Giáo trình kỹ thuật chuyển mạch

301 508 0
Giáo trình kỹ thuật chuyển mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Các thành phần của Mạng viễn thông.Chương 2: Chuyển mạch Kênh (CIRCUIT SWITCHING)Chương 3: Tổ chức các phân hệ trong tổng đài SPCChương 4: Tổng quan về hệ thống báo hiệu.Chương 5: Hệ thống báo hiệu mã R 2.

mục lục Trang Mục lục 1 l ời nói đầu 6 c h-ơng 1. Các thành phần của mạng viễn thông 8 1.1 Khái quát chung 8 1.1.1 Khái quát về thông tin viễn thông 8 1.1.2 Các thành phần của mạng viễn thông. 9 1.1.3 Tổ chức mạng viễn thông 15 1.1.4 Các thành phần thiết yếu khác của mạng viễn thông. 17 1.2.Chuyển mạch kênh, chuyển mạch tin, chuyển mạch gói. 19 1.2.1 Khái niệm về chuyển mạch kênh (Circuit Switching). 19 1.2.2 Khái niệm về chuyển mạch bản tin (Message Switching). 20 1.2.3 Khái niệm và chuyển mạch gói. 20 1.2.4 Khái niệm về công nghệ atm (Công nghệ chuyển giao không đồng bộ a synchronous Transfer Mode) 21 1.2.5 l ĩnh vực ứng dụng của các ph-ơng thức chuyển mạch 24 1.3. Khái quát về tổng đài điều khiển theo ch-ơng trình ghi sẵn SPC (Stored Program Control) 25 1.3.1 Sự phát triển của công nghệ chuyển mạch và ph-ơng thức điều khiển. 25 1.3.2 Tổng quan về tổng đài điều khiển theo ch-ơng trình l-u trữ SPC 28 1.3.3 Sơ đồ khối tổng quát của tổng đài SPC 31 1.3.4 Sơ đồ khối tổng quát của tổng đài số SPC (DSSDigital Switching Systems) 34 Ch-ơng 2. Chuyển mạch kênh (Circuit switching) 39 2.1.Phân loại chuyển mạch kênh 39 2.2 Chuyển mạch không gian t-ơng tự 41 2.2.1 Khái quát về chuyển mạch không gian t-ơng tự 41 2.2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ chuyển mạch không gian cơ bản 42 2.2.3 Xây dựng các tr-ờng chuyển mạch không gian t-ơng tự trên cơ sở bộ chuyển mạch cơ bản 46 2.3. Điều chế biên độ xung (PAM-Pulse Amplitude Modulation) và chuyển mạch thời gian đối với tín hiệu rời rạc 57 2.3.1 Nguyên lý điều biên xung và -u thế phân kênh theo thời gian 57 2.3.2 Chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm tần 59 2.3.3 Chuyển mạch PAM 4 dây không dùng trung kế âm tần 63 2.3.4 So sánh nguyên lý chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm tần và nguyên lý chuyển mạch PAM 4 dây không dùng trung kế âm tần 65 2.3.5 Chuyển mạch PAM 2 dây 66 2.4. Khái quát chung về công nghệ PCM và kỹ thuật chuyển mạch số 68 2.4.1 Những lợi thế cơ bản của sự kết hợp giữa truyền dẫn số và chuyển mạch số 68 2.4.2 Khái quát về công nghệ PCM, chức năng của CODEC 71 2.4.3 Tuyến PCM cơ sở và tổ chức các tuyến bậc cao trong các tổng đài số 74 2.4.4 Khái niệm chuyển mạch PCM 75 2.5. Các bộ chuyển mạch thời gian số cơ bản 79 2.5.1 Khái quát về chức năng của các bộ chuyển mạch thời gian số 79 2.5.2 Bộ chuyển mạch thời gian số kiểu ghi tuần tự-đọc ngẫu nhiên 80 2.5.3 Bộ chuyển mạch thời gian số kiểu ghi ngẫu nhiên-đọc tuần tự 85 2.5.4 Bộ chuyển mạch thời gian số kiểu cả ghi và đọc đều ngẫu nhiên 87 2.5.5 Khả năng áp dụng của các bộ chuyển mạch thời gian số. 90 2.6. Các bộ chuyển mạch không gian số cơ bản 91 2.6.1 Khái quát về chức năng của các bộ chuyển mạch không gian số 91 2.6.2 Bộ chuyển mạch không gian số điều khiển theo đầu ra 93 2.6.3 Bộ chuyển mạch không