Quy trình nghiên cứu - Chương 2

23 477 0
Quy trình nghiên cứu - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu đầy đủ môn học Phương pháp nghiên cứu kinh tế

Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế TS Vũ Hoàng Linh, Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Email: vhlinh@vnu.edu.vn 1 Chương 2: Quy trình nghiên cứu 2  Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu  Bước 2: Làm rõ vấn đề bằng cách nêu ra các câu hỏi NC và giả thuyết NC  Bước 3: Lập đề cương và lập kế hoạch NC  Bước 4: Thu thập dữ liệu (tài liệu, số liệu)  Bước 5: Phân tích và diễn giải số liệu  Bước 6: Xây dựng và trình bày báo cáo kết quả NC Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu 3 Trước hết cần xác định rõ ràng vấn đề nghiên cứu. Một vấn đề nghiên cứu tốt cần  Thú vị với người làm nghiên cứu  Xuất phát từ các câu hỏi. Các câu hỏi cần phải rõ ràng, thể hiện được mối quan hệ giữa các biến số.  Ví dụ:  Lạm phát ảnh hưởng như thế nào tới nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp? (câu hỏi NC tốt)  Lạm phát và tín dụng doanh nghiệp (câu hỏi NC chưa tốt). Vấn đề nghiên cứu 4  Tầm quan trọng của việc xác định đúng vấn đề  Quá trình xác định vấn đề nghiên cứu:  Nắm chắc mục tiêu và các câu hỏi được đặt ra  Hiểu bối cảnh của vấn đề  Hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không phải những biểu hiện của nó  Quyết định đơn vị nghiên cứu Phương pháp phát hiện vấn đề NC 5  Từ các bất đồng trong tranh luận khoa học  Đặt các câu hỏi khác với quan niệm thông thường.  Ví dụ: có thực là kích cầu giúp ích cho DN?  Các vấn đề khó khăn gặp phải trên thực tế  Ví dụ: Khó khăn trong tiếp cận vốn vay của DN tư nhân?  Từ điểm mạnh, điểm yếu của các nghiên cứu trước đây Từ vấn đề tới đề tài NC 6  Sau khi đã xác định được vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu sẽ phát triển thành đề tài nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nghiên cứu  Đề tài NC cần có mục đích NC rõ ràng, thể hiện qua các câu hỏi NC đặt ra Tiêu chí lựa chọn đề tài nghiên cứu 7  Thực sự có ý nghĩa khoa học?  Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?  Thực sự cấp thiết?  Hội đủ các nguồn lực?  Bản thân có hứng thú khoa học? Các lưu ý khi chọn đề tài 8 Không nên chọn các đề tài  Quá rộng, tổng quát hay quá hẹp, quá cụ thể  Khó tiếp cận, khó khăn để thực hiện  Khó có dữ liệu hay không có dữ liệu đầy đủ  Yêu cầu các phương pháp, kỹ thuật vượt quá khả năng của người nghiên cứu 5 câu hỏi quan trọng nhất: 9 1. Tên đề tài của tôi? và 4 câu hỏi: 3. Tôi định nghiên cứu cái gì (đối tượng nghiên cứu)? 4. Tôi phải trả lời câu hỏi nào (câu hỏi NC)? 5. Giả thuyết nghiên cứu của tôi là gì? 6. Tôi sẽ chứng minh giả thuyết này như thế nào (phương pháp NC)? Đặt tên đề tài 10  Tên đề tài rất quan trọng  Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tài.  Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa, cụ thể, rõ ràng.  Tránh dùng những cụm từ bất định hay chung chung để đặt tên đề tài, chẳng hạn:  Hội nhập – Thách thức, thời cơ (sai về ngôn ngữ học, quá chung chung )  “Một số biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư nông thôn” (thiếu rõ ràng) [...]...Tên đề tài nghiên cứu  Các yêu cầu đối với tên đề tài  Thể hiện được mục tiêu nghiên cứu chủ yếu  Nêu được phương pháp thực hiện mục tiêu  Nêu được các yếu tố khác như đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu  Tên đề tài cần được xác định sớm ở giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: là những nội dung cần làm rõ  Mục đích nghiên cứu: Nhằm trả lời... khâu đầu tiên và rất quan trọng trong nghiên cứu  Chia thành các bước sau:  Phát hiện vấn đề nghiên cứu  Chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu  Xác định mục tiêu nghiên cứu  Xác định khách thể nghiên cứu  Chọn mẫu khảo sát  Xác định phạm vi nghiên cứu Bước 2: Câu hỏi NC và giả thuyết NC  Các mục tiêu nghiên cứu cần được cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu  Ví dụ đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng... mức sống dân cư (VHLSS) năm 20 08 Phạm vi nghiên cứu Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quy t định tới:  Tính tin cậy của kết quả nghiên cứuQuỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu  Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu Các loại phạm vi nghiên cứu Các loại phạm vi cần xác định:  Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)  Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)  Phạm vi giới hạn... cứu: Nhằm trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?  Mục tiêu (objectives) nghiên cứu:  là những nội dung cụ thể cần xem xét trong đối tượng nghiên cứu  Nhằm trả lời câu hỏi: Làm cái gì?  Mục tiêu nghiên cứu nên có hai loại:  Mục tiêu nghiên  Những cứu tổng quát mục tiêu nghiên cứu cụ thể Khách thể nghiên cứu Là môi trường mang đối tượng nghiên cứu  Một không gian tự nhiên Ví dụ vùng đồng bằng sông Mekong... của sự vật do nhà nghiên cứu đặt ra  Ví dụ đề tài: Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 20 09 Có thể có các giả thuyết sau:  GT1:  GT2: Hỗ trợ lãi suất làm tăng đầu tư của doanh nghiệp Hỗ trợ lãi suất làm tăng tín dụng của doanh nghiệp Giả thuyết nghiên cứuNghiên cứu là quá trình chứng minh giả thuyết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu có thể là chứng... Việt Nam”  Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng ở các ngân hàng TM  Khách thể NC: các ngân hàng TM  Đối tượng khảo sát: ví dụ 20 NH TM ở địa bàn Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: ví dụ chỉ trong năm 20 10, chỉ ở các NHTM ở Hà Nội  Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Ví dụ (tiếp)  Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (ví dụ)  Phân... Việt Nam  Câu hỏi nghiên cứu chính: Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh lớp 9 là gì?  Các câu hỏi phụ:  Kết quả học tập của học sinh lớp 9 ở Việt Nam hiện nay như thế nào?  Các nhân tố nào ảnh hưởng tới xác suất một học sinh lớp 9 nhận được điểm tốt?  Làm thế nào để cải thiện kết quả học tập của các học sinh lớp 9? Giả thuyết nghiên cứu  Giả thuyết nghiên cứu là nhận định sơ... cho cùng một câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết NC cần đáp ứng các yêu cầu sau:  Không được trái với lý thuyết  Có thể kiểm chứng được  Dựa trên cơ sở quan sát Giả thuyết và giả thiết  Lưu ý: Giả thuyết khác với giả thiết  Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết luận giả định đặt ra mà người nghiên cứu sẽ chứng minh hay bác bỏ  Giả thiết là điều kiện giả định được đặt ra để nghiên cứu Giả thiết không... hoạt động hay quá trình kinh tế Ví dụ hoạt động tín dụng Mẫu khảo sát  Là bộ phận đại diện cho khách thể nghiên cứu được lựa chọn ra để điều tra, xem xét  Ví dụ:  Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất của các doanh nghiệp Việt Nam Nhà NC có thể lựa chọn mẫu khảo sát là các DN trong Tổng điều tra DN năm 20 08  Đề tài: Chênh lệch thu nhập các hộ gia đình Việt Nam năm 20 08 Mẫu khảo sát . triển, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Email: vhlinh@vnu.edu.vn 1 Chương 2: Quy trình nghiên cứu 2  Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu  Bước 2: Làm rõ vấn đề bằng cách nêu ra các câu hỏi NC và giả thuyết. tra DN năm 20 08.  Đề tài: Chênh lệch thu nhập các hộ gia đình Việt Nam năm 20 08. Mẫu khảo sát được lựa chọn có thể là các hộ gia đình trong Điều tra mức sống dân cư (VHLSS) năm 20 08. Phạm. TM  Khách thể NC: các ngân hàng TM  Đối tượng khảo sát: ví dụ 20 NH TM ở địa bàn Hà Nội.  Phạm vi nghiên cứu: ví dụ chỉ trong năm 20 10, chỉ ở các NHTM ở Hà Nội.  Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:

Ngày đăng: 16/04/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương 2: Quy trình nghiên cứu

  • Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu

  • Vấn đề nghiên cứu

  • Phương pháp phát hiện vấn đề NC

  • Từ vấn đề tới đề tài NC

  • Tiêu chí lựa chọn đề tài nghiên cứu

  • Các lưu ý khi chọn đề tài

  • 5 câu hỏi quan trọng nhất:

  • Đặt tên đề tài

  • Tên đề tài nghiên cứu

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • Khách thể nghiên cứu

  • Mẫu khảo sát

  • Phạm vi nghiên cứu

  • Các loại phạm vi nghiên cứu

  • Ví dụ

  • Ví dụ (tiếp)

  • Tóm tắt bước 1: Xác định đề tài

  • Bước 2: Câu hỏi NC và giả thuyết NC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan