1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh

62 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

VIỆN HOÁ HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ ĐẤT BỊ NHIỄM DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH CNĐT: HOÀNG PHƯƠNG LAN 9012 HÀ NỘI – 2011 1 MỞ ĐẦU Tuy chưa có tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất và trầm tích biển, nhưng qua nghiên cứu quan trắc cho thấy môi trường đất biển đang bị biến động theo xu hướng xấu. Việc xây dựng cảng biển, kéo theo sự phát triển của các khu công nghiệp liền kề, dẫn đến rừng bị ngập mặn, hàng ngàn hécta bãi triều, cỏ biển đang bị phá huỷ bởi chất thải và dầu loang. Hậ u quả của sự cố tràn dầu dọc các bờ biển không chỉ gây nhiễm bẩn đất, trầm tích biển mà còn tác động tiêu cực đến đời sống an sinh [1,6]. Mặt khác, quá trình tồn chứa nguyên liệu; rửa và vệ sinh bồn bể chứa trong nhà máy, trạm bơm, các phương tiện vận tải, tàu chở dầu, v.v nước thải, cặn thải dầu liên tục xả ra môi trường, làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn đấ t và mạch nước ngầm. Khi môi trường đất bị nhiễm dầu, thường chứa hydrocacbon thơm, hợp chất chứa lưu huỳnh, đặc biệt là các thành phần khó phân huỷ như n-parafin mạch dài, asphanten, chất nhựa. Nếu không xử lí kịp thời sẽ để lại hậu quả khôn lường. Đã có một số phương pháp xử loại dầu như tách dầu bằng phương pháp cơ học, hoá h ọc, đốt, chôn lấp và làm sạch bằng phân huỷ sinh học. Phương pháp phân huỷ sinh học được áp dụng nhiều nhất do dễ ứng dụng và an toàn với môi trường. Hiện nay, trên thế giới các nhà khoa học đang tích cực nghiên cứu ứng dụng các vi sinh vật phân huỷ dầu và đã đưa ra một số chế phẩm phân huỷ dầu như Entech-1 (Mỹ), LOT 11, SOT (Thụy Sĩ). Tuy nhiên giá thành khá cao. Mặt khác, không phải tất cả các chế phẩm phân huỷ dầu nhập ngoại đều phát huy tác dụng tốt ở Việt Nam, bởi mỗi nhóm vi sinh vật trong các chế phẩm có khả năng thích ứng khác nhau với từng vùng sinh thái, đôi khi 2 chúng bị mất đi khả năng phân huỷ dầu mạnh [12,18]. Do vậy cần có nghiên cứu thực tế đưa ra chế phẩm thích hợp cho mỗi vùng sinh thái. Gần đây, Trung tâm Công nghệ sinh học - Viện Hoá học công nghiệp Việt Nam hợp tác với một số đơn vị ngoài Viện đã "Nghiên cứu xửđất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh" mục đích tạo ra chế ph ẩm vi sinh xửđất nhiễm dầu có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện môi trường Việt Nam, góp phần xây dựng và hoàn thiện phương pháp xử lí ô nhiễm dầu trong đất theo hướng phân huỷ sinh học. Nội dung nghiên cứu - Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ dầu và các sản phẩm của dầu cao - Nghiên cứu quá trình lên men thu sinh khối vi sinh vật - Xử lí thu sinh khối vi sinh vật và tạo chế phẩm - Đánh giá khả năng xửđất bị nhiễm dầu của chế phẩm. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. THỰC TRẠNG ĐẤT NHIỄM DẦU Ở VIỆT NAM Ô nhiễm dầu không chỉ ảnh hưởng tới môi trường biển mà còn ảnh hưởng tới môi trường đất. Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng (vd: tai nạn dầu Neptune và các tàu dầu ở Cát Lái, Nhà Bè, Cần Giờ): làm chậm, giảm tỉ lệ nẩy mầm, ngăn sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển các ch ất dinh dưỡng trong đất. Từ khu dự trữ sinh quyển Cát Bà (Hải Phòng) đến khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (Bà Rịa - Vũng Tàu) và cả vịnh Vân Phong (Khánh Hoà), đất và trầm tích đều bị nhiễm bẩn dầu cùng một số kim loại nặng Kết quả phân tích 6 mẫu đất lấy từ vùng nuôi nghêu ở bãi bồi ven biển Trà Vinh cho thấy, tất cả đều có hàm lượng dầu hỏa vượt mức giớ i hạn cho phép từ 0,3 mg/kg trở lên; mẫu đất bùn thu tại xã Đông Hải, huyện Duyên Hải có hàm lượng dầu hỏa lên đến 8,3 mg/kg. Các nhà chuyên môn xác định, đây là nguy cơ hủy diệt hệ sinh thái biển, nguyên nhân chính làm cho nghêu nuôi bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn hô hấp…dẫn đến chết. Theo Báo cáo hiện trạng ô nhiễm vùng ven biển Việt Nam gần đây nhất, Vịnh Hạ Long được đánh giá là có mức độ ô nhiễm dầu nặng nhấ t. Hàm lượng dầu trong trầm tích ven bờ hai bên Cửa Lục đạt mức độ cao nhất 752,85 mg/kg [6, 23]. Hiện nay, các vùng đất biển vẫn còn bị ảnh hưởng tồn dư bởi ô nhiễm dầu (OND) 2007 là Quảng Nam- Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu Qua lấy mẫu phân tích để tìm nguyên nhân loại dầu gây ô nhiễm, kết quả ban đầu được Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên - Môi trường) xác định, OND khu vực miền Trung là loại dầ u thô, có hàm lượng lưu huỳnh thấp, hàm 4 lượng parafin cao. Phân tích các hợp chất đánh dấu sinh học trong một số mẫu dầu ô nhiễm, phân tích ảnh vệ tinh và lan truyền dầu cho thấy ít có khả năng OND có nguồn gốc từ các loại dầu thô đang khai thác ngoài khơi Việt Nam. Dầu ô nhiễm khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là dầu thô không cùng nguồn gốc với loại xuất hiện ở miền Trung, có hàm lượng lưu huỳnh thấp, tương tự nhóm dầu thô đang khai thác ngoài khơi khu vực Đông Nam á và có hầu hết các chỉ số nhận dạng nằm trong khoảng biến thiên của một số mẫu dầu thô đang khai thác ngoài khơi Việt Nam. Đáng lưu ý là từ năm 1997 đến nay, Việt Nam đã xảy ra trên 60 vụ tràn dầu tại các vùng sông và biển, gây OND nghiêm trọng tại một số địa phương. Theo mức độ gia tăng của vận tải biển, khai thác dầu khí và công nghi ệp hóa, lượng dầu tràn gây ô nhiễm biển Việt Nam năm 2000 là 17.650 tấn, đến năm 2010 lên trên 21.000 tấn. Vịnh Bắc Bộ và vùng biển Trung Nam là những khu vực trọng điểm về OND. Tại xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, hiện tượng dầu vón cục luôn xuất hiện trên bờ biển. Ở bờ biển miền Trung cứ đến tháng 3 đến tháng 4 hàng năm lại xuất hiện dầu tràn không rõ nguyên nhân. Vùng biển Trường Sa và tuy ến hàng hải quốc tế có hàm lượng dầu trong nước biển thuộc loại cao nhất (đặc biệt vào mùa hè), chỉ sau vịnh Bắc Bộ. Qua ảnh vệ tinh có thể thấy nhiều vệt dầu trên các tuyến hàng hải dọc hải phận Việt Nam. Các tàu chở dầu làm thoát ra biển 0,7% tải trọng của chúng trong quá trình vận chuyển thông thường. Sóng biển và gió đều có chiều hướng đưa lượng dầu thoát ra tấp vào bờ biển Vi ệt Nam. Nguyên nhân gây OND là từ quá trình vận tải và các tai nạn hàng hải đối với tàu chở dầu, hoặc tràn dầu từ các giàn khoan ( giàn khoan Việt Nam hoặc từ giàn khoan các nước lân cận khai thác trong khu vực biển Đông ) hoặc từ các miệng dầu không 5 được bịt kín, gây thất thoát dầu, làm ô nhiễm môi trường. Những sự cố đó được phát hiện kịp thời và đã có hướng xử nhưng cũng để lại nhiều hậu quả xấu [6]. Dầu có thể tiêu diệt trực tiếp hầu hết các thực vật, động vật, sinh vật trong đất. Khi trên bề mặt đất có một lớp dầu mỏng cản trở quá trình trao đổi ch ất các sinh vật đất làm chúng chết dần. Dầu làm thay đổi cấu trúc, đặc tính học, hóa học của đất, chúng biến các hạt keo thành “trơ”, không có khả năng hấp phụ và trao đổi nữa, làm cho vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất thay đổi mạnh. Chất ô nhiễm dầu trong đất chủ yếu kìm hãm quá