gian số điều khiển theo đầu vào 95 2.6.4 Các đặc điểm chung của bộ chuyển mạch không gian số 97 2.6.5 Dạng đặc biệt của chuyển mạch không gian số 97 2.7. Các cấu trúc tr-ờng chuyển mạch số 100 2.7.1 Cấu trúc một bộ chuyển mạch thời gian (Cấu trúc T) 101 2.7.2 Cấu trúc chuyển mạch hai tầng (Cấu trúc T-S, S-T) 103 2.7.3 Cấu trúc chuyển mạch ba tầng (Cấu trúc T-S-T, S-T-S) 109 2.7.4 Cấu trúc chuyển mạch T-S-S-T 117 2.8. Điều khiển chuyển mạch số. 120 2.8.1 Hoạt động chuyển mạch khi phục vụ một cuộc gọi. 120 2.8.2 Điều khiển khối chuyển mạch 121 c h-ơng 3. Tổ chức các phân hệ trong tổng đài SPC 128 3.1 Phân hệ ứng dụng (Application Subsystem) 128 3.1.1 Kết cuối các đ-ờng thuê bao. 128 a. Tổng quan về kết cuối các đ-ờng thuê bao. 128 b. Kết cuối các đ-ờng thuê bao t-ơng tự (Analog line) 129 c. Kết cuối thuê bao số 135 d. Tổ chức các kết cuối thuê bao 137 3.1.2 Kết cuối trung kế 140 a. Khái quát chung 140 b. Kết cuối trung kế t-ơng tự ATTU 141 c. Kết cuối các đ-ờng trung kế số DTI 142 d. Tổ chức nhóm kết cuối trung kế 144 3.1.3 Các bộ tập trung thuê bao xa RLU và chuyển mạch thuê bao xa RSU 146 3.2 Phân hệ chuyển mạch nhóm 150 3.2.1 Cấu tạo chuyển mạch nhóm 150 3.2.2 Kết cuối tại phân hệ chuyển mạch. 151 3.2.3 Các thiết bị quan trọng khác của phân hệ chuyển mạch 153 3.3 Hệ thống điều khiển 154 3.3.1 Khái quát chung 154 3.3.2 Tổ chức hệ thống xử lý điều khiển của một tổng đài 156 3.3.3 Phần mềm tổng đài 162 3.4 Phân hệ báo hiệu SiGS 166 3.4.1 Khái quát chung 166 3.4.2 Tiến trình thực hiện một cuộc gọi 169 3.4.3 Cấu trúc một số thiết bị báo hiệu 173 3.5 Phân hệ ngoại vi điều khiển PCS 178 3.5.1 Khái quát chung 178 3.5.2 Cấu trúc của một số thiết bị ngoại vi điều khiển 179 Ch-ơng 4 : tổng quan về hệ thống báo hiệu 183 4.1. Khái quát 183 4.2 Báo hiệu đ-ờng dây thuê bao 183 4.3 Báo hiệu liên tổng đài 184 4.3.1 Báo hiệu kênh liên kết (Channel Associated Signalling) 186 4.3.2 Báo hiệu kênh chung (Common Channel Signalling) 187 4.4. Các chức năng của báo hiệu 188 4.4.1 Chức năng giám sát 188 4.4.2 Chức năng tìm chọn 189 4.4.3 Chức năng vận hành và quản lý mạng 189 Ch-ơng 5 : Hệ thống báo hiệu mã R2 190 5.1 Khái quát 190 5.2 Ph-ơng thức truyền tín hiệu của báo hiệu R2 190 5.3. Phân loại báo hiệu của R2 191 5.3.1 Báo hiệu đ-ờng dây 191 5.3.2 Báo hiệu thanh ghi 195 5.3.3 Các ph-ơng pháp truyền tín hiệu báo hiệu thanh ghi 201 Ch-ơng 6 : Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 204 6.1 Khái quát 204 6.2 Các khái niệm cơ bản 204 6.2.1 Điểm báo hiệu SP (Signalling Point) 204 6.2.2 Điểm truyền báo hiệu STP (Signalling Transfer Point) 205 6.2.3 Liên kết báo hiệu SL (Signalling Link) và chùm liên kết báo hiệu (Link Set) 205 6.2.4 Các ph-ơng thức báo hiệu (Signalling Mode) 206 6.2.5 Tuyến báo hiệu (Signalling Route) và chùm tuyến báo hiệu (Signalling Route Set) 206 (Signalling Route Set) 6.2.6 Mã điểm báo hiệu SPC (Signalling Point Code) 207 6.3 Cấu trúc của hệ thống báo hiệu số 7 208 6.3.1 Mô hình chuẩn hệ thống mở OSI 208 6.3.2 Cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7 209 6.3.3 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7 211 1. Phần chuyển giao bản tin MTP (Message Transfer Part) 211 2. Phần ng-ời sử dụng điện thoại TUP (Telephone User Part) 225 3. Phần ng-ời sử dụng mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN User Part) 231 4. Phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP 235 5. Phần ứng dụng khả năng giao dịch TCAP 241 ch-ơng 7: cơ sở lý thuyết xử lý cuộc gọi và ph-ơng pháp tính toán thiết bị mạng viễn thông. 