Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu đề xuất mơ hình triển khai smart factory doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam NGUYỄN THANH TUYỀN Ngành Quản lý Công nghiệp Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Danh Nguyên Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 09/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất mơ hình triển khai smart factory doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học trực tiếp thực với giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, sách, tài liệu trích dẫn cụ thể Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới thầy cô Viện kinh tế Quản lý toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo thực luận văn Tôi xin chân thành Cảm ơn lãnh đạo Công ty cổ phần Việt Á Công ty cổ phần Siêu Chung Kỳ tạo điều kiện để nghiên cứu, vấn trình triển khai nhà máy thơng minh doanh nghiệp, cảm ơn phòng ban, phân xưởng tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Do thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Làn sóng cơng nghệ mang đến vơ vàn hội Song song với thách thức từ tăng lên mạnh mẽ nhu cầu khách hàng khả tùy chỉnh cá nhân hóa sản phẩm, đó, u cầu tính phức tạp sản phẩm tăng cao, vịng đời sản phẩm ngày ngắn Điều địi hỏi chuyển dịch mạnh mẽ từ phương thức sản xuất truyền thống sang mơ hình sản xuất thơng minh, vốn minh chứng có khả giúp doanh nghiệp thay đổi tồn mơ hình sản xuất kinh doanh biến thách thức thành hội vươn lên trước đối thủ cạnh tranh ngành Tuy vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam lại cho thấy nhiều điểm chưa tích cực, phần đa doanh nghiệp quan tâm, lãnh đạm với nhà máy thông minh Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương tháng 11/2021 cho thấy, chưa đầy 1% doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến robot, sản xuất đắp lớp 3D Hơn 75% doanh nghiệp vừa nhỏ khảo sát hồi nghi lợi ích kinh tế việc đầu tư vào công nghệ mới, chưa kể đến chi phí đầu từ phải nâng cấp từ hệ thống máy móc cũ sang máy móc thơng minh u cầu đặt cần phải có hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp nhận thức, hiểu rõ nhà máy thông minh, cấp mơ hình triển khai, với mơ hình lộ trình phù hợp, để doanh nghiệp tự đánh giá, xác định mục tiêu và lên kế hoạch phát triển nhà máy thông minh cách thành công Nghiên cứu kết hợp việc tổng hợp, phân tích nghiên cứu trước nhà máy thông minh, sản xuất thông minh, kết hợp với việc đối chiếu với đặc điểm, yêu cầu riêng nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ để đưa mơ hình triển khai mức độ: Trung lập – Có kế hoạch – Quy chuẩn – Tích hợp – Tối ưu – Dẫn đầu, kèm theo tiêu chí đánh giá với trụ cột lớn, đo lường mức độ triển khai công nghệ, mức độ phát triển nguồn lực lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mức triển khai Mô hình sau kiểm định lại thơng qua nghiên cứu case study hai daonh nghiệp nội thất địa bàn Hà Nội chứng minh tính phù hợp Dựa kết thu được, nghiên cứu đề xuất kiến nghị, định hướng đề xuất lộ trình triển khai phù hợp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Các đề tài nghiên cứu trước .2 1.1.1 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình trưởng thành lực cho SXTM Trung Quốc .2 1.1.2 Mơ hình trưởng thành lực cho SXTM doanh nghiệp sản xuất ghế 1.1.3 NMTM Cơng nghiệp 4.0: Các cơng nghệ chính, ứng dụng thách thức 1.1.4 Nhà máy thông minh phù hợp cho DNVVN: Khái niệm, ứng dụng quan điểm 1.1.5 Lộ trình Sáu-Bánh hướng tới Nhà máy Thông minh 1.1.6 Hướng tới Mơ hình trưởng thành SXTM cho DNVVN (SM3E) 11 1.1.7 Mơ hình trưởng thành lực SXTM: Mơ tả, đặc tính xu hướng 12 1.1.8 Khoảng trống nghiên cứu .14 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .17 1.2.1 Mục tiêu chung .17 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .17 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 17 1.4 Phương pháp nghiên cứu 18 1.4.1 Nghiên cứu bàn .18 1.4.2 Khảo sát thực địa: 18 1.5 Cấu trúc luận văn 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH TRIỂN KHAI NHÀ MÁY THƠNG MINH 19 2.1 u cầu DNVVN đặt với mơ hình triển khai nhà máy thông minh 19 2.2 Khái niệm Công nghiệp 4.0 Nhà máy thông minh 23 2.1.1 Khái niệm Công nghiệp 4.0 23 2.1.2 Khái niệm Nhà máy thông minh 25 2.2 Kiến trúc nhà máy thông minh .27 2.2.1 Phân lớp tài nguyên vật lý 27 2.2.2 Phân lớp mạng kết nối 30 2.2.3 Phân lớp hệ thống 31 2.2.4 Phân lớp liệu thông minh 33 2.3 Triển khai nhà máy thông minh 36 2.3.1 Nguồn lực tài 37 2.3.2 Nguồn lực người 38 2.3.3 Nguồn lực tri thức 39 2.3.4 Năng lực công nghệ 40 2.3.5 Năng lực thích ứng chủ động (Dynamic Capability) 40 2.4 Tóm tắt chương 41 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Mơ hình nghiên cứu .43 3.1.1 Mơ hình đề xuất triển khai nhà máy thông minh 43 3.1.2 Thang đo đánh giá mức độ phát triển Nguồn lực Năng lực đáp ứng NMTM 44 3.1.2.1 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực tài .44 3.1.2.2 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực người .45 3.1.2.3 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực tri thức 46 3.1.2.4 Thang đo đánh giá mức độ phát triển lực công nghệ .47 3.1.2.5 Thang đo đánh giá mức độ phát triển lực thích ứng chủ động 48 3.1.3 Thang đo đánh giá mức độ triển khai công nghệ phân lớp NMTM 49 3.1.3.1 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp tài nguyên vật lý 49 3.1.3.2 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp mạng kết nối 50 3.1.3.3 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp hệ thống 51 3.1.3.4 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp ứng dụng liệu 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu luận văn 53 3.2.1.1 Nghiên cứu tình .54 3.2.1.2 Giới thiệu tình nghiên cứu 55 3.3 Quy trình thu thập xử lý liệu 56 3.3.1 Quy trình thu thập liệu 56 3.3.1.1 Tài liệu thứ cấp 57 3.3.1.2 Phỏng vấn cá nhân 57 3.3.2 Quy trình thu thập liệu 58 3.3.2.1 Mã hóa, rút giảm liệu 59 3.3.2.2 Trình bày liệu 59 3.4 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 4.1 Đánh giá kết triển khai công nghệ nhà máy thông minh .61 4.1.1 4.1.1.1 Công ty CP Nội thất Việt Á 61 Kết triển khai công nghệ Phân lớp tài nguyên vật lý 62 4.1.1.2 Kết triển khai công nghệ Phân lớp mạng kết nối 63 4.1.1.3 Kết triển khai công nghệ Phân lớp hệ thống 64 4.1.1.4 Kết triển khai công nghệ Phân lớp ứng dụng liệu 65 4.1.2 Công ty CP Siêu Chung kỳ 65 4.1.2.1 Kết triển khai công nghệ Phân lớp tài nguyên vật lý 66 4.1.2.2 Kết triển khai công nghệ Phân lớp mạng kết nối 67 4.1.2.3 Kết triển khai công nghệ Phân lớp hệ thống .68 4.1.2.4 Kết triển khai công nghệ Phân lớp ứng dụng liệu 69 4.2 Mức độ phát triển nguồn lực lực đáp ứng nhu cầu NMTM 69 4.2.1 Mức độ phát triển yếu tố nguồn lực hai doanh nghiệp 70 4.2.2 Mức độ phát triển yếu tố lực hai doanh nghiệp 71 4.3 Thảo luận kết kết luận .72 4.4 Tóm tắt chương 74 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Triển khai nhà máy