trình vận chuyển, bay hơi và phân hủy sinh học. Khi nhiên liệu động cơ bị rò r ỉ từ những thùng chứa chảy tràn vào đất. Tác động của lực hấp dẫn kéo các chất lỏng theo chiều đi xuống, ngược với lực giữ, các chất lỏng đó hoặc là sẽ hấp thụ trên hạt khoáng hoặc là nằm trong lỗ hổng cấu trúc của đất. Dầu khó bị phân hủy bởi các vi sinh vật đất. Mặt khác, đất là môi trường không thể pha loãng các chất thải, nên dầu có tác h ại lâu dài trong đất. Ở những khu đất bị nhiễm dầu, dầu sẽ che lấp khe hở và mao quản của đất, gây tắc các đường dẫn nước trong đất làm cho đất cằn cỗi. nguyên nhân này mà vi sinh vật đất không có khả năng tồn tại, phát triển do dầu ngăn cản khả năng hô hấp và phá hủy môi trường cung cấp thức ăn cho vi sinh vật đất [1, 10]. 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦ A DẦU MỎ Dầu mỏ là khoáng vật lỏng sánh, màu nâu sáng đến nâu đen hoặc xanh thẫm, có mùi đặc trưng, khối lượng riêng từ 0,65 đến 1,05 g/cm 3 , tan trong các dung môi hữu cơ, không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn 250 0 C. 6 Đặc điểm vật lí: Khi dầu tràn trên biển chúng có xu hướng lan rộng tạo thành lớp bao phủ mặt nước hình thành một lớp dầu bóng và dễ bị bay hơi Dưới sự tác động của sóng, gió làm nước và dầu lẫn vào nhau tạo thành nhũ dầu. Nhũ dầu có chứa nhiều nước biển nên rất nhớt, làm tăng diện tích bề mặt do đó tạo điều kiện thuận lợ i cho vi sinh vật tấn công và phân huỷ dầu một cách dễ dàng Đặc điểm hóa học: Mỗi loại dầu mỏ được đặc trưng bởi thành phần riêng song về bản chất, chúng đều có thành phần chính là hydrocacbon, chiếm 60 đến 90% trọng lượng dầu; còn lại là các chất chứa oxy, lưu huỳnh, nitơ, các phức cơ kim, các chất nhựa, asphaten Ngoài các nguyên tố chính là hydro và cacbon, trong dầu còn có mặt các nguyên tố khác như lưu huỳnh chiếm 0,1 đế n 0,7%; nitơ chiếm 0,001 đến 1,8%; oxy chiếm 0,05 đến 1%. Hydrocarbon là thành phần chính của dầu mỏ, hầu như tất cả các loại hydrocarbon (loại trừ olefin) đều có mặt trong dầu mỏ. Bằng các phương pháp hoá lý, người ta đã xác định được hơn 400 loại hydrocarbon khác nhau Hình 1.1. Thành phần các hợp chất hữu cơ có trong dầu mỏ 7 Thành phần phi hydrocacbon - Các chất chứa lưu huỳnh: Là loại hợp chất phổ biến nhất, đã xác định được khoảng 380 hợp chất chứa lưu huỳnh trong khoảng 450 hợp chất có trong dầu - Hợp chất chứa nitơ: thường có mặt rất ít trong dầu mỏ (0,01 đến 1% trọng lượng) như pyridin, pyrol… Ngoài ra còn có các hợp chất chứa oxy (phenol); kim loại nặng (có trong cấu trúc của các phức c ơ kim như V, Fe, Cu, Zn…) và nước lẫn trong dầu mỏ Cấu tạo hydrocarbon trong thành phần dầu cũng ảnh hưởng đến sự phân huỷ dầu của vi sinh vật. Các n-alkan mạch thẳng bị phân huỷ mạnh nhất, sau đó đến ankan mạch nhánh, hydrocarbon thơm có trọng lượng phân tử thấp, hydrocarbon có trọng lượng phân tử cao, cuối cùng là các hợp chất phân cực. Các n-alkan có độ dài từ C10-C19 thường bị phân huỷ nhanh nhất tuy nhiên trong môi trườ ng chúng bay hơi rất nhanh. Các chuỗi n-alkan dài (C>19) thường tồn tại ở dạng rắn, độ hoà tan trong nước rất thấp do đó khó bị phân huỷ bằng con đường sinh học. Toluen, benzen, ethylbenzen và xylen (TBEX) là các hợp chất hydrocacbon thơm đơn nhân dễ bay hơi, có trong xăng (2-8 %) dễ tan trong nước, khó bị phân huỷ và là các chất gây ô nhiễm nước ngầm. Các hợp chất hydrocarbon thơm đơn nhân có nhóm chức gắn với nhân benzen khác nhau sẽ ảnh hưởng đến khả n ăng phân huỷ của vi sinh vật [3, 9,10]. 