Kuala Lumpur," 1993 A B Ibrahim, "A laboratory evaluation of removal of nitrogen from rubber processing effluent using the oxidation ditch process.Journal of the Rubber Research Institute of Malaysia," pp (28): p.26-32, 1980 S L A Shaliza Ibrahim Nik Meriam Nik Sulaiman, "Membrane Bioreactor for the treatment of natural rubber wastewater.Int J Environmental Engineering," 2010 N H Rosman et al., "Cultivation of aerobic granular sludge for rubber wastewater treatment," Bioresource Technology, vol 129, pp 620-623, 2013/02/01/ 2013 D H Nguyen, P T Tran, D M Tran, H Masashi, Y Takashi, and H L Nguyen, "Development of a post-treatment system using a downflow hanging sponge reactor - an upflow anaerobic reactor for natural rubber processing wastewater treatment," (in eng), Journal of environmental science and health Part A, Toxic/hazardous substances & environmental engineering, pp 1-10, Oct 20 2022 P De Schryver and W Verstraete, "Nitrogen removal from aquaculture pond water by heterotrophic nitrogen assimilation in lab-scale sequencing batch reactors," (in eng), Bioresour Technol, vol 100, no 3, pp 1162-7, Feb 2009 B T H Thu, "Phân lập tuyển chọn vi khuẩn dị dưỡng có khả nitrat hóa nhằm tạo chế phẩm xử lý môi trường ao nuôi tôm," 2019 Microbelift, "02 vi khuẩn thực trình Nitrat hóa hiệu nhất," https://microbelift.vn/02-vi-khuan-thuc-hien-qua-trinh-nitrat-hoa-hieuqua- nhat J I Prosser, "Nitrogen in soilds: Nitrification," 2005 J S C, "Heterotrophic nitrification in acid forest soil," 1978 L Robertson and J G Kuenen, "Thiosphaera pantotropha gen nov sp nov., a Facultatively Anaerobic, Facultatively Autotrophic Sulphur Bacterium," Microbiology-sgm, vol 129, pp 2847-2855, 09/01 1983 H S Joo, M Hirai, and M Shoda, "Characteristics of ammonium removal by heterotrophic nitrification-aerobic denitrification by Alcaligenes faecalis 47 [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] No 4," (in eng), Journal of bioscience and bioengineering, vol 100, no 2, pp 184-91, Aug 2005 J Zhang, P Wu, B Hao, and Z Yu, "Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by the bacterium Pseudomonas stutzeri YZN-001," Bioresource Technology, vol 102, no 21, pp 9866-9869, 2011/11/01/ 2011 Q L Zhang, Y Liu, G M Ai, L L Miao, H Y Zheng, and Z P Liu, "The characteristics of a novel heterotrophic nitrification-aerobic denitrification bacterium, Bacillus methylotrophicus strain L7," (in eng), Bioresour Technol, vol 108, pp 35-44, Mar 2012 P Chen et al., "Simultaneous heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by bacterium Rhodococcus sp CPZ24," Bioresource technology, vol 116, pp 266-70, 02/17 2012 Y Guo et al., "Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by a novel Halomonas campisalis," (in eng), Biotechnology letters, vol 35, no 12, pp 2045-9, Dec 2013 Y Lei, Y Wang, H Liu, C Xi, and L Song, "A novel heterotrophic nitrifying and aerobic denitrifying bacterium, Zobellella taiwanensis DN-7, can remove high-strength ammonium," (in eng), Applied microbiology and biotechnology, vol 100, no 9, pp 4219-29, May 2016 X Cai et al., "Characteristics of Heterotrophic Nitrifying and Aerobic Denitrifying Arthrobacter nicotianae D51 Strain in the Presence of Copper," Water, vol 11, p 434, 02/28 2019 S Chen, S He, C Wu, and D Du, "Characteristics of heterotrophic nitrification and aerobic denitrification bacterium Acinetobacter sp T1 and its application for pig farm wastewater treatment," (in eng), Journal of bioscience and bioengineering, vol 127, no 2, pp 201-205, Feb 2019 L Yang et al., "Simultaneous removal of nitrogen and phosphorous by heterotrophic nitrification-aerobic denitrification of a metal