thông minh DNVVN không đầu tư công nghệ 75 5.1.1 Phát triển nguồn lực trọng yếu 75 5.1.2 Phát triển lực trọng yếu 76 5.2 Đề xuất lộ trình triển khai nhà máy thông minh phù hợp 77 5.3 Đóng góp luận văn nghiên cứu .78 5.3.1 Đóng góp vào hệ thống lý luận nhà máy thông minh 78 5.3.2 Hạn chế luận văn định hướng 79 5.4 Kiến nghị 79 KẾT LUẬN 81 TUYỂN TẬP BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LUẬN VĂN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC BẢNG Hình 1-1 Mơ hình trưởng thành lực cho sản xuất thông minh Trung Quốc Hình 1-2 Kiến trúc phân tầng nhà máy thơng minh Hình 1-3 Mơ hình nhà máy thơng minh phù hợp cho DNVVN Hình 1-4 Lộ trình Six-Gear hướng tới Nhà máy Thơng minh Hình 1-5 Các cấu phần mức trưởng thành Gear công nghệ tương ứng Hình 1-6 Mơ hình trưởng thành sản xuất thơng minh dành cho DNNNV - SM3E Hình 2-1 Lịch sử cách mạng cơng nghiệp Hình 2-2 Mơ hình nhà máy thơng minh Hình 3-1 Mơ hình đề xuất triển khai nhà máy thơng minh Hình 3-2 Quy trình phân tích liệu Hình 4-1 Kết triển khai công nghệ Nhà máy thông minh Cty CP Việt Á Hình 4-2 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp tài nguyên vật lý Việt Á Hình 4-3 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp mạng kết nối cty CP Việt Á Hình 4-4 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp hệ thống cty CP Việt Á Hình 4-5 Kết triển khai công nghệ phân lớp ứng dụng liệu Việt Á Hình 4-6 Kết triển khai công nghệ Nhà máy thông minh Cty CP SCK Hình 4-7 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp tài nguyên vật lý cty CP SCK Hình 4-8 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp mạng kết nối cty CP SCK Hình 4-9 Kết triển khai cơng nghệ phân lớp hệ thống cty CP SCK Hình 4-10 Kết triển khai công nghệ phân lớp ứng dụng liệu cty CP SCK Hình 4-11 Mức độ phát triển nguồn lực lực CTCP Việt Á SCK Hình 4-12 Mức độ phát triển yếu tố nguồn lực CTCP Việt Á SCK Hình 4-13 Mức độ phát triển yếu tố lực CTCP Việt Á SCK Hình 5-1 Lộ trình triển khai nhà máy thơng minh đề xuất DANH MỤC HÌNH Bảng 1-1 Các yếu tố đánh giá lực trưởng thành SXTM DNSX ghế Bảng 1-2 Các trụ cột thành tố phụ trục X Mơ hình trưởng thành SM3E Bảng 1-3 Mơ hình trưởng thành lực cho sản xuất thơng minh Bảng 1-4 Tổng hợp nghiên cứu trước NMTM SXTM Bảng 2-1 Tổng hợp khác biệt DNVVN so với DN đa quốc gia (MNEs) Bảng 2-2 Các yêu cầu DNVVN nhà máy thơng minh Bảng 2-3 Các khác biệt nhà máy truyền thống nhà máy thông minh Bảng 3-1 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực tài Bảng 3-2 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực người Bảng 3-3 Thang đo đánh giá mức độ phát triển nguồn lực tri thức Bảng 3-4 Thang đo đánh giá mức độ phát triển lực công nghệ Bảng 3-5 Thang đo đánh giá mức độ phát triển lực thích ứng chủ động Bảng 3-6 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp tài nguyên vật lý Bảng 3-7 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp mạng kết nối Bảng 3-8 Thang đo đánh mức độ triển khai công nghệ phân lớp hệ thống Bảng 3-9 Thang đo đánh mức độ triển khai cơng nghệ phân lớp ứng dụng liệu Hình 3-10 Sự khác biệt liệu định tính định lượng CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu sóng cơng nghệ mang đến hội thách thức Những thách thức xuất phát từ hội nhập toàn cầu hóa, tăng lên mạnh mẽ nhu cầu khách hàng khả tùy chỉnh cá nhân hóa sản phẩm, đó, u cầu tính phức tạp sản phẩm tăng cao, vịng đời sản phẩm ngày ngắn (Westkämper cộng sự., 2013) Điều đòi hỏi chuyển dịch mạnh mẽ từ phương thức sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất thơng minh (smart factory), vốn minh chứng có khả giúp doanh nghiệp thay đổi tồn mơ hình sản xuất kinh doanh biến thách thức thành hội vươn lên trước đối thủ cạnh tranh ngành (Drath, R., Horch, 2014) Mơ hình sản xuất thơng minh gắn liền với công nghệ IoT, IoS, CPS… giúp doanh nghiệp phát triển hệ thống sản xuất tích hợp, liên kết chặt chẽ theo chiều dọc chiều ngang chuỗi cung ứng (Frank cộng sự., 2019) Những nhà máy thơng minh ln có đủ liệu để dự báo đưa định tức thời, đạt trạng thái tự học, tự nhận biết, tự tối ưu (self-learning, self-awareness, selfoptimization), đem đến khả cải tiến liên tục, tăng hiệu quả, tăng suất, nhạy bén tinh gọn, hướng đến mục tiêu tối quan trọng triển khai thành công chiến lược tùy biến quy mô lớn (mass customization) (Hermann cộng sự., 2015; de Sousa Jabbour cộng sự., 2018; Roblek cộng sự., 2016) Theo báo cáo MarketsandMarkets (2022), quy mô thị trường nhà máy thông minh tồn cầu ước tính 86 tỷ USD vào năm 2022 dự kiến đạt 140 tỷ USD vào năm 2027, với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép CAGR 10,3%, khu vực Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm Việt Nam dự đoán điểm tăng trưởng nhanh nhất, phát triển nhanh chóng khối doanh nghiệp sản xuất khu vực Châu Âu tài trợ loạt dự án để thúc đẩy "chiến lược sản xuất thông minh hơn" để thúc đẩy khả cạnh tranh châu Âu tăng trưởng việc làm (Europa, 2018) Nhiều quốc gia khác (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hoa Kỳ) đề xuất nhiều sáng kiến sản xuất thông minh để tận dụng hội thị trường Đại dịch Covid-19 tranh chấp thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc làm nóng đua (PwC., 2020) 1.1 Tuy vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam lại cho thấy nhiều điểm chưa tích cực, phần đa doanh nghiệp quan tâm, lãnh đạm với nhà máy thông minh Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tháng 11/2021 cho thấy, 70% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng máy móc người điều khiển, 20% làm thủ công, 9% sử dụng máy móc điều khiển máy vi tính 1% sử dụng công nghệ tiên tiến robot, sản xuất đắp lớp 3D Hơn 75% doanh nghiệp vừa nhỏ khảo sát hoài nghi lợi ích kinh tế việc đầu tư vào CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Chương đề xuất số giải pháp, định hướng triển khai nhà máy thông minh thành công cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các giải pháp đề suất đặt bối cảnh đa phần DNVVN Việt Nam cịn chưa sẵn sàng, quan tâm, có rào cản yêu cầu riêng cần đáp ứng, để đảm bảo dự án triển khai công nghệ nhà máy thông minh thu kết khả quan Trên sở đó, luận văn đưa gợi ý sách, đề xuất lộ trình cho doanh nghiệp định triển khai tham khảo Triển khai nhà máy thông minh DNVVN không đầu tư công nghệ Kết nghiên cứu luận văn việc phát triển nguồn lực, lực có tác động lớn tới mức triển khai nhà máy thông minh đạt được, định tốc độ nhanh chậm, chí khả thành công dự án triển khai công nghệ Do đó, luận văn đưa gợi ý cho doanh nghiệp định triển khai nhà máy số 5.1.1 Phát triển nguồn lực trọng yếu Từ kết nghiên cứu, yếu tố nguồn lực trọng yếu kiểm chứng có ảnh hưởng lớn tới khả thành công dự án triên khai công nghệ nhà máy thông minh, dù doanh nghiệp thuộc mức độ Nghiên cứu tình Việt Á Siêu Trung Kỳ cho thấy, nguồn lực tài nguồn lực người ảnh hưởng lớn đến mức độ nhà máy thông minh đạt được, dù hai doanh nghiệp