THÀNH PHẦN BÙN CẶNThành phần cặn phụ thuộc chủ yếu vào công trình xử lý và công nghệ xử lý tương ứng. Thành phần cặn có thể là:- Màng vi sinh vật- Rác nghiền nhỏ- Cặn trong các bể tiếp xúc ( hoá – lý)Các chất cặn hữu cơ chiếm 60 – 80% chất hữu cơ cặn tổng cộngPHÂN LOẠI BÙN CẶNBùn thải sinh học: Mùi hôi thối nhưng không độc hại. Trong đó, bùn thải chiếm 70% nên giá thành rẻ, chất lượng không kém các loại phân hữu cơ khác.Bùn thải công nghiệp không độc hại: Không cần xử lý, có thể dùng vào nhiều mục đích.Bùn thải công nghiệp nguy hại: Chứa các kim loại nặng như Cu, Mn, Zn, Ni, Cd, Pb, Hg, Se, Al, As…nhất thiết phải được xử lý trước khi thải ra môi trường.
XỬ LÝ BÙN CẶN: I. Bể nén bùn II. Bể phân hủy III. Máy ép bùn Nhóm 7 1. Lƣu Nhựt Thanh 90902401 2. Phạm Quyết Vỹ 90903404 3. Lê Hoàng Sang 90902222 GVHD: TS.Đặng Viết Hùng TỔNG QUAN VỀ BÙN CẶN: 1. Nguồn phát sinh 2. Thành phần bùn cặn 3. Phân loại bùn cặn NGUỒN PHÁT SINH Tiền xử lý Xử lý hóa lý Lắng 1 Xử lý sinh học Xừ lý N & P Cặn Bùn lắng 1 Bùn lắng 2 Bùn Bùn hỗn hợp Xứ lý bùn Bùn lỏng Lắng 22 Xử lý N & P Cặn Bùn lắng 1 Bùn lắng 2 Bùn Bùn hỗn hợp Xứ lý bùn Bùn lỏng THÀNH PHẦN BÙN CẶN Thành phần cặn phụ thuộc chủ yếu vào công trình xử lý và công nghệ xử lý tƣơng ứng. Thành phần cặn có thể là: - Màng vi sinh vật - Rác nghiền nhỏ - Cặn trong các bể tiếp xúc ( hoá – lý) Các chất cặn hữu cơ chiếm 60 – 80% chất hữu cơ cặn tổng cộng Thành phần hoá học của cặn trong nƣớc thải (%): PHÂN LOẠI BÙN CẶN Bùn thải sinh học: Mùi hôi thối nhƣng không độc hại. Trong đó, bùn thải chiếm 70% nên giá thành rẻ, chất lƣợng không kém các loại phân hữu cơ khác. Bùn thải công nghiệp không độc hại: Không cần xử lý, có thể dùng vào nhiều mục đích. Bùn thải công nghiệp nguy hại: Chứa các kim loại nặng nhƣ Cu, Mn, Zn, Ni, Cd, Pb, Hg, Se, Al, As…nhất thiết phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Công trình phát sinh bùn Hệ thống xả bùn/bơm cặn Các công trình xử lý sinh học lý hóa Lọc ép Quay li tâm Sân phơi bùn Bể nén bùn Lộc chân không CÁC PPXL BÙN CẶN BỂ NÉN BÙN Mục đích: o Tạo điều kiện cho các quá trình xử lý bùn cặn tiếp theo diễn ra ổn định, giảm thể tích (kích thƣớc) công trình. o Tiết kiệm chi phí nhân công và năng lƣợng…. BỂ NÉN BÙN Lắng 1 Aeroten Lắng 2 Nén bùn BHT tuần hoàn Bể metan Phần bùn dƣ từ bể lắng 2 và bể lắng 1 đƣợc đƣa vào bể nén bùn. Tổng hàm lƣợng chất rắn từ bể lắng 1 khoảng 3-4%, bể lắng 2 thấp hơn 0.75%. BỂ NÉN BÙN Thời gian nén từ 4-24h. Độ ẩm giảm từ 99,2% đến 97÷95%. Sau quá trình nén bùn, tổng hàm lƣợng chất rắn sẽ tăng lên 4- 5%. Ngoài ra để tăng cƣờng quá trình nén bùn cặn, ngƣời ta bổ sung thêm hóa chất đông tụ. Khi đó thời gian sẽ giảm 2÷3 lần và hàm lƣợng cặn lơ lửng cũng giảm. [...]