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ Ô NHIỄM DẦU 1.3.1. Phương pháp cơ học 8 Sau các sự cố tràn dầu không rõ nguyên nhân, đã có những giải pháp tức thời để thu gom dầu tràn trên nước là sử dụng bơm hút, phao quây để tránh dầu lan trên diện rộng Nhưng các biện pháp cơ học này chỉ giúp thu gom được 10 – 40% lượng dầu tràn. Khi dầu tràn trên đất hoặc dầu tràn trên nước xâm nhập vào bờ biển, bờ sông, đốt đất, rửa đất để loại bỏ dầu lẫn trong đất là điều không kh ả thi. Xúc đất, cát nhiễm dầu chuyển đi nơi khác là việc làm cực kì tốn kém và cũng chỉ là “đánh bùn sang ao”. Để càng lâu dầu càng ngấm xuống sâu. Dầu bị nước thủy triều rửa trôi hay bị các lớp đất khác lấp lên, đã ngấm sâu xuống dưới, không thể tự phân hủy, làm nhiễm độc lâu dài môi trường đất và nước ngầm. Một lượng lớn dầu tràn không thể thu gom được sẽ nhũ tươ ng từng phần trong nước, xâm nhập vào bờ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với môi trường nước và đất, đặt biệt là đối với các vùng nuôi thủy sản. 1.3.2. Phương pháp hóa học Phương pháp này được dùng khi việc xử OND bằng biện pháp cơ học hay các biện pháp khác không hiệu quả hay chưa triệt để. Phương pháp hóa học thường sử dụng các chất phân tán, các chất phá nhũ tương dầu – nước, các chấ t keo tụ và hấp thụ dầu. - Chất phân tán : có thành phần chính là những chất hoạt động bề mặt gồm phần ưa nước (hydrophilic) và phần ưa dầu (oleophilic). Mục đích của việc sử dụng chất phân tán là loại bỏ dầu trên bề mặt của biển và chuyển nó vào trong cột nước làm pha loãng nồng độ độc hại của dầu, làm cho dầu bị xuống cấp, giảm sự di chuyển của dầu. Phun chất tăng độ phân tán lên dầu thô tràn có hiệu quả nhanh chóng, cơ động để loại bỏ dầu khỏi bề mặt nước biển. Tuy nhiên, việc sử dụng chất phân tán ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái 9 biển, sinh vật tiếp xúc với dầu phân tán: san hô, động vật biển,…Chất phân tán không có khả năng phân tán tất cả các loại dầu trong mọi điều kiện. Một số sản phẩm như : Tergo, R -40 @, Ardrox 6. 120 #, Albisol WD, Quá trình hoạt động của chất phân tán hóa học được mô tả qua sơ đồ sau : Hình 1.2. Quá trình hoạt động của chất phân tán hoá học Trong đó: A. Các giọt phân tán chứa các chất hoạt động bề mặt được bơm vào vết dầu loang. B. Dung môi mang chất hoạt động bề mặt xâm nhập vào trong dầu. C. Phân tử chất hoạt động bề mặt thâm nhập vào bề mặt dầu trên nước và làm giảm liên kết bề mặt của dầu trên nước. D. Chất phân tán phá vỡ liên kết dầu trên nướ c. Các giọt dầu nhỏ được tách ra từ mảng dầu loang, phân tán vào trong nước. E. Các giọt dầu phân tán bằng hỗn hợp hỗn độn, chỉ chuyển lớp váng trên mặt nước. - Chất hấp thụ dầu (Sorbents) : là những chất hữu cơ, vô cơ tự nhiên hoặc tổng hợp. Chất hấp thụ hữu cơ gồm: rêu, bùn, mùn cưa, lông và một số vật [...]... nghệ xử dầu bằng các chất hoá học cần thận trọng với môi trường, tránh gây ngộ độc hay làm ô nhiễm môi trường bởi các chất hoá học Với điều kiện nền kinh tế Vi t Nam hiện nay chưa thích hợp để áp dụng biện pháp xử đất nhiễm dầu bằng phương pháp hoá học công nghệ xử này rất tốn kém và yêu cầu kĩ thuật cao [1,3,18] 1.3.3 Phương pháp sinh học Phương pháp xửđất nhiễm dầu bằng phân huỷ sinh. .. huỷ sinh học trong tự nhiên Khi môi trường bị ô nhiễm dầu, các vi sinh vật có khả năng sử dụng dầu làm thức ăn lập tức phát triển Tuy nhiên sự thành công của vi c ứng dụng chúng để xử lí ô nhiễm dầu phụ thuộc vào khả năng tối ưu hoá các điều kiện khác nhau về sinh học, hoá học, địa chất… giúp cho vi sinh vật sinh trưởng mạnh mẽ nhất, thời gian nhanh nhất Hình 1.3 Sơ đồ xử lí ô nhiễm dầu bằng phương pháp. .. situ) Các phương pháp xử ex situ mang tính không an toàn cao, giá cả đắt và rủi ro lớn yêu cầu của quá trình xử chất ô nhiễm phải được cân bằng với lợi ích mà nó mang lại Phương pháp này kéo theo sự di chuyển của các chất ô nhiễm tới các vùng không ô nhiễm và được kiểm soát tại cùng một địa phương hoặc địa phương khác 1.5.VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG XỬ LÍ Ô NHIỄM DẦU 1.5.1 Vi sinh vật phân... năng phân hủy dầu của quần thể vi sinh vật nội tại trong cát biển Quảng Nam Những thành quả nghiên cứu về vi sinh vật phân huỷ dầu của các nhà khoa học Vi t Nam luôn được đánh giá cao, tính ứng dụng thực tiễn lớn Tuy nhiên, trong nước hầu như chưa có sản phẩm sinh học đặc hiệu nào dùng cho xửđất nhiễm dầu 26 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU - Các mẫu đất nhiễm dầu lấy tại... nghệ sinh học môi trường của Vi n Công nghệ sinh học đã nghiên cứu công nghệ làm sạch ô nhiễm dầu mỏ trong nước bằng phương pháp phân hủy sinh học Bioremediation Nguyên cơ bản của công nghệ này là tăng nhanh quá trình phân hủy của vi sinh vật bản địa, bằng cách thay đổi các yếu tố môi trường: ô xy, độ pH và các chất dinh dưỡng Sau khi xử sẽ tạo ra các a-xít hữu cơ, nước, CO2 và sinh khối vi sinh. .. thành công bằng công nghệ phân huỷ sinh học Một số sản phẩm sinh học để xử lí ô nhiễm dầu Enretech-1 - Sản phẩm của Mỹ, là chất thấm dầu đồng thời phân hủy sinh học dầu Enretech-1 sử dụng cho ứng cứu khẩn cấp sự cố tràn dầu trên đất, xử lí tại chỗ đất cát nhiễm dầu Sản phẩm chứa các loại vi sinh tồn tại sẵn trong tự nhiên Khi có nguồn thức ăn là các hydrocarbon và độ ẩm thích hợp, các vi sinh sẽ phát... mẫu đất nhiễm dầu và xác định biến động số lượng vi sinh vật sử dụng hydrocacbon Vi c xác định số lượng vi sinh vật trong đất nhiễm dầu mang ý nghĩa quan trọng đối với vi c đánh giá mức độ ô nhiễm và khả năng làm sạch theo phương pháp vi sinh So sánh hiệu quả xử của chế phẩm thu được với chế phẩm khác tương tự đang lưu hành trên thị trường 32 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.Tuyển chọn các chủng vi. .. phẩm đặc tính ưu vi t là không độc hại, xử dầu hoàn toàn bằng quá trình tự nhiên [1] Tuy nhiên giá thành khá cao 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN HUỶ SINH HỌC Khái niệm phân huỷ sinh học (bioremediation) mô tả quá trình sử dụng vi sinh vật xử lí các hệ thống bị ô nhiễm Trong đó vi khuẩn được sử dụng nhiều nhất, tuy nhiên nấm và thực vật bậc cao cũng góp phần xử lí ô nhiễm Bản chất của cứu chữa sinh học là cố... HUỶ DẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VI T NAM 1.7.1 Trên thế giới Hiện nay trên thế giới, phương pháp xử lí ô nhiễm dầu bằng phân huỷ sinh học nhờ vi sinh vật rất được ưa chuộng Do ứng dụng công nghệ sinh học người ta đã làm sạch được hàng trăm vùng ô nhiễm do dầu mỏ gây ra ở Mỹ, Đức, Thụy Điển, Canada…[3, 6, 20] Điển hình là vụ tràn dầu ở Alaska, trên một trăm km bờ biển do dầu tràn gây ô nhiễm đã được xử lý. .. nhờ đặc tính ưu vi t và khả năng xử lí: có tính khả thi cao, hiệu quả tốt, đặc biệt phương pháp này không gây độc hại hay làm ô nhiễm môi trường như một số phương pháp khác Trên thế giới công nghệ phân hủy sinh học đã và đang được quan tâm đặc biệt Ở Vi t Nam, Công ty xử dầu quốc tế (OTI – Thụy Sĩ) đã đưa tới “Công nghệ phân hủy dầu bằng vi 10 sinh , khắc phục nhanh sự cố đất nhiễm dầu với các sản . biện pháp xử lý đất nhiễm dầu bằng phương pháp hoá học vì công nghệ xử lý này rất tốn kém và yêu cầu kĩ thuật cao [1,3,18]. 1.3.3. Phương pháp sinh học Phương pháp xử lí đất nhiễm dầu bằng. Vi n đã " ;Nghiên cứu xử lí đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh& quot; mục đích tạo ra chế ph ẩm vi sinh xử lí đất nhiễm dầu có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện môi trường Vi t Nam,. VI N HOÁ HỌC CÔNG NGHIỆP VI T NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT BỊ NHIỄM DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH CNĐT: HOÀNG PHƯƠNG LAN