resistant bacterium Pseudomonas putida strain NP5," Bioresource Technology, vol 285, p 121360, 2019/08/01/ 2019 Flashct, "vi khuẩn nitrat hoá tự dưỡng dị dưỡng," https://flashct.vn/home/vi-khuan-nitrat-hoa-tu-duong-va-di-duong-ngoainitrosomonas-nitrobacter-con-co-nhung-chung-nao L Beneduce, G Spano, F Lamacchia, F Consiglio, M Bellucci, and I Head, "Correlation of seasonal nitrification failure and ammonia-oxidizing community dynamics in a wastewater treatment plant treating water from a saline thermal spa," Annals of Microbiology, vol 64, 12/01 2014 N S, "Plant cell and tissue culture," Tata McGraw-Hill Education, 1994 X Huang, J Ni, C Yang, M Feng, Z Li, and D Xie, "Efficient Ammonium Removal by Bacteria Rhodopseudomonas Isolated from Natural Landscape Water: China Case Study," Water, vol 10, no 8, p 1107, 2018 T M Đức, "Heterotrophic nitrifying bacteria from activated sludge in dhs reactor for ammonium removal of natural rubber processing wastewater treatment," Vietnam Journal of Science and Technology, 2022 I W Koster and G Lettinga, "The influence of ammonium-nitrogen on the specific activity of pelletized methanogenic sludge," Agricultural Wastes, vol 9, no 3, pp 205-216, 1984/01/01/ 1984 C Wittmann, A P Zeng, and W D Deckwer, "Growth inhibition by ammonia and use of a pH-controlled feeding strategy for the effective cultivation of Mycobacterium chlorophenolicum," Applied microbiology and biotechnology, vol 44, no 3, pp 519-525, 1995/12/01 1995 48 [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] P L MacCarty, "Anaerobic waste treatment fundamentals," Public Works, 1964 Y Chen, J J Cheng, and K S Creamer, "Inhibition of anaerobic digestion process: A review," Bioresource Technology, vol 99, no 10, pp 40444064, 2008/07/01/ 2008 H N H D B Cuong, and P V Thiem, "Ammonia-removal efficiency of a novel Acinetobacter calcoaceticus strain isolated from industrial wastewater of Ninh Binh coal nitrogenous fertilizer plant," vol vol 56, pp 216–223, 2018 B Li et al., "A Novel Nitrite-Base Aerobic Denitrifying Bacterium Acinetobacter sp YT03 and Its Transcriptome Analysis," (in eng), Frontiers in microbiology, vol 10, p 2580, 2019 S A M a S Ibrahim, "Effect of COD/N Ratio on Growth and Adapatation of Nitrifying Bacteria," American Journal of Oil and Chemical Technologies, 2014 J F Su, K Zhang, T L Huang, G Wen, L Guo, and S F Yang, "Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification at low nutrient conditions by a newly isolated bacterium, Acinetobacter sp SYF26," (in eng), Microbiology (Reading, England), vol 161, no Pt 4, pp 829-37, Apr 2015 Y.-C Chiu, L.-L Lee, C.-N Chang, and A C Chao, "Control of carbon and ammonium ratio for simultaneous nitrification and denitrification in a sequencing batch bioreactor," International Biodeterioration & Biodegradation, vol 59, no 1, pp 1-7, 2007/01/01/ 2007 T Jafarzadeh Ghehi, S Mortezaeifar, M Gholami, R Rezaei Kalantary, and A Mahvi, "Performance evaluation of enhanced SBR in simultaneous removal of nitrogen and phosphorous," Journal of environmental health science & engineering, vol 12, p 134, 12/01 2014 L Đ Phẩm, "Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học," NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 H Huệ, "Xử lý nước thải," Nhà xuất Xây dựng Hà Nội , 2013 G Wen et al., "Enhanced nitrogen removal of aerobic denitrifier using extracellular algal organic matter as carbon source: application to actual reservoir water," Bioprocess and Biosystems Engineering, vol 43, no 10, pp 1859-1868, 2020/10/01 2020 W W E a D J O'Connor, "Biological Waste Treatment," ed s Edition, New York, 1961 N Q L Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Thị