... phục nhƣợc điểm này thì máy ép bùn sẽ lọc ép hỗn hợp bùn chứa 15% bùn cặn thành bã thải có hàm lƣợng ẩm đạt từ 60 – 80% ẩm MÁY ÉP BÙN I Máy ép bùn băng tải II Máy ép bùn khung bản MÁY ÉP BÙN BĂNG TẢI MÁY ÉP BÙN BĂNG TẢI Máy ép bùn băng tải là loại máy ép bùn kiểu mới, sử các băng tải để ép bùn, bùn đƣợc ép ra dƣới dạng các bản mỏng, chắc và nhanh khô Máy ép băng tải là loại máy ép liên tục, kinh tế...BỂ NÉN BÙN Bể nén bùn trọng lực sử dụng trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại Do đó tiết kiệm đƣợc kinh phí nhƣng lâu hơn Bể nén bùn ly tâm có công suất dàn gạt bùn lớn hơn, độ dốc bể lớn hơn.Chiều cao của bể công tác khoảng 3.3-3.7m, đƣờng kính bể cũng khá lớn 20-24m, độ dốc đáy bể 1/6-1/4 Hiệu quả nén cao gấp 10÷15 lần nén trọng lực Bể tuyển nổi: Không khí đƣợc thổi vào bể tạo nên các. .. thổi vào bể tạo nên các bọt khí, các bọt khí này kết với các hạt và nổi lên trên mặt nƣớc thải và bị loại bỏ bằng các thiết bị gạt bọt TÍNH TOÁN Lƣợng cặn đƣa vào bể nén bùn: W = W1 + W2 (Kg) Trong đó: W1: lƣợng cặn từ bể lắng W2: lƣợng cặn từ bể tu hồi nƣớc rửa lọc Tải trọng dung dịch cặn đƣa vào bể nén bùn có giá trị 15 ÷ 25 KgSS/m2.ngày - Diện tích bể nén bùn là: Sbể = W/25 (m2) - Nếu tính cả diện... cộng của bể nén bùn: S = Sbể × DTT (m2) - - - 4𝑆 Đƣờng kính trong của bể nén bùn: D = √( ) (m) Đƣờng kính ống phân phối trung tâm: DTT = 0,2 × D (m) Đƣờng kính phần loe ống trung tâm: Dloe = 1,35 × DTT (m) Đƣờng kính tấm chắn: Dchắn = 1,3 × Dloe (m) TÍNH TOÁN Chiều cao của bể lắng đứng: hlắng = v × t (m) Trong đó: v: vân tốc chuyển động của bùn lắng trong bể t: thời gian lƣu bùn - Đáy bể đƣợc xây... đáy bể đƣợc tính: hđ = ½ × (12 – 1,2) × tg450 (m) Chọn chiều cao bảo vệ: hbv = 0,2 (m) Vậy chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: H = hlắn + hđ + hbv (m) - BỂ PHÂN HỦY Cơ chế: Nhƣ quá trình phân hủy kị khí CHC phức tạp (protein, HC, chất béo) SP đơn giản hơn Giai đoạn 1 Lên men acid Acid hữu cơ (a.propionic, a acetic,…) Lên men metan CH4, CO2, H2O MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ BÙN CẶN I Bể tự hoại II Bể lắng... lắng 2 vỏ III Bể mêtan HẦM TỰ HOẠI HẦM TỰ HOẠI HTH TRUYỀN THỐNG 1 NGĂN HTH CẢI THIỆN ỨNG DỤNG NHIỀU NGĂN BAST BASTAF THÔNG SỐ KĨ THUẬT • 1 Thời gian lưu: 24- 72 h • 2 Thể tích hầm tự hoại: • V= 𝑤.100 𝑑 d:liều lượng cặn tải ngày đêm • • w: thể tích hỗn hợp cặn V:thể tích bể MÁY ÉP BÙN Sau quá trình xử lý nƣớc thải các cặn bã ô nhiễm sẽ đƣợc chuyển hóa thành cặn gọi là bùn thải Lƣợng bùn này có . lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Do đó tiết kiệm đƣợc kinh phí nhƣng lâu hơn. Bể nén bùn ly tâm có công suất dàn gạt bùn lớn hơn, độ dốc bể lớn hơn.Chiều cao của bể công tác khoảng 3.3-3.7m,