Ngày đăng: 16/04/2014, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Cẩm Hà và cs. Ô nhiễm dầu và các biện pháp xử lý . Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học, NXB KH và KT, Hà Nội, 1996: 356- 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm dầu và các biện pháp xử lý
Nhà XB: NXB KH và KT
2. Đặng Thị Cẩm Hà và cs. Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon. Đề tài cấp Viện Công nghệ sinh học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon
3. Đinh Thị Ngọ. Giáo trình Hóa học dầu mỏ và khí. NXB KH và KT, Hà Nội, 2008 : 1-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa học dầu mỏ và khí
Nhà XB: NXB KH và KT
4. Đinh Thuý Hằng và cs. Vi sinh vật thuỷ phân cacbuahydro dầu mỏ. Tạp chí khoa học và Công nghệ, NXB KH và KT, Hà nội, 1998, 36(3): 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thuỷ phân cacbuahydro dầu mỏ
Nhà XB: NXB KH và KT
5. Lê Huy Chính. Vi sinh Y học, Nhà xuất bản Y học, 2001 : 12 - 37, 100 - 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh Y học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
6. Nguyễn Bá Diến. Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển. Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, ĐHQGHN, 2008: 224 -238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển
7. Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà. Vi khuẩn ưa mặn trung bình và khả năng sử dụng dầu thô của Marinobacter aquaeolei phân lập từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tạp chí Sinh học, 12-2000, 22(4): 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn ưa mặn trung bình và khả năng sử dụng dầu thô của Marinobacter aquaeolei phân lập từ mỏ dầu Bạch Hổ
8. Nguyễn Bá Hữu và cs. Vi khuẩn ưa mặn trung bình Chromohalobacter Marismortui phân lập từ các giếng khoan ở mỏ dầu Bạch Hổ. Tạp chí Sinh học, NXB KH và KT, Hà nội, 1998, 20(2): 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn ưa mặn trung bình Chromohalobacter Marismortui phân lập từ các giếng khoan ở mỏ dầu Bạch Hổ
Nhà XB: NXB KH và KT
9. Nguyễn Đức Lượng. Cơ sở vi sinh vật công nghiệp. Trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh,1996, 1: 228-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vi sinh vật công nghiệp
10. Nguyễn Xuân Thành, và cs. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
11. Nghiêm Ngọc Minh và cs. Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng quần thể vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân và một số polymer có khả năng phân hủy sinh học. Đề tài nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản, 2004 -2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng quần thể vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân và một số polymer có khả năng phân hủy sinh học
12. Lại Thúy Hiền và cs. Nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật dầu mỏ, Hội nghị Khoa học kỉ niệm 30 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2005 : 57-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật dầu mỏ
13. Lại Thúy Hiền và cs. Chọn chủng vi sinh vật tạo chất hoạt động bề mặt cao ứng dụng trong công nghiệp dầu khí và xử lí môi trường.Tạp chí khoa học và công nghệ, NXB KH và KT, 2003: 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn chủng vi sinh vật tạo chất hoạt động bề mặt cao ứng dụng trong công nghiệp dầu khí và xử lí môi trường
Nhà XB: NXB KH và KT
14. Kiều Hữu Ảnh. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1999.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
15. David M. Moore. Pseudomonas and the laboratory animal, Doctor of veterinary medicine, 1997, 10 (4) : 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas and the laboratory animal
16. B.A. Wrenn, K.L. Strohmeier, J.R.Haines, and A.D. Venosa. Selective Enumeration of Aromatic and Aliphatic Hydrocarbon Degrading bacteria by MPN, Abstract for the 95 th ASM General Meeting, 1995: 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective Enumeration of Aromatic and Aliphatic Hydrocarbon Degrading bacteria by MPN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Thành phần các hợp chất hữu cơ có trong dầu mỏ - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.1. Thành phần các hợp chất hữu cơ có trong dầu mỏ (Trang 7)
Hình 1.2. Quá trình hoạt động của chất phân tán hoá học  Trong đó: - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.2. Quá trình hoạt động của chất phân tán hoá học Trong đó: (Trang 10)
Hình 1.3. Sơ đồ xử lí ô nhiễm dầu bằng phương pháp phân huỷ sinh học - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.3. Sơ đồ xử lí ô nhiễm dầu bằng phương pháp phân huỷ sinh học (Trang 12)
Hình 1.4. Các phương pháp phân huỷ sinh học đã và đang được áp dụng - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.4. Các phương pháp phân huỷ sinh học đã và đang được áp dụng (Trang 13)
Bảng 1.1. Các chủng vi sinh vật phân huỷ dầu mỏ - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 1.1. Các chủng vi sinh vật phân huỷ dầu mỏ (Trang 15)
Hình 1.5. Sự phân hủy toluen bởi một số loài Pseudomonas : P. putida (TOL), P. putida - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 1.5. Sự phân hủy toluen bởi một số loài Pseudomonas : P. putida (TOL), P. putida (Trang 22)
Hình 3.1. Phản ứng với thuốc nhuộm Gram của các chủng vi khuẩn,   ( vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ ) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.1. Phản ứng với thuốc nhuộm Gram của các chủng vi khuẩn, ( vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ ) (Trang 34)
Hình 3.2. Hình thái khuẩn lạc của một số chủng vi khuẩn đại diện ( Bacillus, - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.2. Hình thái khuẩn lạc của một số chủng vi khuẩn đại diện ( Bacillus, (Trang 35)
Bảng 3.1. Đánh giá sơ bộ khả năng sử dụng các loại dầu khác nhau   của các chủng vi khuẩn - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.1. Đánh giá sơ bộ khả năng sử dụng các loại dầu khác nhau của các chủng vi khuẩn (Trang 36)
Bảng 3.2. Khả năng phân huỷ dầu thô Mioxen của các chủng vi khuẩn VT1, QN2   và VT1-QN2 ( sau 4 ngày thí nghiệm) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.2. Khả năng phân huỷ dầu thô Mioxen của các chủng vi khuẩn VT1, QN2 và VT1-QN2 ( sau 4 ngày thí nghiệm) (Trang 37)
Bảng 3.4. Khả năng phân huỷ dầu DO của các chủng vi khuẩn VT1, QN2   và VT1-QN2 ( sau 4 ngày thí nghiệm) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.4. Khả năng phân huỷ dầu DO của các chủng vi khuẩn VT1, QN2 và VT1-QN2 ( sau 4 ngày thí nghiệm) (Trang 38)