Bích Phượng, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Võ Phước Khánh, Trần Quốc Dung, "Ảnh hưởng môi trường, tỷ lệ tiếp giống tốc độ lắc đến sinh trưởng chủng e Coli m15 mang plasmid tái tổ hợp pqe30/pira," Hội nghị khoa học sinh học toàn quốc 2020 A P m T n Trần Liên Hà , Nguyễn Thị Thanh "Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn nitrat hóa để ứng dụng xử lý nước hồ nhiễm," Tạp chí Khoa Học Và Công Nghệ, vol Tập 45, số 3, pp Tr.95 – 100, 2008 L Y, "Microbial Ecology of Fermentative Microbes in Anaerobic Granule The University of Queensland, Australia," 2014 X.-P Yang, S.-M Wang, D.-W Zhang, and L.-X Zhou, "Isolation and nitrogen removal characteristics of an aerobic heterotrophic nitrifying– denitrifying bacterium, Bacillus subtilis A1," Bioresource Technology, vol 102, no 2, pp 854-862, 2011/01/01/ 2011 49 [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] Y Liu, Y Wang, Y Li, H An, and Y Lv, "Nitrogen removal characteristics of heterotrophic nitrification-aerobic denitrification by Alcaligenes faecalis C16," Chinese Journal of Chemical Engineering, vol 23, no 5, pp 827-834, 2015/05/01/ 2015 T He, Z Li, Q Sun, Y Xu, and Q Ye, "Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by Pseudomonas tolaasii Y-11 without nitrite accumulation during nitrogen conversion," (in eng), Bioresour Technol, vol 200, pp 493-9, Jan 2016 B Zhao, Y L He, J Hughes, and X F Zhang, "Heterotrophic nitrogen removal by a newly isolated Acinetobacter calcoaceticus HNR," Bioresource Technology, vol 101, no 14, pp 5194-5200, 2010/07/01/ 2010 Y Lei et al., "Simultaneous Nitrogen and Phosphorus Removal and Kinetics by the Heterotrophic Nitrifying Bacterium Acinetobacter junii NP1," Huan jing ke xue= Huanjing kexue / [bian ji, Zhongguo ke xue yuan huan jing ke xue wei yuan hui "Huan jing ke xue" bian ji wei yuan hui.], vol 40, pp 3713-3721, 08/08 2019 L Wu et al., "Nitrogen removal by a novel heterotrophic nitrification and aerobic denitrification bacterium Acinetobacter calcoaceticus TY1 under low temperatures," Bioresource Technology, vol 353, p 127148, 2022/06/01/ 2022 L Xia, X Li, W Fan, and J Wang, "Heterotrophic nitrification and aerobic denitrification by a novel Acinetobacter sp ND7 isolated from municipal activated sludge," Bioresource Technology, vol 301, p 122749, 2020/04/01/ 2020 W Qin, W.-G Li, X.-F Huang, D.-Y Zhang, and Y Song, "A proteomic analysis of heterotrophic nitrifying bacterium Acinetobacter sp HITLi 7T adaptation to low temperature using two-dimensional difference gel electrophoresis approach," International Biodeterioration & Biodegradation, vol 113, pp 113-119, 2016/09/01/ 2016 Q An, Y Zhou, B Zhao, and X L Huang, "Efficient ammonium removal through heterotrophic nitrification-aerobic denitrification by Acinetobacter baumannii strain AL-6 in the presence of Cr(VI)," Journal of bioscience and bioengineering, vol 130, no 6, pp 622-629, 2020/12/01/ 2020 H T T Bùi Thế Vinh, Cao Ngọc Điệp, "Phân lập nhận diện vi khuẩn chuyển hóa nitơ từ chất thải trại ni bị sữa, chất thải sữa ứng dụng xử lý nước thải nhà máy sản xuất sữa," pp 194–200, 2011 P C Hoàng, "Đánh giá khả tạo biofloc xử lý amon vi khuẩn Pseudomonas spp phân lập từ ao nuôi tôm công nghiệp," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TPHCM, 2014 V T H, "Phân lập xác đinh khả khử đạm vi khuẩn Pseudomonas Stutzeri nước thải ao nuôi cá tra," Tạp chí khoa học trường đại học An giang, pp 8066-8086, 2014 N T V t N.H.Đồng, Đ.T.T.Hằng, P.