có khởi điểm tương tự nhau, thời gian triển khai năm rưỡi nhau, cam kết lãnh đạo mức độ rõ ràng chiến lược lộ trình triển khai khơng có khác biệt q lớn Do đó, luận văn đề xuất rằng, việc phát triển nguồn lực tài chính, nguồn lực người, nguồn lực tri thức cần phải ưu tiên, trước triển khai dự án số hóa Đầu tiên, nguồn lực tài chính, doanh nghiệp cần hướng tới mơ hình kinh doanh bền vững, xem xét đầu tư vào hội phát triển lực số, lực động doanh nghiệp, thay tâm hồn tồn vào hội có lợi ích rõ ràng, tức thì, rủi ro thấp Doanh nghiệp cần có cam kết đảm bảo nguồn vốn cho dự án triển khai ổn định, từ giai đoạn ươm mầm đến sinh lời, có quy trình đánh giá liên tục sẵn sàng đầu tư bổ sung cần thiết Doanh nghiệp cần vận dụng hiệu công nghệ kỹ thuật số để đánh giá kỹ lưỡng rủi ro tài chuẩn bị chiến lược ứng phó Thứ hai, nguồn lực người, doanh nghiệp cần xây dựng khung lực lộ trình đào tạo cho vị trí tổ chức, thiết lập quy trình thăng tiến dựa theo hiệu khứ lực người đề bạt Ngoài việc tậm vào phát triển nguồn lực có tổ chức, doanh nghiệp cần quan tâm đến hoạt động tuyển dụng cho để đảm bảo lực cần thiết Các vị trí quan trọng cần lên kế hoạch dài hạn, phận tuyển dụng cần nghiên cứu kỹ trao đổi rõ ràng với phận đề xuất yêu cầu công việc, chủ động nghiên cứu ứng viên thị trường, thiết lập danh sách chủ 5.1 75 động chăm sóc tạo mối quan hệ để đảm bảo khả tuyển dụng đến thời điểm Doanh nghiệp cần tận dụng tốt lực từ đội ngũ nhân viên công nhân hợp đồng Bộ phận nhân chịu trách nhiệm lựa chọn, phát triển, tạo động lực, đánh giá trì hợp đồng Nhân viên hợp đồng có khả tiếp cận thơng tin tương tự nhân viên cố định Thứ ba, nguồn lực tri thức, doanh nghiệp cần thúc đẩy toàn nhân viên thành viên tích cực diễn đàn cộng đồng ngành liên quan, khuyến khích nhân viên xây dựng mối quan hệ hợp tác ngành, coi hợp tác bên ngành thước đo kế hoạch phát triển cá nhân nhân viên Doanh nghiệp hợp tác với trường Đại học Viện đào tạo để cung cấp mô-đun Dữ liệu lớn kỹ khác tương lai cho 100% đội ngũ nhân viên nòng cốt Đồng thời, xây dựng quy trình thức khuyến khích chia sẻ kiến thức, kể kiến thức “tiềm thức”, hệ thống cung cấp tri thức phù hợp với nhu cầu trình độ chun mơn cho nhân viên 5.1.2 Phát triển lực trọng yếu Cả lực công nghệ lực thích ứng chủ động chứng minh nhân tố thiếu, quan trọng không yếu tố nguồn lực doanh nghiệp Day-Yang Liu cộng (2015) chí cịn khẳng định: lợi nhà máy thông minh đến từ việc sử dụng tốt nguồn lực, cao việc sử dụng nguồn lực tốt Doanh nghiệp cần có chiến lược công nghệ rõ ràng thiết kế kiến trúc phù hợp khuôn khổ tham chiếu để thúc đẩy tất khoản đầu tư công nghệ, đồng thời đảm bảo tất phịng ban hiểu hỗ trợ chiến lược cơng nghệ Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, họ người khơng chấp nhận tư quy trình kế thừa Họ tác nhân thay đổi, đóng vai trị hình mẫu việc áp dụng tư kỹ thuật số, đầu áp dụng công nghệ Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống phân tích giám sát, kèm quy trình phịng ngừa lỗi chủ động tồn cơng nghệ triển khai Về lực động, để cảm nhận (sensing), nắm bắt (seizing) tái cấu trúc (reconfiguring) theo thay đổi bất thường liên tục từ thị trường, doanh nghiệp cần phát triển thúc đẩy chuỗi cung ứng có lực tốt kết nối, thiết lập nhóm đa chức đa kỹ trao quyền Nhu cầu cần thiêt phải có “cộng đồng kết nối” nhà cung ứng, đối tác khách hàng, hỗ trợ phản hồi nhanh yêu cầu thay đổi Chuỗi cung ứng có khả tối ưu định thơng minh, đảm bảo minh bạch, hướng tới tạo giá trị toàn chuỗi Theo dõi trải nghiệm, hiệu suất, phát triển giải pháp giám sát đầu cuối, phản hồi theo thời gian thực (real-time, end-to-end monitoring solutions) để phản ánh tồn thơng số trải nghiệm hiệu suất sản phẩm dịch vụ sử dụng Doanh nghiệp cần có kho lưu trữ trung tâm tất nhật ký thiết bị ứng dụng, song song với giải pháp giám sát tập trung, thoi dõi theo thời gian thực tất lĩnh vực kinh doanh Các công cụ SQM / APM / ứng dụng theo dõi di động cần triển khai để cung cấp nhìn tồn diện hiệu suất dịch vụ Thông tin silo cần tương quan, liên kết với nhau, đảm bảo ID đồng nhất, giảm thời gian hồi phục Doanh nghiệp cần triển khai Hệ thống phản hồi vịng kín (closed-loop feedback system) dựa liệu thông tin mà hệ thống giám sát đầu cuối 76 báo về, khái niệm vịng kín (closed-loop) nói khả tự động đưa định, phản hổi điều chỉnh để trì trạng thái mong muốn mà không cần tương tác người Các định hệ thống đưa dựa phản hồi theo thời gian thực (từ người dùng, từ hệ thống theo dõi đầu cuối) Mơ hình phản hồi đinh dựa theo nguyên tắc ưu tiên hành động dựa mục tiêu giá trị doanh nghiệp nhu cầu bên liên quan hệ sinh thái Đề xuất lộ trình triển khai nhà máy thông minh phù hợp Kết nghiên cứu phát triển tổng thể nguồn lực lực tiền đề quan trọng định khả tốc độ thành công dự án nhà máy thông minh Như cần tách biệt triển khai trước dự án phát triển yếu tố điều kiện này, sau triển khai dự án công nghệ nhà máy thông minh Trên quan điểm này, luận văn đề xuất lộ trình triển khai Nhà máy thông minh gồm: Giai đoạn Khởi động, Giai đoạn Khảo sát, Giai đoạn Xây dựng tảng, Giai đoạn Mở rộng quy mô 5.2 Hình 5-1 Lộ trình triển khai nhà máy thơng minh đề xuất 1) Giai đoạn Khởi động Giai đoạn khởi động; hướng tới đối tượng gồm cổ động chính, lãnh đạo doanh nghiệp, đội ngũ quản lý đội ngũ tham gia triển khai; với mục tiêu liên kết toàn đội ngũ tham gia hỗ trợ triển khai liên kết với mục đích, mục tiêu lộ trình nhà máy thơng minh, thiết lập nội dung ban đầu kế hoạch dự án; xây dựng tuyên bố tham vọng nhà máy thông minh (Ambition statement) nhấn mạnh rõ ràng yêu cầu phương hướng Tuyên bố tham vọng (Ambition statement) bao gồm giá trị mà doanh nghiệp mong muốn đạt thơng qua hành trình triển khai nhà máy thông minh Để cấu trúc đưa tuyên bố tham vọng, doanh nghiệp cần đánh giá yếu tố cần thiết chiến lược, tài mức độ phù hợp tổ chức đảm bảo thành công tuyên bố đưa Một tuyên bố tốt bao gồm ba tiêu chí: có mục tiêu định lượng đo lường được, phù hợp với chiến lược doanh nghiệp đạt thời gian hai năm 77 2) Giai đoạn Khảo sát Gồm ba khâu: Chuẩn bị khảo sát, Tiến hành khảo sát, Phân tích kết khảo sát Chuẩn bị khảo sát (tuần 2): bắt đầu xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai, định đội ngũ tham gia, phân định rõ ràng vai trò trách nhiệm người; thiết lập cấu trúc khảo sát, rõ phạm vi, đối tượng cấu trúc phiếu khảo sát; truyền thông đầy đủ kế hoạch khảo sát, bao gồm thông tin lý đo khảo sát, lý chọn người tham gia khảo sát, thời gian thời lượng khảo sát, kế hoạch sau tiến hành khảo sát Tiến hành khảo sát (tuần tuần 4); tiến hành khảo sát vấn theo kế hoạch đề với toàn người tham gia Phân tích kết (tuần tuần 6): Tính tốn mức điểm tiêu chí trụ cột tổng hợp báo cáo; Thiết lập workshop thảo luận kết với bên liên quan; Công bố kết quả, thang đo, đồng thời ghi nhận lại phản hồi 3) Giai đoạn Xây dựng tảng Giai đoạn phát triển yếu tố điều kiện, đáp ứng với mục tiêu đề Gồm khâu: Xác định ưu