1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 2 kinh doanh

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,08 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2 KINH DOANH 1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 1 Quan niệm về kinh doanh 1 1 1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Là hoạt động tạo ra sản phẩmdịch vụ cung cấp cho thị trường để kiếm lời Mục tiêu Tối đa hoá lợi nhuận.

CHƯƠNG 2: KINH DOANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Quan niệm kinh doanh 1.1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  Là hoạt động tạo sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho thị trường để kiếm lời  Mục tiêu:  Tối đa hố lợi nhuận thơng qua thỏa mãn nhu cầu khách hàng tối thiểu hoá rủi ro  Các nguồn lực cần thiết gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn lực nhân tạo nguồn nhân lực  Được xem xét hai phương diện:  Hiệu quả: phản ánh mặt chất hoạt động kinh doanh  Kết quả: phản ánh mặt lượng hoạt động kinh doanh 1.1.2 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH  “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời” - Luật doanh nghiệp (2014)  Kinh doanh:  Bao gồm khâu trình sản xuất sản phẩm – cung ứng dịch vụ  Nhằm mục tiêu sinh lời 1.2 MỤC ĐÍCH KINH DOANH - Định hướng tiêu dùng, tạo văn minh tiêu dung - Tạo giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, tạo việc làm … - Tạo đội ngũ lao động có chun mơn, có tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật - Mắt xích q trình tái sản xuất mở rộng, liên kết chuỗi - Tạo SP/DV thoả mãn nhu cầu thị trường 1.3 TƯ DUY KINH DOANH - Liên quan trực tiếp đến khả phân tích, tổng hợp việc, tượng để từ khái quát thành quy luật kinh tế quản trị kinh doanh - Gắn với tư sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cụ thể cho thị trường - Trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành hoạt động kinh doanh nhà quản trị Tư kinh doanh tốt giúp nhà quản trị:     Có tầm nhìn quản trị tốt Thích nghi tốt giới kinh doanh ngày biến động Nhận rõ, chấp nhận thay đổi theo xu hướng cạnh tranh Tận dụng hội kinh doanh, tránh né nguy môi trường, thay đổi tư kinh doanh khép kín  Xác định vai trị quy trình sản xuất SP cung cấp dịch vụ Biểu tư kinh doanh tốt - Dựa tảng kiến thức tốt Thể tính định hướng chiến lược rõ ràng Phải dựa tính độc lập tư Cần phải thể tính sáng tạo Phải thể tính đa chiều đa dạng Tập hợp, phát huy lực nhân viên quyền Khả tổ chức thực PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật - Đây việc phân nhóm phận kinh tế theo đặc trưng trình sản xuất cung ứng dịch vụ - Có nhiều cách phân loại • Theo cách truyền thống: chia làm khu vực • Theo phân ngành chuẩn quốc tế → phân ngành quốc gia • Phân chia thành lĩnh vực: sản xuất, dịch vụ, kinh doanh sản xuất dịch vụ 2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất - Loại hình sản xuất đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp sản xuất, quy dịnh trình độ chun mơn hố nơi làm việc, số chủng loại tính ổn định đối tượng chế biến nơi làm việc - Gồm: ➢ Loại hình sản xuất khối lượng lớn: chun mơn hóa, suất, hiệu cao ➢ Loại hình sản xuất hàng loạt: nơi làm việc phân công chế biến số loại chi tiết khác ➢ Loại hình sản xuất đơn chiếc: Nơi làm việc chế biến nhiều loại chi tiết khác 2.3 Phân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất - Mỗi phương pháp tổ chức sản xuất phải thích ứng với đặc điểm trình độ tổ chức kỹ thuật, với loại hình sản xuất doanh nghiệp - Gồm: ➢ Phương pháp sản xuất dây chuyền ➢ Phương pháp sản xuất theo nhóm ➢ Phương pháp sản xuất đơn 2.3.1 Phương pháp sản xuất dây chuyền - Q trình cơng nghệ chia thành nhiều bước cơng việc (BCV) có thời gian chế biến lập thành bội số với thời gian BCV ngắn - Nơi làm việc chun mơn hóa cao, tổ chức theo trình tự chế biến hợp lý, hình thành đường dây chuyền - Đối tượng chế biến đồng thời tất nơi làm việc dây chuyền 2.3.2 Phương pháp sản xuất theo nhóm - Là phương pháp tổ chức sản xuất chung cho nhóm sản phẩm dịch vụ có cơng nghệ chế tạo hình dáng giống gần giống - Không tổ chức sản xuất cho loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho nhóm 2.3.3 Phương pháp sản xuất đơn - Áp dụng với đối tượng chế biến không ổn định - Khơng lập quy trình cơng nghệ cụ thể cho sản phẩm hay dịch vụ mà quy định bước công việc chung - Nơi làm việc không chun mơn hóa, sử dụng thiết bị, cơng nhân đa 2.4 Phân loại theo hình thức pháp lý - Do tính chất hồn thiện pháp luật nên theo hình thức pháp lý nước ta ngày có nhóm loại đối tượng kinh doanh chủ yếu sau:  Nhóm đối tượng gọi doanh nghiệp  Nhóm đối tượng chưa gọi doanh nghiệp  Nhóm đối tượng khơng doanh nghiệp - Luật doanh nghiệp (2014) có loại hình doanh nghiệp khác 2.4.1 Doanh nghiệp tư nhân   - Là doanh nghiệp (DN) cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN Ưu điểm: Khả kiểm soát DN tối đa Ra định nhanh linh hoạt Hạn chế khả huy động vốn, không phát hành cổ phiếu, trái phiếu 2.4.2 Công ty TNHH thành viên - Công ty TNHH thành viên tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi vốn điều lệ công ty - Khác doanh nghiệp tư nhân:  Chịu trách nhiệm phạm vi vốn điều lệ cơngty  Có tư cách pháp nhân  Được phép phát hành trái phiếu 2.4.3 Công ty TNHH thành viên trở lên - Là doanh nghiệp có khơng q 50 thành viên, cá nhân tổ chức Các thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn cam kết góp vào DN - Có tư cách pháp nhân, phát hành trái phiếu 2.4.4 Công ty cổ phần - Là loại hình DN, có tối thiểu cổ đơng tổ chức, cá nhân sở hữu cổ phần, chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN theo vốn góp - Số cổ đông tối thiểu 3, không hạn chế số tối đa - Có tư cách pháp nhân - Ưu điểm: khả huy động vốn cao có quyền phát hành chứng khoán, cấu vốn linh hoạt - Hạn chế: quản lý điều hành phức tạp ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật 2.4.5 Cơng ty hợp danh - Là loại hình DN có thành viên hợp danh có thành viên góp vốn - Có tư cách pháp nhân, không quyền phát hành chứng khốn - hành viên hợp danh cá nhân có trình độ chun mơn, phải chịu trách nhiệm tồn tài sản - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm phạm vi số vốn đóng góp - Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật, có quyền ngang định vấn đề quản lý - Hạn chế: Chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên thành viên hợp danh có mức độ rủi ro cao 2.4.6 Hợp tác