Đ.Hùng, N.Q.Lịch, and T.H Duân, "Khả nitrit hoá amoni chủng vi khuẩn Pseudomonas Aeruginosa HT1 phân lập từ nước thải sau biogas trang trại chăn nuôi lợn Hà Tĩnh," Hue Univ J Sci Agric Rural Dev, vol 128, 2019 T M Đức, "Phân lập vi khuẩn dị dưỡng từ bùn hoạt tính hệ thống DHS nhằm ứng dụng xử lý amon nước thải cao su," 2021 N Zhang, Y Zhang, T Bohu, S Wu, Z Bai, and X Zhuang, "Nitrogen Removal Characteristics and Constraints of an Alphaproteobacteria with Potential for High Nitrogen Content Heterotrophic Nitrification-Aerobic Denitrification," (in eng), Microorganisms, vol 10, no 2, Jan 21 2022 50 [81] Thường quy kỹ thuật: Y học lao động Vệ sinh môi trường Viện Y học lao động vệ sinh môi trường - Bộ Y tế, 1993 [82] H T P Nguyễn Lan Hương, Phạm Quốc Luân, "Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật tổng hợp enzyme nattokinase từ số thực phẩm đậu tương lên men," Tạp chí khoa học cơng nghệ trường đại học kỹ thuật, vol 81, pp 175-179, 2011 H Motamedi and M Jafari, "Screening Heterotrophic Ammonia Removal and Aerobic Denitrifying Bacteria from Wastewater of Ammonia Production Units of a Petrochemical Industry," Current Microbiology, vol 77, 09/01 2020 [83] 51 PHỤ LỤC Đường chuẩn xác định hàm lượng amon Hàm lượng N-NH4+ (mg/L) y = 4.4246x - 0.0356 R² = 0.9994 0.0 0.2 0.4 0.6 Abs 425 (nm) 0.8 1.0 Đường chuẩn xác định hàm lượng nitrit 52 Kết chạy điện di sản phẩm PCR chủng H1 1500 bp Kết giải trình tự chủng H1 TAGCTTGCTACCTGACCTAGCGGCGGACGGGTGAGTAATGCTTAGGA ATCTGCCTATTAGTGGGGGACAACATTCCGAAAGGAATGCTAATACC GCATACGCCCTACGGGGGAAAGCAGGGGATCTTCGGACCTTGCGCTA ATAGATGAGCCTAAGTCAGATTAGCTAGTTGGTGGGGTAAAGGCCTA CCAAGGCGACGATCTGTAGCGGGTCTGAGAGGATGATCCGCCACACT GGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGA ATATTGGACAATGGGCGAAAGCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGTGTG AAGAAGGCCTTTTGGTTGTAAAGCACTTTAAGCGAGGAGGAGGCTAC TGAGATTAATACTCTTGGATAGTGGACGTTACTCGCAGAATAAGCAC CGGCTAACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACAGAGGGTGCGAGCG TTAATCGGATTTACTGGGCGTAAAGCGTGCGTAGGCGGCTTTTTAAGT CGGATGTGAAATCCCTGAGCTTAACTTAGGAATTGCATTCGATACTGG GAAGCTAGAGTATGGGAGAGGATGGTAGAATTCCAGGTGTAGCGGTG AAATGCGTAGAGATCTGGAGGAATACCGATGGCGAAGGCAGCCATCT GGCCTAATACTGACGCTGAGGTACGAAAGCATGGGGAGCAAACAGG ATTAGATACCCTGGTAGTCCATGCCGTAAACGATGTCTACTAGCCGTT GGGGCCTTTGAGGCTTTAGTGGCGCAGCTAACGCGATAAGTAGACCG 53 CCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTAAAACTCAAATGAATTGACGGGG GCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGATGCAACGCGAA GAACCTTACCTGGTCTTGACATAGTAAGAACTTTCCAGAGATGGATTG GTGCCTTCGGGAACTTACATACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTC GTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTTTC CTTATTTGCCAGCGGGTTAAGCCGGGAACTTTAAGGATACTGCCAGTG ACAAACTGGAGGAAGGCGGGGACGACGTCAAGTCATCATGGCCCTTA CGACCAGGGCTACACACGTGCTACAATGGTCGGTACAAAGGGTTGCT ACCTAGCGATAGGATGCTAATCTCAAAAAGCCGATCGTAGTCCGGAT TGGAGTCTGCAACTCGACTCCATGAAGTCGGAATCGCTAGTAATCGC GGATCAGAATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCG CCCGTCACACCATGGGAATTTGTTGCACCAGAAGTAGGTAGTCTAAC CGCAAGGAGGACGC Hàm lượng nitrat sinh OD600 hàm lượng amon khác Hàm lượng nitrat sinh OD600 hàm lượng nitrit khác 54 ... tuyển chọn chủng vi khuẩn nitrat hố có khả chuyển hố nitơ cao, ứng dụng để xử lý nitơ nước thải cao su Chính em thực đề tài ? ?Tuyển chọn vi khuẩn nitrat hoá nhằm ứng dụng xử lý nitơ nước thải cao su? ??... vai trị vi? ??c xử lý amoni nước thải sơ chế cao su [28] Mặc dù có số nghiên cứu phân lập vi khuẩn nitrat hóa dị dưỡng nghiên cứu vi khuẩn nitrat hóa dị dưỡng ứng dụng xử lý nước thải cao su cịn... trường nước thải cao su Trong nước thải, nguồn ô nhiễm chất hữu tăng cao, vi khuẩn nitrat hố tự dưỡng khó cạnh tranh với vi khuẩn khác Vì vậy, sử dụng vi khuẩn vi khuẩn nitrat hoá tự dưỡng để xử lý

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:44