248 7.1 Mục tiêu của lý thuyết xử lý cuộc gọi 248 7.2 Tải và c-ờng độ tải 248 7.3 Dòng các báo gọi và thời gian chiếm 251 7.4 Các hệ thống phục vụ cuộc gọi 259 7.5 Các ph-ơng pháp tính toán số thiết bị phục vụ 263 7.6 Tính toán số thiết bị phục vụ làm việc với tổn thất hiển nhiên không gọi lặp. 265 7.7 Tính số thiết bị phục vụ hoạt động với tổn thất hiển nhiên và với các báo gọi lặp lại 282 7.8 Tính toán số thiết bị phục vụ làm việc với các tổn thất hình thức 285 7.9 Độ sử dụng trung bình các kênh (đ-ờng) của các chùm 289 7.10 Phục vụ nhiều pha 292 Tài liệu tham khảo 297 lời giới thiệu Kỹ thuật chuyển mạch là một lĩnh vực tìm hiểu, nghiên cứu các ph-ơng thức chuyển mạch, định h-ớng thông tin từ nguồn tin đến đích nhận tin một cách chính xác, hiệu quả, nhằm đảm bảo chất l-ợng dịch vụ cao, tạo cơ sở tổ chức mạng viễn thông linh hoạt, đa năng và tạo nhiều tiện ích cho ng-ời sử dụng. Trong quá trình lịch sử phát triển của lĩnh vực kỹ thuật truyền và chuyển mạch các dạng thông tin điện nhiều công nghệ chuyển mạch đã đ-ợc áp dụng nh- các thế hệ chuyển mạch nhân công, các loại tổng đài chuyển mạch hệ cơ điện, các tổng đài chuẩn điện tử, các tổng đài điện tử với các loại phần tử chuyển mạch khác nhau nh- ma trận chuyển mạch t-ơng tự, các chuyển mạch số . Các nguyên lý chuyển mạch khác nhau cũng lần l-ợt thay thế nhau và kết hợp với nhau trong các trung tâm chuyển mạch của các mạng viễn thông nh- nguyên lý phân kênh không gian, nguyên lý chuyển mạch thời gian t-ơng tự (chuyển mạch PAM), chuyển mạch số đối với các tín hiệu điều chế xung mã ghép kênh đồng bộ (chuyển mạch PCM), chuyển mạch đối với các thông tin số dạng gói Kỹ thuật chuyển mạch th-ờng kết hợp với các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ khác trong một cấu trúc thiết bị hoặc hệ thống các thiết bị hoàn chỉnh nh- kỹ thuật điều khiển, kỹ thuật xử lý các quá trình ngẫu nhiên, kỹ thuật điện-điện tử và chế tạo linh kiện, kỹ thuật truyền dẫn, báo hiệu và xử lý báo hiệu . Nhìn chung, mỗi trung tâm chuyển mạch là một hệ thống hoàn chỉnh, rất phức tạp và là sự kết hợp của nhiều lĩnh vực kỹ thuật mà trong đó kỹ thuật chuyển mạch là nền tảng. Mặc dù trong các mạng viễn thông hiện nay phổ biến sử dụng các tổng đài chuyển mạch số điều khiển theo ch-ơng trình ghi sẵn, nh-ng trong tài liệu này vẫn đề cập đến các nguyên lý chuyển mạch khác nh- các chuyển mạch không gian t-ơng tự, chuyển mạch PAM, hoặc một số cơ chế chuyển mạch số liệu khác với mục đích cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật chuyển mạch, tạo khả năng ứng dụng các kỹ thuật chuyển mạch này không chỉ trong lĩnh vực viễn thông mà còn trong các ứng dụng mang tính đặc thù khác nh- lĩnh vực điều khiển hoặc trong các hệ thống công nghệ chuyên dụng. Một lý do khác cần nghiên