xã: - Là tổ chức kinh tế tập thể, xã viên có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân - Chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ 2.4.7 Kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT (1992) - Hộ kinh doanh cá thể cá nhân nhóm người hay hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng khơng q 10 lao động, khơng có dấu, chịu trách nhiệm toàn tài sản, có vốn đăng ký thấp mức vốn tối thiểu yêu cầu doanh nghiệp tư nhân - Hộ kinh doanh cá thể khác DN tư nhân: Luật điều chỉnh, dấu, chủ sở hữu, số lượng địa điểm đăng ký kinh doanh nộp thuế 2.4.8 Nhóm cơng ty - Là tập hợp cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác - Tồn hình thức: Cơng ty mẹ - cơng ty con, tập đồn kinh tế hình thức khác theo luật doanh nghiệp (2014) 2.4.9 Doanh nghiệp liên danh doanh nghiệp nước (FDI) - Doanh nghiệp liên doanh DN hay nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam, sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký phủ Việt Nam phủ nước ngồi, DN liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh - Doanh nghiệp nước DN có 100% vốn nước ngồi hoạt động Việt Nam, hoạt động theo luật đầu tư năm 2005 - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp chuyển thành hình thức pháp lý doanh nghiệp Việt Nam 2.5 Phân loại theo tính chất sở hữu Kinh doanh chủ sở hữu - Chủ sở hữu cá nhân: Doanh nghiệp tư nhân, kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT - Chủ sở hữu tổ chức: Công ty TNHH thành viên Kinh doanh nhiều chủ sở hữu - Chủ sở hữu cá nhân: Hợp tác xã, công ty TNHH thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh nhiều người kinh doanh theo NĐ 66/HĐBT - Chủ sở hữu tổ chức: Công ty TNHH có thành viên mà tổ chức thành lập 2.6 Phân loại theo tính chất đơn ngành hay đa ngành - Kinh doanh đơn ngành: Là hoạt động kinh doanhmmột hay nhóm sản phẩm/ dịch vụ ngành - Kinh doanh đa ngành: Là hoạt động kinh doanh nhiều loại sản phẩm/ dịch vụ khác ngành 2.7 Phân loại theo tính chất kinh doanh nước quốc tế - Kinh doanh nước: Là hoạt động kinh doanh gắn với thị trường quốc gia đăng ký kinh doanh - Kinh doanh quốc tế: Là hoạt động kinh doanh phạm vi nhiều nước CHU KỲ KINH DOANH 3.1 Chu kỳ kinh tế - Là loại dao động nhận thấy hoạt động kinh tế tổng hợp một/ nhiều quốc gia - Bao gồm:  Giai đoạn mở rộng: gia tăng đầu tư đồng thời diễn nhiều hoạt động kinh tế, GDP tăng trưởng cách mạnh mẽ  Giai đoạn suy thoái: chứng kiến sụt giảm GDP thực  Giai đoạn phục hồi: GDP tăng trở lại mức trước suy thoá 3.2 Chu kỳ kinh doanh - Được xem xét phạm vi cụ thể chu kỳ kinh doanh sản phẩm, chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp - Các doanh nghiệp trải qua giai đoạn giống vịng đời hình thành phát triển, khoảng thời gian giai đoạn dài ngắn khác - Mỗi chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp chia thành giai đoạn: hình thành, bắt đầu phát triển, phát triển nhanh, trưởng thành suy thối 3.2.1 Giai đoạn hình thành - Là giai đoạn khởi nghiệp ý tưởng kinh doanh - Gồm bước: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh, tiến hành phân khúc thị trường, đánh giá khả thực hoá ý tưởng, cụ thể hố ý tưởng thơng qua việc lựa chọn thị trường, khách hàng mục