tiên đầu tư, Triển khai dự án phát triển nguồn lực lực trọng yếu, Kiểm tra đánh giá Xác định ưu tiên đầu tư: doanh nghiệp bắt đầu việc thiết lập mục tiêu xây dựng kế hoạch, lộ trình thức dựa theo kết tìm từ khảo sát, đánh giá tuyên bố tham vọng nhà máy thông minh Lựa chọn dự án triển khai xây dựng chiến lược triển khai theo tiêu chí ưu tiên tổ chức Triển khai dự án phát triển nguồn lực lực trọng yếu: khâu này, công tác tổ chức, quản trị quan trọng Đồng thời, thiết lập tiêu chí KPI đánh giá Kiểm tra đánh giá: đánh giá mức độ thành công dự án theo tiến độ kết mong muốn đặt Sau bước này, dự án triển khai đạt kết quả, doanh nghiệp quay lại bước xem xet kết thang đo kết luận Giai đoạn Khảo sát chon tiếp dự án ưu tiên đầu tư, lựa chọn dự án triển khai đến hoàn tất toàn dự án, dự án triển khai không đạt kết quả, doanh nghiệp cần quay lại từ Giai đoạn Kich-off nghiên cứu lại tuyên bố tham vọng 4) Giai đoạn Mở rộng quy mô Giai đoạn mở rộng dự án triển khai công nghệ nhà máy số phân lớp: Tài nguyên vật lý, Mạng kết nối, Hệ thống, Ứng dụng liệu Các khâu mô tả nhiệm vụ khâu giống với giai đoạn Xây dựng tảng 5.3 Đóng góp luận văn nghiên cứu 5.3.1 Đóng góp vào hệ thống lý luận nhà máy thông minh Luận văn hệ thống lại toàn vấn đề lý luận nhà máy thông minh, từ định nghĩa, phân lớp kiến trúc: Tài nguyên vật lý, Mạng kết nối, Hệ thống, Ứng dụng liệu, yếu tố điều kiện, nguồn lực lực trọng yếu tổ chức Luận văn, 78 đồng thời, rõ chất, mối liên hệ các yếu tố với mức độ triển khai nhà máy thông minh đạt Luận văn chứng minh yếu tố gồm: Nguồn lực tài chính, Nguồn lực người, Nguồn lực tri thức, Năng lực cơng nghệ, Năng lực thích ứng chủ động tiền đề quan trọng, định khả tốc độ thành công dự án triển khai công nghệ nhà máy thông minh bối cảnh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Luận văn xây dựng đề xuất Lộ trình triển khai triển khai nhà máy thông minh phù hợp cho đa số DNVVN Việt Nam lãnh đạm, chưa sẵn sàng nhà máy thơng minh Lộ trình gồm giai đoạn: Khởi động, Khảo sát, Xây dựng tảng, Mở rộng quy mơ, kèm tiêu chí đánh giá mức độ triển khai nhà máy thông minh yếu tố điều kiện, giúp doanh nghiệp lên kế hoạch, đánh giá vị mình, xây dựng nhiệm vụ phù hợp 5.3.2 Hạn chế luận văn định hướng Mặc dù luận văn tiến hành với quy trình khoa học, đảm bảo độ tin cậy kết hữu ích đóng góp cho lý luận thực tiễn Một số hạn chế luận văn cần khắc phục bổ sung nghiên cứu Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn phản ánh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhóm doanh nghiệp khác chưa nghiên cứu kiểm chứng Thứ hai, luận văn tiến hành nghiên cứu tình sâu đảm bảo tính khoa học với số lượng hạn chế hai doanh nghiệp chưa thể khái quát hết cho tồn nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các nghiên cứu nên tiến hành với quy mô mẫu lớn số lượng doanh nghiệp VIệt Nam triển khai nhà máy thông minh nhiều Thứ ba, nghiên cứu định tính thơng qua tình đòi hỏi hội nghiên cứu sâu vào tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không thực dễ dàng Các thông tin, kết hoạt động nhà máy thông minh không doanh nghiệp chia sẻ cách đầy đủ Tác giả luận văn tham gia trực tiếp vào q trình triển khai nhà máy thơng minh doanh nghiệp tình Các nghiên cứu nên thực đánh giá với chuỗi thời gian đủ dài kiểm chứng lộ trình áp dụng nhà máy thơng minh thành cơng theo lơ trình đề xuất đưa Kiến nghị Nhà máy thông minh yêu cầu cấp bách với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Để triển khai thành công trở thành động lực thúc đẩy ngành kinh tế quốc gia cần tham gia quan quản lý nhà nước, hiệp hội, tổ chức có liên quan Đối với quan quản lý nhà nước Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công thương cần tăng cường cụ thể chương trình suất chất lượng để phổ biến công cụ kiến thức hỗ trợ nhà máy thông minh doanh nghiệp qua chương trình đào tạo, tư vấn doanh nghiệp, cụ thể: 1) Xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ giảng viên, chuyên gia triển khai nhà máy thơng minh để mở rộng mơ hình đến doanh nghiệp Đội ngũ giảng viên phải 5.4 79 đào tạo thực hành thực tế doanh nghiệp thông qua việc tham gia trực tiếp vào dự án, học tập kinh nghiệm doanh nghiệp thành công 2) Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ triển khai nhà máy thông minh cho doanh nghiệp Theo đó, xây dựng lộ trình để triển khai nhà máy thơng minh coi tiêu chí công nhận doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu 3) Ưu tiên, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV triển khai nhà máy thơng minh cách hỗ trợ kinh phí mời chun gia nhà tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp doanh nghiệp có mong muốn cam kết tham gia 4) Phát triển trung tâm nghiên cứu quốc gia chun sâu nhà máy thơng minh Chuẩn hóa tài liệu quy trình đào tạo, tư vấn doanh nghiệp 5) Đưa chương trình đào tạo liên quan nhà máy thông minh vào nội dung học tập trường đại học, cao đẳng trung tâm đào tạo nghề nghiệp 6) Thành lập cụm công nghiệp liên kết chuỗi để phát triển triển khai nhà máy thông minh đồng bộ, tồn diện Trong đó, doanh nghiệp cụm liên kết sản xuất với nhau, cung cấp hàng hóa cho áp dụng hợp tác số, liên kết tich hợp liệu chuỗi để nâng cao lực cạnh tranh cụm chuỗi Đối với hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam cần có chương trình hành động nhằm tuyền truyền, chia sẻ lợi ích kinh nghiệm áp dụng triển khai nhà máy thông minh thành công đến hội viên 1) Tổ chức hội thảo chuyên để thường xuyên, mời doanh nghiệp chuyên gia nhà máy thông minh nước để chia sẻ kinh nghiệm phương thức áp dụng 2) Kết nối doanh nghiệp hiệp hội để chia sẻ liên kết sản xuất theo hướng tích hợp hóa hợp tác số Ngồi ra, tự thân doanh nghiệp triển khai nhà máy thông minh cần chủ động đề mục tiêu ngắn hạn dài hạn liên kết, đề xuất với bên có liên quan đến thực hành áp dung nhà máy thông minh thành công bền vững 80 KẾT LUẬN Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phải đối diện với muôn vàn thách thức từ hội nhập, tồn cầu hóa, với tăng lên mạnh mẽ nhu cầu khách hàng khả tùy chỉnh cá nhân hóa sản phẩm, tính phức tạp sản phẩm ngày tăng lên, vịng đời sản phẩm ngày rút ngắn (Westkämper cộng sự., 2013) Điều đòi hỏi chuyển đổi mạnh mẽ khối doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn nhóm đối tượng dễ bị bị tổn thương, hạn chế từ thiếu nguồn lực, thiếu tri thức, nhân lực cần thiết, tập trung vào sản phẩm, hay thiếu tư đổi từ cấp lãnh đạo… lợi cạnh tranh chủ yếu khả linh hoạt, khác biệt sản phẩm, thị trường ngách, mạng lưới liên kết đặc thù… dễ bị xóa nhịa đối thủ cạnh tranh tận dụng lợi công nghệ (Galdino, Rezende & Lamont, 2019) Nhà máy thông minh trở thành mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cần theo đuổi bối cảnh sản xuất Tuy nhiên, để triển khai thành công doanh nghiệp cầu phải xác định thực chiến lược áp dụng theo lộ trình bước phù hợp Luận văn xây dựng mơ hình yếu tố điều kiện thúc đẩy khả tốc độ thành công dự án triển khai công nghệ nhà máy số điều kiện đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Mơ hình xem xét dựa kiến trúc nhà máy thơng minh yếu tố điều kiện cho hoạt động triển khai, đồng thời dựa gợi ý từ kết nghiên cứu trước kết hợp với đặc điểm yêu cầu DNVVN Việt Nam Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất phương hướng triển khai nhà máy thông minh cụ thể, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam với hai nhóm gồm: (1) Lộ trình phù hợp triển khai nhà máy thơng minh cho doanh nghiệp (2) Các khuyến nghị trước triển khai tiến hành triển khai quy mô Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam triên khai nhà máy thông minh mong muốn đạt thành cơng bền vững nên thực theo lộ trình bốn giai đoạn luận văn đề xuất gồm: (1) Khởi động, (2) Khảo sát, (3) Xây dựng tảng, (4) Mở rộng quy mô Tại giai đoạn vòng lặp liên tục việc doanh nghiệp lựa chọn dự án ưu tiên, triển khai kiểm tra đánh giá Nếu thấy tiến độ bị trượt nhiều so với kế hoạch ban đầu, doanh nghiệp chí cần quay lại từ giai đoạn để điều chỉnh tuyên bố tham vọng nhà máy thông minh cam kết Thứ hai, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai nhà máy thơng minh Để triển khai thành công, doanh nghiệp cần tiến hành theo giai đoạn đề xuất trên, đảm bảo đáp ứng yêu cầu giai đoạn khơng q nóng vội, có nỗ lực tiền bạc bỏ doanh nghiệp bỏ đem lại kết thỏa đáng 81 TUYỂN TẬP BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LUẬN VĂN Nguyen Thi Xuan Hoa, & Nguyen Thanh Tuyen (2021) A model for assessing the digital transformation readiness for Vietnamese SMEs Journal of Eastern European and Central Asian Research (JEECAR), 8(4), 541-555 Nguyen Thanh Tuyen, & Nguyen Danh Nguyen (2022) Proposing an appropriate digital transformation roadmap and tasks for Vietnamese small and medium enterprises ICECH2022 - International Conference on Emerging Challenges: Strategic Adaptation in the World of Uncertainties 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrifoglio R., Cannavale C., Laurenza E., Metallo C How emerging digital technologies affect operations management through co-creation Empirical evidence from the maritime industry Prod Plan Control 2017;28:1298–1306 doi: 10.1080/09537287.2017.1375150 Ahn, S.-H (2018) Retrieved October 21, 2020, from https://www.hankyung.com/opinion/article/2018092111451 Baotong Chen, Jiafu Wan, Lei Shu, Peng Li, Mithun Mukherjee, Boxing Yin (2018) Smart Factory of Industry 4.0: Key Technologies, Application Case, and Challenges IEEE (2018) 6505-6519 Brettel, M., Friederichsen, N., Keller, M., Rosenberg, M., 2014 How virtualization, decentralization and network building change the manufacturing landscape: an Industry 4.0 perspective Int J Inf Commun Eng 8, 37–44 Burke R., Mussomeli A., Laaper S., Hartigan M., Sniderman B The smart Factory Responsive, adaptive, connected manufacturing Deloitte 2014;31:1–10 Chen-Fu Chien*, Tzu-yen Hong, and Hong-Zhi Guo, 2017 27th International Conference on Flexible Automation and Intelligent Manufacturing https://doi.org/10.1016/j.promfg.2017.07.352 Choy J.L.C., Wu J., Long C., Lin Y.-B Ubiquitous and Low Power Vehicles Speed Monitoring for Intelligent Transport Systems IEEE Sens J 2020;20:5656–5665 doi: 10.1109/JSEN.2020.2974829 Chu, W.-S., Kim, M.-S., Jang, K.-H., Song, J.-H., Rodrigue, H., Chun, D.-M., et al (2016) From design for manufacturing (DFM) to manufacturing for design (MFD) via hybrid manufacturing and smart factory: A review and perspective of paradigm shift International Journal of Precision Engineering and ManufacturingGreen Technology, 3, 209–222 Cisco Kinetic Edge & Fog Processing Module White Paper Cisco, 2018 Available online: https://www.cisco.com/c/dam/en/us/solutions/collateral/internet-ofthings/cisco-kinetic-efm-whitepaper.pdf 10 Cisco The Journey to IoT Value (Challenges, Breakthroughs, and Best Practices); Connected Futures-Executive Insights 2017 Available online: https://www.slideshare.net/CiscoBusinessInsights/journey-to-iot-value-76163389 11 Cline, G The Challenges and Opportunities of OT & IT Integration Aberdeen, October 2017 Available online: https://www.aberdeen.com/opsproessentials/challenges-opportunities-ot-integration/ 12 Dalenogare L.S., Benitez G.B., Ayala N.F., Frank A.G The expected contribution of Industry 4.0 technologies for industrial performance Int J Prod Econ 2018;204:383–394 doi: 10.1016/j.ijpe.2018.08.019 13 Davidson, M.; Goodwin, G The Evolution of Manufacturing Software Platforms: Past, Present, and Future; LNS Research: Cambridge, MA, USA, 2013; Available 83 online: https://www.lnsresearch.com/research-library/research-articles/theevolution-of-manufacturing-software-platforms-past-present-and-future 14 Farhangi H Smart Grid Encycl Sustain Technol 2017:195–203 15 Frank A.G., Dalenogare L.S., Ayala N.F Industry 4.0 technologies: Implementation patterns in manufacturing companies Int J Prod Econ 2019;210:15–26 doi: 10.1016/j.ijpe.2019.01.004 16 Gattullo M., Scurati G.W., Fiorentino M., Uva A.E., Ferrise F., Bordegoni M Towards augmented reality manuals for industry 4.0: A methodology Robot Comput Integr Manuf 2019;56:276–286 doi: 10.1016/j.rcim.2018.10.001 17 Hawkridge, G.; Hernandez, M.P.; Silva, L.d.; Terrazas, G.; Tlegenov, Y.; McFarlane, D.; Thorne, A Trying Together Solutions for Digital Manufacturing: Assessment of Connectivity Technologies & Approaches In Proceedings of the 4th IEEE International Conference on Emerging Technologies and Factory Automation (ETFA), Zaragoza, Spain, 10 September 2019; pp 1383–1387 18 Hughes, A Manufacturing Metrics In An IoT World-Measuring The Progress of The Industrial Internet of Things; MESA International and LNS Research GE Digital, 2016 Available online: https://www.ge.com/digital/sites/default/files/download_assets/LNS_ResearchManufacturing-Metrics-the-Matter-2016-GE-Digital.pdf 19 Immerman, G Optimizing Equipment Utilization-A case study Interview with Wiscon Products Machinnemetrics, 2019 Available online: https://www.machinemetrics.com/wiscon-products-case-study 20 Inray_Industriessoftware OPC Router-The communication Middleware Available online: https://www.opc-router.com/ 21 Ivanov D., Dolgui A., Sokolov B., Werner F., Ivanova M A dynamic model and an algorithm for short-term supply chain scheduling in the smart factory industry 4.0 Int J Prod Res 2016;54:386–402 doi: 10.1080/00207543.2014.999958 22 Jingyi Hua & Sini Gao (2019) Research and Application of Capability Maturity Model for Chinese Intelligent Manufacturing Procedia CIRP 83 (2019) 794-199 23 Khaitan, S.K., McCalley, J.D., 2015 Design techniques and applications of cyberphysical systems: a survey IEEE Syst J 9, 350–365 24 Kim, D.-H., Kim, T J., Wang, X., Kim, M., Quan, Y.