Hình 3.4. Hình thái khuẩn lạc chủng VT1 trên môi trường thạch - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.4. Hình thái khuẩn lạc chủng VT1 trên môi trường thạch (Trang 40)
Hình 3.3. Hình dạng tế bào của vi khuẩn VT1 (trái) và QN2 chụp  trên kính hiển vi điện tử ( độ phóng đại  39.000 lần) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.3. Hình dạng tế bào của vi khuẩn VT1 (trái) và QN2 chụp trên kính hiển vi điện tử ( độ phóng đại 39.000 lần) (Trang 40)
Bảng 3.5. Khả năng sử dụng cơ chất của chủng VT1 STT Nguồn cơ chất Khả năng - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.5. Khả năng sử dụng cơ chất của chủng VT1 STT Nguồn cơ chất Khả năng (Trang 42)
Bảng 3.6. Khả năng phân hủy dầu theo thời gian sinh trưởng của chủng VT1 - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.6. Khả năng phân hủy dầu theo thời gian sinh trưởng của chủng VT1 (Trang 43)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của pH lên số lượng tế bào chủng VT1  Log số lượng tế bào (CFU/ml)  Thời gian  pH - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của pH lên số lượng tế bào chủng VT1 Log số lượng tế bào (CFU/ml) Thời gian pH (Trang 45)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của pH lên số lượng tế bào chủng VT1 - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.7. Ảnh hưởng của pH lên số lượng tế bào chủng VT1 (Trang 46)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên số lượng tế bào vi khuẩn VT1  Log của số lượng tế bào (CFU/ml) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên số lượng tế bào vi khuẩn VT1 Log của số lượng tế bào (CFU/ml) (Trang 47)
Hình 3.8. Khả năng phân huỷ dầu của chủng VT1   với các nồng độ muối khác nhau - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.8. Khả năng phân huỷ dầu của chủng VT1 với các nồng độ muối khác nhau (Trang 48)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến số lượng tế bào chủng VT1  Log của số lượng tế bào (CFU/ml) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến số lượng tế bào chủng VT1 Log của số lượng tế bào (CFU/ml) (Trang 49)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới số lượng tế bào chủng VT1  Log số lượng tế bào (CFU/ml) - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới số lượng tế bào chủng VT1 Log số lượng tế bào (CFU/ml) (Trang 51)
Hình 3.10. Khả năng phân huỷ các loại dầu khác nhau   của chủng Pseudomonas putida VT1 - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Hình 3.10. Khả năng phân huỷ các loại dầu khác nhau của chủng Pseudomonas putida VT1 (Trang 52)
Sơ đồ qui trình lên men tạo chế phẩm vi sinh phân huỷ dầu như sau: - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Sơ đồ qui trình lên men tạo chế phẩm vi sinh phân huỷ dầu như sau: (Trang 53)
Bảng 3.11. Sự biến động số lượng vsv sử dụng hydrocacbon trong các mẫu   đất nhiễm dầu trước và sau khi xử lý bằng các chế phẩm - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.11. Sự biến động số lượng vsv sử dụng hydrocacbon trong các mẫu đất nhiễm dầu trước và sau khi xử lý bằng các chế phẩm (Trang 55)
Bảng 3.12 . Sự thay đổi hàm lượng dầu tổng số ở các mẫu đất nhiễm dầu   trước và sau khi xử lý bằng chế phẩm vi sinh - Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm dầu bằng phương pháp vi sinh
Bảng 3.12 Sự thay đổi hàm lượng dầu tổng số ở các mẫu đất nhiễm dầu trước và sau khi xử lý bằng chế phẩm vi sinh (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w