cứu, tìm hiểu các kỹ thuật chuyển mạch tr-ớc đây đó là tính luân phiên của các công nghệ này. Ví dụ trong các chuyển mạch tốc độ cao có xu h-ớng áp dụng các phần tử chuyển mạch không gian đơn giản nhất với điều khiển phân tán để có đ-ợc tốc độ chuyển mạch cao. Tài liệu này gồm 2 tập. Nội dung của tập 1 đ-ợc chia thành 5 ch-ơng. Ch-ơng 1: Các thành phần của mạng viễn thông- Giới thiệu khái quát các thành phần của mạng viễn thông, vị trí, chức năng của từng thành phần; Các ph-ơng thức chuyển mạch và điều khiển chuyển mạch; Sơ đồ khối tổng quát của tổng đài SPC. Ch-ơng 2: Chuyển mạch kênh- Giới thiệu các công nghệ chuyển mạch kênh; Nguyên lý chuyển mạch không gian t-ơng tự; Cấu trúc chuyển mạch không gian một khâu và nhiều khâu; Nguyên lý điều chế biên độ xung và chuyển mạch PAM; Các sơ đồ chuyển mạch PAM cơ bản 4 dây và 2 dây; Khái quát chung về công nghệ PCM và chuyển mạch số; Nguyên lý phân kênh thời gian; Các bộ chuyển mạch thời gian số và chuyển mạch không gian số cơ bản; Các cấu trúc chuyển mạch T, TS, ST , TST, STS, TSST; Ph-ơng pháp điều khiển các chuyển mạch số. Ch-ơng 3: Tổ chức các phân hệ trong tổng đài SPC- đề cập đến cấu trúc của các phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ xử lý điều khiển, phân hệ ngoại vi điều khiển, phân hệ báo hiệu. Ch-ơng 4- Tổng quan về báo hiệu và các hệ thống báo hiệu: Giới thiệu về các khái niệm báo hiệu thuê bao, báo hiệu trung kế, các hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung. Ch-ơng 5- Giới thiệu hệ thống báo hiệu R2 . Ch-ơng 6- Giới thiệu hệ thống báo hiệu số 7 . Ch-ơng 7: Lý thuyết xử lý cuộc gọi và ph-ơng pháp tính toán thiết bị mạng viễn thông- Đ-a ra các khái niệm về xử lý cuộc gọi, tải và c-ờng độ tải, các khái niệm về ph-ơng thức phục vụ với tổn thất hiển nhiên, phục vụ theo hàng đợi và các ph-ơng pháp tính toán thiết bị theo từng ph-ơng thức phục vụ và xử lý cuộc gọi. Tập 2 của tài liệu này tập trung vào các kỹ thuật chuyển mạch thông tin số liệu trong đó tập trung vào các ph-ơng thức chuyển mạch thông tin dạng gói nh- thủ tục X25, Frame Relay, SMDS và ATM. Nội dung sẽ đ-ợc giới thiệu khái quát ở đầu tập 2. Trong tài liệu này có thể còn những sai sót, rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp của bạn đọc. Ch-ơng 1 Các thành phần của mạng viễn thông 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái quát về thông tin viễn thông Trao đổi thông tin là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày. Khi các mối quan hệ kinh tế - xã hội càng phát triển thì nhu cầu đó ngày càng tăng cao. Các thông tin đ-ợc trao đổi rất đa dạng về hình thức nh- thoại, văn bản, số liệu, hình ảnh và rất phong phú về cách thức trao đổi; chúng có thể đ-ợc trao đổi trực tiếp qua giao tiếp, đối thoại và cũng có thể đ-ợc thực hiện một cách gián tiếp qua th- từ, điện thoại, điện tín . Thông tin viễn thông trên nghĩa rộng có thể hiểu là hình thức trao đổi thông tin từ xa, bao gồm cả b-u chính, điện tín và điện báo và cả các hình thức thông tin đại chúng quảng bá. Tuy nhiên, từ tr-ớc tới nay khái niệm về thông tin viễn thông không bao hàm các hình thức trao đổi thông tin phi điện tín (không dùng tín hiệu