-J., Oh, J W., et al (2018) Smart machining process using machine learning: A review and perspective on machining industry International Journal of Precision Engineering and Manufacturing-Green Technology, 5(4), 555–568 25 Kim, J S., Lee, C S., Kim, S.-M., & Lee, S W (2018) Development of data-driven in situ monitoring and diagnosis system of fused deposition modeling (FDM) process based on support vector machine algorithm International Journal of Precision Engineering and Manufacturing-Green Technology, 5(4), 479–486 84 26 Kimani K., Oduol V., Langat K Cyber security challenges for IoT-based smart grid networks Int J Crit Infrastruct Prot 2019;25:36–49 doi: 10.1016/j.ijcip.2019.01.001 27 Kopanias, G Production Planning & Scheduling powered by Artificial Intelligence In Proceedings of the Internet of Manufacturing, Farnborough, UK, 15 May 2019; Flexciton: London, UK, 2019 28 Lass S., Gronau N A factory operating system for extending existing factories to Industry 4.0 Comput Ind 2020;115:103128 doi: 10.1016/j.compind.2019.103128 29 Lav, Y Industry 4.0: Harnessing the Power of ERP and MES Integration Industry Week, 2017 Available online: https://www.industryweek.com/supply-chaintechnology/industry-40-harnessing-power-erp-and-mes-integration 30 Lightfoot H., Baines T., Smart P The servitization of manufacturing: A systematic literature review of interdependent trends Int J Oper Prod Manag 2013;33:1408– 1434 doi: 10.1108/IJOPM-07-2010-0196 31 Min, S.-H., Kim, H.-J., Quan, Y.-J., Kim, H.-S., Lyu, J.-H., Lee, G.-Y., et al (2020) Stretchable chipless RFID multi-strain sensors using direct printing of aerosolised nanocomposite Sensors and Actuators, A: Physical, 313, 112224 32 Min, S.-H., Lee, G.-Y., & Ahn, S.-H (2019) Direct printing of highly sensitive, stretchable, and durable strain sensor based on silver nanoparticles/multi-walled carbon nanotubes composites Composites Part B Engineering, 161, 395–401 33 Oh, N.-S., Woo, W.-S., & Lee, C.-M (2018) A study on the machining characteristics and energy efciency of Ti–6Al–4 V in laser-assisted trochoidal milling International Journal of Precision Engineering and Manufacturing-Green Technology, 5, 37–45 34 Papakostas, N.; O’Connor, J.; Byrne, G Internet of Things in ManufacturingApplications Areas, Challenges and Outlook In Proceedings of the International Conference on Information Society (i-Society), Dublin, Ireland, 10–13 October 2016; pp 126–131 35 Peng, Lifang; Feng, WeiXi; Chen, Kefu; and Li, Chao, (2016) Smart Manufacturing Capability Maturity Model: Connotation, Feature And Trend ICEB 2016 Proceedings 60 https://aisel.aisnet.org/iceb2016/60 36 Pham, A.-D., & Ahn, H.-J (2018) High precision reducers for industrial robots driving 4th industrial revolution: state of arts, analysis, design, performance evaluation and perspective International Journal of Precision Engineering and ManufacturingGreen Technology, 5(4), 519–533 37 Punithavathi P., Geetha S., Karuppiah M., Islam S.H., Hassan M.M., Choo K.-K.R A lightweight machine learning-based authentication framework for smart IoT devices Inf Sci 2019;484:255–268 doi: 10.1016/j.ins.2019.01.073 38 Rolls-Royce Predictive Maintenance 2020 Available online: https://www.rollsroyce.com/country-sites/india/discover/2018/data-insight-action-latest/module85 navigation/leveraging-robust-data-and-actionable-insights/predictivemaintenance.aspx ( 39 Sameer Mittal, David Romero & Thorsten Wuest (2018) Towards a Smart Manufacturing Maturity Model for SMEs (SM3E) Advances in Information and Communication Technology book series (536) pp 155–163 40 Schröder, M., Indorf, M., Kersten, W., 2014 Industry 4.0 and its impact on supply chain risk management In: Proceedings of the 14th International Conference “Reliability and Statistics in Transportation and Communication” Riga, Latvia pp 15–18 41 Serrano, P A A., Kim, M., Kim, D.-R., Kim, D.-H., Kim, G.-H., & Ahn, S.-H (2020) Spherical mirror and surface patterning on silicon carbide (SiC) by material removal rate enhancement using CO2 laser assisted polishing International Journal of Precision Engineering and Manufacturing, 21, 775–785 42 Shin, I., Lee, J., Lee, J Y., Jung, K., Kwon, D., Youn, B D., et al (2018) A framework for prognostics and health management applications toward smart manufacturing systems International Journal of Precision Engineering and Manufacturing-Green Technology, 5(4), 535–554 43 Shrouf F., Ordieres J., Miragliotta G Smart factories in Industry 4.0: A review of the concept and of energy management approached in production based on the Internet of Things paradigm; Proceedings of the 2014 IEEE International Conference on Industrial Engineering and Engineering Management; Bandar Sunway, Malaysia 9–12 December 2014; pp 697–701 44 Sufian, A.T.; Abdullah, B.M.; Ateeq, M.; Wah, R.; Clements, D (2021) Six-Gear Roadmap towards the Smart Factory Appl Sci 2021, 11, 3568 https://doi.org/10.3390/app11083568 45 Tanyingyong V., Olsson R., Cho J.-W., Hidell M., Sjodin P IoT-Grid: IoT Communication for Smart DC Grids; Proceedings of the 2016 IEEE Global Communications Conference (GLOBECOM); Washington, DC, USA 4–8 December 2016; pp 1–7 46 Wang, W.; Wang, J.; Chen, C.; Su, S.; Chu, C.; Chen, G (2022) A Capability Maturity Model for Intelligent Manufacturing in Chair Industry Enterprises Processes 2022, 10, 1180 https://doi.org/10.3390/ pr10061180 47 Woo, K.J.; Dong R.K.; Hyunsu, L.; Tae‑Hun, L.; Insoon, Y.; Byeng D.Y.; Daniel, Z.; Matthias, B.; Christian, B.; Sung‑Hoon, A (2021) Appropriate Smart Factory for SMEs: Concept, Application and Perspective.International Journal of Precision Engineering and Manufacturing (2021) 22:201–215 https://doi.org/10.1007/s12541020-00445-2 86 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐẦY ĐỦ Trụ cột Nguồn lực Tài Nguồn lực Con người Nguồn lực Tri thức Tiêu chí Câu hỏi Mức 1: Trung lập Mức 2: Lên kế hoạch Mức 3: Quy chuẩn Mức 4: Tích hợp Mức 5: Tối ưu hóa Mức 6: Dẫn đầu Chiến lược tài Chiến lược tài cho phép khoản đầu tư chiến lược dài hạn, rủi ro để hỗ trợ tầm nhìn tổng thể? Khơng xem xét hội mà k có lợi ích rõ ràng, tức rủi ro thấp Xây dựng chiến lược tài trợ hội phát triển lực DN hướng tới mô hinh bền vững Có 1-2 dự án đầu tư dự án phát triển lực DN hướng tới mô hinh bền vững 10% dự án đầu tư dự án phát triển lực DN hướng tới mô hinh bền vững 20% dự án đầu tư dự án phát triển lực DN hướng tới mô hinh bền vững 30% dự án đầu tư dự án phát triển lực DN hướng tới mô hinh bền vững Nguồn vốn tài trợ dự án Mức độ linh hoạt, kịp thời đảm bảo ngân sách tài trợ cho sáng kiến kỹ thuật số? Ngân sách tài trợ dựa doanh số, đầu tư dự án rủi ro thấp với lợi nhuận đảm bảo Xây dựng chiến lược tài trợ dự án dài hạn, xây dựng chế, mức ngân sách tiêu chí lựa chọn Có 1-2 dự án đảm bảo nguồn vốn tài trợ từ giai đoạn ươm mần đến sinh lời Các số dự án chủ lực đảm bảo nguồn vốn tài trợ từ giai đoạn ươm mần đến sinh lời 80% dự án đảm bảo nguồn vốn tài trợ Có thêm quỹ bổ sung ngân sách 100% dự án đảm bảo nguồn vốn tài trợ Liên tục đánh giá sẵn sàng bổ sung ngân sách Quản lý rủi ro số Doanh nghiệp tận dụng khả kỹ thuật số để quản lý rủi ro tài chính? Khơng có cách tiếp cận có cấu trúc để quản lý rủi ro Xây dựng chiến lược cách tiếp cận có cấu trúc để quản lý rủi ro Áp dụng cách tiếp cận có cấu trúc để quản lý rủi ro cho dự án diễn Áp dụng kỹ thuật kỹ thuật số để đánh giá kỹ lưỡng rủi ro tài hoạt động Sử dụng hiệu kỹ thuật đánh giá rủi ro kỹ thuật số cho 80% dự án Sử dụng hiệu kỹ thuật đánh giá rủi ro kỹ thuật số cho 100% dự án (gồm dự án tiềm năng) Thu hút nhân tài Mức độ xây dựng kế hoạch nhân lực, chuẩn bị danh sách ứng viên? Phịng nhân gửi thơng tin tuyển dụng nhận yêu cầu từ phận Xây dựng chiến lược lập dự báo kế hoạch nhân cho phịng ban Thí điểm lập dự báo kế hoạch nhân cho số phòng ban Hơn 50% vị trí quan trọng dự báo, lên kế hoạch dài hạn, nhân tìm kiếm danh sách ứng viên Nhân nghiên cứu thị trường, tìm kiếm danh sách ứng viên cho 80% vị trí kế hoạch dự báo Phịng nhân quản lý chăm sóc danh sách ứng viên cho toàn kế hoạch dự báo dài hạn Lực lượng lao động mở rộng Mức độ phát triển, tạo động lực, đánh giá, tạo điều kiện hợp tác số với lực lượng lao động theo yêu cầu, lao động hợp đồng? Lao động theo yêu cầu hợp đồng làm việc silo, bán độc lập với lao động thức Xây dựng chiến lược thiết lập chế phát triển, tạo động lực, đánh giá cho lao động hợp đồng Thí điểm chế phát triển, tạo động lực, đánh giá cho số lao động hợp đồng 50% lao động hợp đồng phát triển, tạo động lực, đánh nhân viên thức 80% lao động hợp đồng phát triển, tạo động lực, đánh giá, quyền truy cập HTTT 100% lao động hợp đồng trang bị tảng, thiết bị, chế để linh hoạt hợp tác số Tăng trưởng dựa lực Mức độ xây dựng khung lực, lộ trình phát triển doanh nghiệp? Nhân viên thăng tiến dựa kết q khứ, khơng có khung lực lộ trình phát triển Xây dựng chiến lược thiết lập khung lực, lộ trình phát triển, thăng tiến theo lực kết Thí điểm khung lực, lộ trình phát triển, thăng tiến theo lực kết Xây dựng khung lực, lộ trình phát triển cho 50% vị trí Thăng tiến theo lực kết Xây dựng khung lực, lộ trình phát triển cho 80% vị trí Thăng tiến theo lực kết Xây dựng khung lực, lộ trình phát triển cho 100% vị trí Thăng tiến theo lực kết Tham gia diễn đàn ngành Mức độ khuyến khích nhân tham gia động diễn đàn ngành phát triển mối quan hệ bên tổ chức? Nhân phát biểu kiện công cộng nhằm mục đích tiếp thị xây dựng thương hiệu Khuyến khích nhân nịng cốt tham gia thành viên tích cực diễn đàn ngành Một số nhân nịng cốt thành viên tích cực diễn đàn ngành 50% nhân nòng cốt thành viên tích cực diễn đàn ngành 80% thành viên tích cực Nhân thường xun có hợp tác bên ngồi 100% thành viên tích cực Mức độ hợp tác bên thước đo phát triển cá nhân Quản trị, chia sẻ tri thức hiệu Mức độ hiệu việc khám phá, chia sẻ thông tin, tri thức phận chức nhóm dự án? Thơng tin tồn silo riêng biệt phận Xây dựng chiến lược khám phá chia sẻ thơng tin phịng ban Xây dựng hệ thống thức để chia sẻ kiến thức cung cấp kiến thức cho người cần tìm hiểu Xây dựng hệ thống thức, 50% nhân nịng cốt thường xuyên học tập, chia sẻ Xây dựng hệ thống thức, 80% nhân nòng cốt thường xuyên học tập, chia sẻ Xây dựng hệ thống thức, 100% nhân nòng cốt thường xuyên học tập, chia sẻ Hợp tác Đại học Mức độ hợp tác với trường đại học/ học viện để cung cấp kỹ số đáp ứng nhu cầu cần thiết tương lai? Nhân viên tự có trách nhiệm với nhu cầu đào tọa chứng họ Xây dựng chiến lược hợp tác trường đại học/viện đào tạo Thí điểm hợp tác đào tạo số mô-đun Dữ liệu lớn, số kỹ tương lai Hợp tác đào tạo môđun tảng Dữ liệu lớn, kỹ tương lai 50% nhân đào tạo tồn mơ-đun Dữ liệu lớn, kỹ tương lai 100% nhân đào tạo toàn kỹ cần thiết qua hợp tác DN với TĐH/VĐT 87 Trụ cột Năng lực cơng nghệ Năng lực thích ứng chủ động Phân lớp tài nguyên vật lý Tiêu chí Câu hỏi Mức 1: Trung lập Mức 2: Lên kế hoạch Mức 3: Quy chuẩn Mức 4: Tích hợp Mức 5: Tối ưu hóa Mức 6: Dẫn đầu Chiến lược, Kiến trúc Lộ trình Cơng nghệ Mức độ triển khai chiến lược cấu trúc công nghệ mức độ hỗ trợ, tham gia phịng ban? Khơng có chiến lược kiến trúc cơng nghệ xác định.Khơng có lộ trình rõ ràng Có chiến lược cơng nghệ Nhưng truyền thơng hiệu Có chiến lược kiến trúc cơng nghệ Nhưng, thiết kế dự án k đồng nhất, khơng có lộ trình rõ ràng Có chiến lược công nghệ rõ ràng thiết kế kiến trúc phù hợp, áp dụng cho 50% dự án Có chiến lược cơng nghệ rõ ràng thiết kế kiến trúc phù hợp, áp dụng cho 80% dự án Có chiến lược cơng nghệ rõ ràng thiết kế kiến trúc phù hợp có khn khổ tham chiếu Lãnh đạo thúc đẩy áp dụng công nghệ số Mức độ Lãnh đạo thúc đẩy thay đổi, bao gồm việc sớm áp dụng phương thức kỹ thuật số? Lãnh đạo hài lịng với quy trình mức độ cơng nghệ Lãnh đạo đánh giá giá trị công nghệ số tìm cách thúc đẩy Lãnh đạo có chiến lược thay đổi quy trình kế thừa, áp dụng công nghệ Lãnh đạo không chấp nhận tư quy trình kế thừa, nỗ lực thúc đẩy thay đổi, áp dụng công nghệ Lãnh đạo nỗ lực, đầu thúc đẩy thay đổi, áp dụng công nghệ Lãnh đạo tác nhân hình mẫu thay đổi sang tư kỹ thuật số, đầu áp dụng công nghệ Hiệu khai thác công nghệ số Mức độ hiệu tính khả dụng cơng nghệ theo dõi phân tích, mức độ thống hợp thức hóa quy trìnn khắc phục? Khơng có quy trình thức Các lỗi thất bại xử lý khơng thống Có chiến lược xây dựng quy trình phân tích, giám sát hiệu suất cơng nghệ, quy trình phịng lỗi chủ động Hiệu suất số cơng nghệ phân tích giám sát, kèm quy trình phịng ngừa lỗi chủ động Hiệu suất 50% cơng nghệ phân tích giám sát, kèm quy trình phịng ngừa lỗi chủ động Hiệu suất 80% công nghệ phân tích giám sát, kèm quy trình phịng ngừa lỗi chủ động Hiệu suất 100% công nghệ phân tích giám sát, kèm quy trình phịng ngừa lỗi chủ động Theo dõi trải nghiệm, hiệu suất Mức độ áp dụng giải pháp theo dõi đầu cuối, thời gian thực để phản ánh trải nghiệm hiệu suất tổng hợp SP-DV? Khơng có giải pháp theo dõi trải nghiệm, hiệu suất SP-DV Có chiến lược triển khai giải pháp theo dõi trải nghiệm hiệu suất SP-DV Triển khai thí điểm giải pháp theo dõi trải nghiệm hiệu suất số SPDV Vận hành giải pháp theo dõi Xây dựng kho trung tâm lưu trữ tất liệu trải nghiệm hiệu suất 50% SPDV Vận hành giải pháp theo dõi, cung cấp nhìn tổng thể, theo thời gian thực trải nghiệm hiệu suất 80% SPDV Vận hành giải pháp đầu cuối, cung cấp nhìn tổng thể, theo thời gian thực trải nghiệm hiệu suất 100% SPDV Phản hồi vịng kín (Closedloop Feedback) Mức độ áp dụng phản hồi vịng kín theo liệu cập nhật? Việc phản hồi điều chỉnh khơng theo quy chuẩn Có chiến lược triển khai mơ hình phản hồi điều chỉnh (theo liệu từ người dùng, từ hệ thống theo dõi) Triển khai thí điểm mơ hình phản hồi điều chỉnh (theo liệu từ người dùng, từ hệ thống theo dõi) Áp dụng mơ hình phản hồi điều chỉnh (theo liệu từ người dùng, từ hệ thống theo dõi) cho 50% SPDV Áp dụng mơ hình phản hồi điều chỉnh tối ưu (theo DL từ người dùng, từ hệ thống theo dõi) cho 80% SPDV Áp dụng mơ hình phản hồi và điều