tiêu mô tả sản phẩm/ dịch vụ - Đặc trưng:  Giai đoạn doanh nghiệp chưa phải đối mặt với vấn đề lớn quản trị  Chi phí phát sinh cho việc chứng minh tính khả thi ý tưởng, phát triển kế hoạch tiếp cận nguồn vốn 3.2.2 Giai đoạn bắt đầu phát triển - Là giai đoạn doanh nghiệp bắt đầu trình cung cấp sản phẩm/ dịch vụ thị trường - Đặc trưng:  Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn tài khoản thu khơng đủ bù đắp chi phí  Thường chưa gặp vấn đề hiệu quản trị quy mô tăng, đoàn kết thành viên ban lãnh đạo, mâu thuẫn phân chia, sử dụng lợi nhuận chủ sở hữu 3.2.3 Giai đoạn phát triển nhanh - Các khó khăn tài doanh nghiệp giải - Bắt đầu xuất vấn đề quản trị quy mô tăng, phạm vi quản lý rộng - Có thể xuất mâu thuẫn phong cách quản trị, điều hành, hay quan điểm sử dụng lợi nhuận - Nếu vượt qua giai đoạn này, doanh nghiệp bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao 3.2.4 Giai đoạn trưởng thành - Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp không tăng trưởng mà ổn định mức định - Những vấn đề tài chính, cấu tổ chức ổn định - Phải đối mặt với nguy lỗi thời, lạc hậu sản phẩm/ dịch vụ Nếu khơng có chiến lược phát triển đắn, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy giảm doanh thu lợi nhuận 3.2.5 Giai đoạn suy thối - Sẽ diễn DN khơng manh nha hoạt động điều chỉnh cần thiết từ giai đoạn trước - Doanh thu, lợi nhuận giảm dần đến khơng cịn lợi nhuận - Doanh nghiệp phải lựa chọn chiến lược phù hợp với phát triển ngành chiến lược sáp nhập, chiến lược thu hoạch hay chiến lược rút lui Mơ hình kinh doanh 4.1 Khái niệm - Theo Osterwalder: “Mơ hình kinh doanh DN đại diện đơn giản hố lý luận kinh doanh DN Nó mơ tả DN chào bán cho khách hàng, để DN tìm đến thiết lập quan hệ với khách hàng, qua nguồn nào, hoạt động đối tác để đạt điều đó, cuối là, DN tạo lợi nhuận cách nào” - Theo Barringer Ireland: “Mơ hình kinh doanh DN kế hoạch hay hình mẫu mơ tả DN cạnh tranh, sử dụng nguồn lực, quan hệ với khách hàng lợi nhuận DN để tồn phát triển” Vai trò: Là trung gian việc kết nối hai lĩnh vực đầu vào kỹ thuật đầu kinh tế doanh nghiệp 4.2 Các yếu tố cấu thành mơ hình kinh doanh 4.2.1 Khu vực sở hạ tầng - Các nguồn lực chính: Doanh nghiệp muốn thành cơng phải có số nguồn lực cốt lõi định, nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia, sở liệu, mạng lưới công nghệ thông tin, phát minh sáng chế, thương hiệu, sở vật chất – trang thiết bị, vị trí địa lý… - Mạng lưới đối tác: Bao gồm tổ chức có quan hệ hợp tác với doanh nghiệp Các đối tác hợp tác với để chia sẻ, bổ sung khuếch đại nguồn lực để tạo lực cạnh tranh bổ sung - Các hoạt động chính: Để thực mơ hình kinh doanh, doanh nghiệp cần thực số hoạt động chủ chốt Doanh nghiệp tự thực hoạt động thông qua mạng lưới đối tác - Khu vực sản phẩm/ dịch vụ:  Gồm nhân tố làm nên giá trị hay tuyên bố giá trị Đó lời khẳng định lợi ích sản phẩm, dịch vụ Điều thu hút khách hàng khiến cho khách hàng sẵn lòng bỏ tiền để tiêu dùng sản phẩm hay sử dụng dịch vụ  Tuyên bố giá trị phác hoạ gói sản phẩm/ dịch vụ cụ thể cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp - Khu vực khách hàng, bao gồm:  Phân đoạn khách hàng mục tiêu: Là đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến DN phải nỗ lực tìm kiếm mang lại cho khách hàng giá trị tốt để đáp ứng nhu cầu họ  Kênh phân phối: Là kênh mà DN thông qua để bán sản phẩm/ dịch vụ, kết nối DN, giá trị với khách hàng  Quan hệ khách hàng: Là hình thức kết nối, tương tác, sợi dây gắn kết DN với khách hàng 4.2.2 Khu vực tài - Cấu trúc chi phí: Là chi phí cần thiết mà DN phải chịu vận hành mơ hình kinh doanh Đây kết từ thành phần khác mô hình - Doanh thu: Là nguồn thu nhập doanh nghiệp có từ khách hàng nhờ giá trị tạo hoạt động tiếp xúc với khách hàng Xu hướng phát triển kinh doanh 5.1 Kinh doanh xu hội nhập tồn cầu hóa - Cơ hội:  Cơ hội giải tranh chấp công  Áp lực hội nhập  Môi trường kinh doanh cải thiện  Tiếp cận vốn tín dụng, cơng nghệ, nhân lực từ nước  Thị trường mở rộng      - Thách thức: Sự hiểu biết thị trường luật chơi hạn chế Dỡ bỏ sách ưu đãi Sự dịch chuyển lao động cấp cao Cạnh tranh khốc liệt Yêu cầu thị trường khắt khe 5.2 Một số xu hướng phát triển kinh doanh tương lai 5.2.1 Thương mại điện tử - Là việc áp dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh - Vai trò:  Kết nối hệ thống liệu bên bên DN cách hiệu linh hoạt  Giúp DN hợp tác cách chặt chẽ với nhà cung cấp đối tác  Thoả mãn tốt nhu cầu mong đợi khách hàng - Căn vào phân chia thành nhóm nhà cung cấp/ nhà sản xuất người tiêu dùng/khách hàng phân loại thương mại điện tử thành nhóm:          Doanh nghiệp – Doanh nghiệp Doanh nghiệp – Người tiêu dùng Doanh nghiệp – Nhân viên Doanh nghiệp – Chính phủ Chính phủ - Doanh nghiệp Chính phủ - Chính phủ Chính phủ - Cơng dân Người tiêu dùng – Người tiêu dùng Người tiêu dùng – Doanh nghiệp 5.2.2 Kinh doanh theo mạng - Là hoạt động kinh doanh, bán hàng trực tiếp mà người tiêu dùng trực tiếp đến mua hàng công ty qua nhà phân phối mà thông qua đại lý hay cửa hàng bán lẻ - Ưu điểm:  Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp  Đối với người tiêu dùng  Đối với quốc gia 5.2.3 Nhượng quyền thương mại - Các nhân tố tác động đến kinh doanh nhượng quyền  Bản sắc thương hiệu  Sự tin tưởng tuyệt đối vào mơ hình kinh doanh người nhận nhượng quyền  Sự am hiểu địa phương  Chiến lược kinh doanh dài hạn khả tài người nhận nhượng quyền      - Lợi bên mua quyền thương mại Được sử dụng uy tín thương hiệu người chủ thương hiệu để kinh doanh Được quyền phân phối sản phẩm hàng hoá dịch vụ khu vực địa lý định Được thừa hưởng số lượng khách hàng định từ hệ thống Nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ người bán Có thể vay tiền ưu đãi từ ngân hàng bên nhượng quyền bảo lãnh vay tiền ngân hàng ... nước: Là hoạt động kinh doanh gắn với thị trường quốc gia đăng ký kinh doanh - Kinh doanh quốc tế: Là hoạt động kinh doanh phạm vi nhiều nước CHU KỲ KINH DOANH 3.1 Chu kỳ kinh tế - Là loại dao... doanhmmột hay nhóm sản phẩm/ dịch vụ ngành - Kinh doanh đa ngành: Là hoạt động kinh doanh nhiều loại sản phẩm/ dịch vụ khác ngành 2. 7 Phân loại theo tính chất kinh doanh nước quốc tế - Kinh doanh. .. ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác - Tồn hình thức: Cơng ty mẹ - cơng ty con, tập đồn kinh tế hình thức khác theo luật doanh nghiệp (20 14) 2. 4.9 Doanh nghiệp liên danh doanh

Ngày đăng: 24/03/2023, 23:35

w