điện), đồng thời lại gắn liền với hình thức trao đổi thông tin qua một mạng nào đó. Do đó, thông tin viễn thông đ-ợc hiểu là hình thức trao đổi thông tin từ xa, mà trong đó tin tức cần truyền đ-ợc biến đổi thành tín hiệu điện ở đầu phát và đ-ợc truyền qua các thiết bị của mạng viễn thông (bao gồm các thiết bị đầu cuối, các tuyến truyền dẫn, các trung tâm chuyển mạch); ở đầu thu tín hiệu nhận đ-ợc sẽ đ-ợc chuyển đổi ng-ợc lại thành tin tức cho ng-ời sử dụng. Nói cách khác truyền tin qua mạng viễn thông là hình thức truyền thông tin từ nơi này tới nơi khác bằng cách sử dụng tín hiệu điện, điện từ, quang điện thông qua các thiết bị mạng. Thiết bị đầu cuối Tín hiệu điện Thiết bị đầu cuối Tín hiệu điện Tin tức Tin tức Mạng viễn thông Hình 1.1 : Nguyên lý truyền tin qua mạng viễn t hông 1.1.2 C ác thành phần của mạng viễn thông . a. Thiết bị đầu cuối. Tin tức cần truyền, nh- tiếng nói, văn bản, số liệu, hình ảnh, phải đ-ợc biến đổi thành dạng tín hiệu điện phù hợp để có thể truyền qua mạng viễn thông. Các biến đổi đó đ-ợc thực hiện bởi thiết bị phát đặt tại đầu phát (nơi truyền tin). Sau khi truyền qua mạng, tín hiệu đ-ợc thu tại nơi nhận, nó phải đ-ợc biến đổi trở lại từ dạng tín hiệu điện thành dạng tin tức ban đầu hoặc dạng tin tức khác nh-ng có thể hiểu đ-ợc cho ng-ời sử dụng. Phép biến đổi này đ-ợc thực hiện bởi thiết bị thu tại đầu cuối nhận tin. Nh- vậy, có thể có các thiết bị đầu của mạng (đặt tại nơi phát) và các thiết bị cuối của mạng (đặt tại nơi thu). Tuy nhiên, tại các điểm trao đổi thông tin th-ờng có nhu cầu thông tin hai chiều, nghĩa là vừa có khả năng truyền thông tin đi vừa có khả năng nhận thông tin về. Vì vậy, tại các điểm này th-ờng sử dụng loại thiết bị vừa thực hiện đ-ợc chức năng phát lại vừa thực hiện đ-ợc chức năng thu, hay vừa là thiết bị đầu của mạng vừa là thiết bị cuối của mạng. Để thống nhất, các thiết bị thực hiện chức năng truyền thông tin vào mạng viễn thông hoặc thiết bị nhận thông tin từ mạng hoặc loại thiết bị thực hiện cả hai chức năng trên đều có tên gọi chung là thiết bị đầu cuối viễn thông. Từ đó, thiết bị đầu cuối của mạng viễn thông có thể đ-ợc hiểu đó là thiết bị giao tiếp giữa ng-ời sử dụng với mạng mà nhờ thiết bị này ng-ời sử dụng có thể truyền tin tức qua mạng tới ng-ời sử dụng khác của mạng và nhận các tin tức của các ng-ời sử dụng khác gửi tới. Những điều trên đây mới chỉ đề cập tới khía cạnh biến đổi tín tức; ngoài chức năng chính này các thiết bị đầu cuối còn tham gia vào quá trình thiết lập, duy trì và giải toả tuyến truyền tin từ nó tới các thiết bị đầu cuối khác khi tham gia các cuộc liên lạc qua mạng. Các chức năng loại này bao gồm thông báo cho mạng khi có nhu cầu gọi đi, gửi thông tin chọn địa chỉ, nhận các tín hiệu thông báo về tình trạng của mạng hoặc tình trạng của thiết bị đầu cuối cần liên lạc. Chúng có tên chung là báo hiệu thuê bao. Mỗi thiết bị đầu cuối th-ờng đ-ợc nối với mạng bằng một đôi dây đ-ợc gọi là đ-ờng dây thuê bao. T-ơng ứng mỗi đ-ờng dây thuê bao sẽ là một mạch điện bên trong một thiết bị nào đó của mạng. Mạch điện đó đ-ợc gọi là mạch điện giao tiếp đ-ờng dây thuê bao SLIC (Subscribers Line Interface Circuit). Mạch