chỉnh tối ưu, tự động cho 100% SPDV Chuỗi cung ứng có lực tốt kết nối Mức độ phản ứng nhanh chuỗi cung ứng với hoàn cảnh thay đổi đảm bảo tiến độ, thời gian? Có phản hồi đơi chậm Có chiến lược thiết lập “cộng đồng kết nối” với NCC, đối tác KH, phản ứng với yêu cầu thay đổi Thiết lập “cộng đồng kết nối” với NCC, đối tác KH, hỗ trợ phản hồi nhanh yêu cầu thay đổi "Cộng đồng kết nối" 50% CCU + HTTT tích hợp hỗ trợ hợp tác số, minh bạch tạo giá trị chuỗi "Cộng đồng kết nối" 80% CCU + HTTT tích hợp hỗ trợ hợp tác số, đảm bảo minh bạch tạo giá trị chuỗi "Cộng đồng kết nối" + HTTT tích hợp, tối ưu hợp tác số, đảm bảo minh bạch, tạo giá trị toàn chuỗi Các đơn vị sản xuất Mức độ linh hoạt, thích ứng điều chỉnh đơn vị sản xuất (robot cơng nghiệp, cánh tay khí trung tâm gia cơng) có nhu cầu thay đổi? Khi lên lịch trình sản xuất khó thay đổi mà khơng tổn thất nhiều Có chiến lược phát triển, cải tiến đơn vị sản xuất tại, đáp ứng nhu cầu linh hoạt Các đơn vị SX cải tiến, có quy trình thức để điều chỉnh lịch trình SX có nhu cầu thay đổi Hơn 50% đơn vị SX tích hợp với HT CNTT vận hành, dễ dàng điều chỉnh lịch trình SX có thay đổi Hơn 80% đơn vị SX tích hợp HT CNTT VH, dễ dàng điều chỉnh tối ưu lịch trình SX có thay đổi 100% đơn vị SX tích hợp hệ thống, có khả nhận thức tự cấu hình lại lịch trình SX có thay đổi Dây chuyền sản xuất Mức độ linh hoạt, thích ứng điều chỉnh dây chuyền sản xuất có nhu cầu thay đổi? Khi lên lịch trình sản xuất khó thay đổi mà khơng tổn thất nhiều Có chiến lược phát triển linh hoạt hóa dây chyền SX, đáp ứng nhu cầu thay đổi Dây chuyền SX cải tiến, có quy trình thức để điều chỉnh lịch trình SX có nhu cầu thay đổi Hơn 50% dây chuyền SX tích hợp với HT CNTT vận hành, điều chỉnh lịch trình SX có thay đổi Hơn 80% dây chuyền SX tích hợp HT CNTT VH, điều chỉnh tối ưu lịch trình SX có thay đổi 100% dây chuyền SX tích hợp hệ thống, dễ dàng điều chỉnh tối ưu lịch trình SX có thay đổi Thu thập liệu thơng minh Mức độ triển khai mạng cảm biến không dây (WSN) nhà máy sản xuất? (RFID, ZigBee, NFC, Bluetooth…) Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến Có chiến lược xây dựng triển khai mạng cảm biến không dây cho mốt số khu vực 20% KVSX thí điểm lắp đặt quy chuẩn cảm biến mạng cảm biến không dây 50% KVSX triển khai mạng cảm biến, liệu tích hợp hệ thống CNTT vận hành 80% KVSX triển khai mạng cảm biến, tích hợp liệu thu thập Thiết bị thu thập linh hoạt điều chỉnh 100% KVSX triển khai mạng cảm biến, tích hợp DL vào hệ thống Thiết bị thu thập DL linh hoạt mở rộng 88 Trụ cột Phân lớp mạng kết nối Tiêu chí Câu hỏi Mức 1: Trung lập Mức 2: Lên kế hoạch Mức 3: Quy chuẩn Mức 4: Tích hợp Mức 5: Tối ưu hóa Mức 6: Dẫn đầu Kết nối Internet vạn vật công nghiệp (IIoT) Mức độ triển khai CSHT hỗ trợ việc khai thác dịch vụ IIoT? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai kết nối Internet vạn vật cơng nghiệp IIoT 20% KVSX thí điểm triển khai quy chuẩn CSHT phục vụ dịch vụ IIoT 50% KVSX có CSHT tích hợp dịch vụ IIoT 80% KVSX có CSHT tối ưu dịch vụ IIoT 100% KVSX có CSHT tối ưu dịch vụ IIoT Giao tiếp thiết bị với thiết bị (D2D) Mức độ triển khai CSHT hỗ trợ kết nối giao tiếp thiết bị với thiết bị? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai CSHT hỗ trợ giao tiếp thiết bị với thiêt bị 20% KVSX thí điểm triển khai quy chuẩn CSHT hỗ trợ giao tiếp thiết bị với thiêt bị 50% KVSX có CSHT tích hợp giao tiếp thiết bị với thiêt bị 80% KVSX có CSHT tối ưu giao tiếp thiết bị với thiêt bị 100% KVSX có CSHT tối ưu giao tiếp thiết bị với thiêt bị Mức độ triển khai CSHT hỗ trợ việc khai thác lợi ích từ điện tốn biên? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai điện toán biên hỗ trợ làm liệu xử lý thời gian thực 20% KVSX thí điểm triển khai quy chuẩn CSHT điện toán biên hỗ trợ làm liệu, xử lý thời gian thực 50% KVSX có CSHT điện tốn biên tích hợp việc làm liệu xử lý thời gian thực 80% KVSX có CSHT điện tốn biên tối ưu việc làm liệu xử lý thời gian thực 100% KVSX có CSHT điện tốn biên tối ưu việc làm liệu, đảm bảo an toàn liệu xử lý thời gian thực Hệ thống CNTT vận hành Mức độ tích hợp hệ thống CNTT vận hành Ssản xuất doanh nghiệp? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hệ thống CNTT vận hành Một số phần mềm cho kế toán hỗ trợ số nghiệp vụ Triển khai quy chuẩn ERP hỗ trợ số nghiệp vụ ERP tích hợp với MES Nền tảng IIoT với ứng dụng MOM / MES tích hợp sẵn cho tồn hệ thống nhà máy Nền tảng IIoT với ứng dụng MOM / MES tích hợp sẵn cho tồn hệ thống nhà máy đối tác CCƯ An ninh mạng Mức độ triển khai hệ thống an ninh mạng cho hệ thống sản xuất doanh nghiêp? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai hệ thống an ninh mạng cho hệ thống CNTT CSHT mạng 20% hệ thống CNTT CSHT mạng thí điểm triển khai quy chuẩn an ninh mạng 50% hệ thống CNTT CSHT mạng tích hợp an ninh mạng 80% hệ thống CNTT CSHT mạng tối ưu an ninh mạng 100% hệ thống CNTT CSHT mạng nhà máy đối tác CCƯ tối ưu an ninh mạng Phân tích liệu lớn Mức độ áp dụng phân tích liệu lớn sản xuất? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai áp dụng phân tích liệu lớn cho số chức 20% chức sản xuất thí điểm triển khai quy chuẩn áp dụng phân tích liệu 50% chức sản xuất tích hợp áp dụng phân tích liệu 80% chức sản xuất tối ưu hóa áp dụng phân tích liệu 100% chức nhà máy đối tác tối ưu hóa áp dụng phân tích liệu Trí thơng minh nhân tạo - AI Mức độ áp dụng trí thơng minh nhân tạo sản xuất? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai áp dụng trí thơng minh nhân tạo cho số chức 20% chức sản xuất thí điểm triển khai quy chuẩn áp dụng AI 50% chức sản xuất tích hợp áp dụng AI 80% chức sản xuất tối ưu hóa áp dụng AI 100% chức nhà máy đối tác tối ưu hóa áp dụng AI Bản song sinh kỹ thuật số Mức độ áp dụng song sinh kỹ thuật số sản xuất? Chưa quan tâm, chưa tìm hiểu đến hoạt động triển khai Có chiến lược triển khai dụng song sinh kỹ thuật số cho số chức 20% chức sản xuất thí điểm triển khai quy chuẩn song sinh kỹ thuật số 50% chức sản xuất tích hợp song sinh kỹ thuật số 80% chức sản xuất tối ưu hóa song sinh kỹ thuật số 100% chức nhà máy đối tác tối ưu hóa song sinh kỹ thuật số Điện toán biên Phân lớp hệ thống Phân lớp ứng dụng liệu 89 ... nhà máy thông minh cách thành cơng Đây động lực lớn để thực luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình triển khai smart factory doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam? ?? Các đề tài nghiên cứu trước Năm 2010,... Thạc sĩ: ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình triển khai smart factory doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam? ?? kết trình học tập, nghiên cứu khoa học trực tiếp thực với giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên Các số liệu... thúc đẩy trình triển khai - Nghiên cứu tình doanh nghiệp nhỏ vừa điển hình Việt Nam thơng qua việc vận dụng mơ hình nghiên cứu xây dựng, đánh giá trình kết triển khai doanh nghiệp Việc thu thập