điện này cho phép thiết bị đầu cuối của ng-ời sử dụng, qua đôi dây dẫn (đ-ờng dây thuê bao), giao tiếp đ-ợc với các thiết bị bên trong mạng . Hình 1.2 : Chức năng các thiết bị đầu cuối Nh- vậy thiết bị đầu cuối, đôi dây thuê bao và mạch điện giao tiếp đôi dây thuê bao trong mạng cho phép mỗi ng-ời sử dụng có quan hệ thuê bao với mạng. Ng-ời sử dụng với t- cách là thuê bao của mạng có thể thực hiện các thao tác điều khiển tiến trình tiến hành cuộc liên lạc qua mạng và trao đổi tin tức với các thuê bao khác qua mạng. b. Trung tâm chuyển mạch Qui mô của một mạng có thể từ rất đơn giản đến cực kỳ phức tạp. Có thể lấy mạng điện thoại làm ví dụ điển hình. Với bản chất ứng dụng tự nhiên của mình và với các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú, mạng điện thoại mang ý nghĩa tổng quát của mạng viễn thông và là một đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu trong lĩnh vực viễn thông. Một mạng điện thoại đơn giản có thể chỉ bao gồm các cặp máy điện thoại đấu nối trực tiếp với nhau qua một đôi dây nh- hình 1.3 Theo ph-ơng thức này, để phục vụ liên lạc giữa mỗi cặp điểm cần đặt một cặp máy điện thoại và nối chúng bằng một đôi dây. Nh- vậy, nếu có n điểm cần liên lạc chéo hoàn toàn với nhau thì tại mỗi điểm cần có (n-1) máy thoại để nối tới các điểm còn lại, do đó tổng số máy điện thoại phải dùng là n(n-1) máy, t-ơng ứng cần n(n-1)/2 đôi dây để nối chúng thành từng cặp. Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối SLIC SLIC Thiết bị đầu cuối SLIC Báo hiệu Tin tức Mạng [...]... áp dụng các giải pháp kỹ thuật để đảm bảo đồng bộ mạng thông tin số Chi tiết về vấn đề này sẽ đ-ợc đề cập các ch-ơng sau 1.2 Chuyển mạch kênh, chuyển mạch tin, chuyển mạch gói 1.2.1 Khái niệm về chuyển mạch kênh (Circuit Switching) Chuyển mạch kênh đ-ợc hiểu là một ph-ơng thức chuyển mạch mà khi phục vụ mỗi cuộc gọi giữa một cặp thiết bị đầu cuối nào đó thì kênh truyền giữa các mạch điện giao tiếp của... gian thực Mô hình của ph-ơng thức chuyển mạch kênh đ-ợc chỉ ra trên hình 1.9 S-Switch T-Switch T-Switch TS1 TS2 TS4 TS5 TS1 TS2 S-Switch TS4 TS5 Hình 1.9 : Mô hình chuyển mạch kênh Các thiết bị chuyển mạch kênh có thể là các bộ chuyển mạch không gian (S-Switch) truyền tín hiệu liên tục, các bộ chuyển mạch thời gian (T-Switch) cho tín hiệu pam hoặc là các bộ chuyển mạch số cho tín hiệu PCM hay chỉ... bán dẫn phát triển mạnh, kỹ thuật xử lý tín hiệu và kỹ thuật vi xử lý tạo điều kiện cho ngành công nghệ điện tử phát triển, trong đó có lĩnh vực kỹ thuật chuyển mạch Hàng loạt thiết kế, phát minh mới trong lĩnh vực truyền dẫn nh- phân kênh theo thời gian, quang dẫn thúc đẩy các phát kiến mới trong lĩnh vực chuyển mạch Các tổng đài điện tử có đặc điểm chung là thiết bị chuyển mạch đ-ợc chế tạo trên cơ... khiển chuyển mạch và một số khối chức năng tuỳ thuộc vào từng loại tổng đài Mạng chuyển mạch của chúng có thể khác nhau cả về mặt công nghệ, cả về cấu trúc và dung l-ợng Có thể là chuyển mạch analog hoặc chuyển mạch digital, có thể có cấu trúc một cấp hoặc nhiều cấp tuỳ thuộc vào loại tổng đài và dung l-ợng Bộ điều khiển chuyển mạch thực hiện các chức năng nh- : Nhận các bản tin điều khiển chuyển mạch. .. cơ sở chuyển mạch số và điều khiển theo ch-ơng trình l-u trữ Công nghệ truyền dẫn và chuyển mạch atm mở ra triển vọng to lớn cho các dịch vụ của mạng viễn thông 1.3.2 Tổng quan về tổng đài điều khiển theo ch-ơng trình l-u trữ SPC Trong quá trình điều khiển các thiết bị chuyển mạch cần phải thực hiện rất nhiều phép tính logic, kết quả của chúng lại cần đ-ợc nhớ để điều khiển các phần tử chuyển mạch Tr-ớc... thoại đ-a vào mạng chuyển mạch cho các mạch kết cuối đ-ờng dây thuê bao khi thuê bao tham gia một cuộc gọi nào đó và giải phóng kênh thoại đó khi thuê bao kết thúc cuộc gọi slic slic Khối chuyển mạch tập trung thuê bao Tone Gen mfr Khối điều khiển giao tiếp LOC Phân hệ chuyển mạch nhóm Mạng chuyển mạch nhóm Phân hệ quản lý và bảo d-ỡng atic dtic LOC Điều khiển Anm Cas ccs chuyển mạch LOC Phân hệ xử... chuyển mạch địa chỉ Port1 c b Chuyển mạch địa chỉ (Address Switching) Trên hình 1.13 minh hoạ nguyên lý chuyển mạch địa chỉ Mỗi bộ chuyển mạch có 2 đầu vào và 2 cổng ra Trên mỗi đầu vào có một bảng định tuyến dùng để định tuyến cho các gói dữ liệu Mỗi gói dữ liệu đ-ợc gán một nhãn định tuyến (nh- các chỉ số nhận dạng trong header) Nhãn đó sẽ đ-ợc so sánh với các nhãn của cột In@ Bộ chuyển mạch sẽ chuyển. .. thuộc phân hệ chuyển mạch th-ờng bao gồm thiết bị tạo các tín hiệu định thời trong các tổng đài chuyển mạch số để đồng bộ mạng chuyển mạch và các thiết bị ngoại vi chuyển mạch; ngoài ra, chúng còn có thể là các thiết bị dùng chung nh- bộ nhớ các bản ghi tự động trả lời, bộ nhớ các địa chỉ th-ờng gọi, thiết bị chuyển mạch nhiều đ-ờng Phân hệ trung kế và báo hiệu trung kế bao gồm các mạch giao tiếp... ThiếT Bị chuyển mạch SLIC TIC SLIC điều khiển chuyển mạch Hình 1 5 : Ph-ơng thức liên lạc qua tổng đài Đ-ờng dây trung kế Các nhóm chức năng của Trung tâm chuyển mạch bao gồm: - Nhóm chức năng chuyển mạch : Tạo tuyến nối, duy trì, giải phóng tuyến nối đối với từng cuộc gọi - Nhóm chức năng báo hiệu : Cung cấp và xử lý các báo hiệu thuê bao và báo hiệu trung kế để phục vụ chức năng chuyển mạch Ngoài... khoảng 0,02 Erlang Bộ chuyển mạch tập trung tải thuê bao sẽ tập trung các tải của các thuê bao trong từng nhóm tới chùm kênh chuyển mạch dùng chung; nói cách khác các bộ tập trung tải thuê bao tạo khả năng dùng chung một số l-ợng kênh chuyển mạch cho số đông thuê bao của một nhóm sao cho hiệu suất sử dụng kênh chuyển mạch gần bằng 1 với mức gọi hụt cho tr-ớc Ngoài ra bộ chuyển mạch tập trung tải thuê . t-ơng tự (chuyển mạch PAM), chuyển mạch số đối với các tín hiệu điều chế xung mã ghép kênh đồng bộ (chuyển mạch PCM), chuyển mạch đối với các thông tin số dạng gói Kỹ thuật chuyển mạch th-ờng. nguyên lý chuyển mạch khác nh- các chuyển mạch không gian t-ơng tự, chuyển mạch PAM, hoặc một số cơ chế chuyển mạch số liệu khác với mục đích cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật chuyển mạch, . viễn thông. 17 1.2 .Chuyển mạch kênh, chuyển mạch tin, chuyển mạch gói. 19 1.2.1 Khái niệm về chuyển mạch kênh (Circuit Switching). 19 1.2.2 Khái niệm về chuyển mạch bản tin (Message

Ngày đăng: 16/04/2014, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan