Tổng hợp ngắn gọn, dễ nhớ về tính vị, quy kinh, công năng, chủ trị của hơn 200 vị thuốc y học cổ truyền. Phân tích tác dụng dược lý theo Y học hiện đại về thành phần hóa học có trong các vị thuôc sy học cổ truyền
CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI CƯƠNG VÀ TÍNH NĂNG THUỐC CỔ TRUYỀN I Các khái niệm thuốc cổ truyền Thuốc cổ truyền: thuốc có thành phần dược liệu chế biến, bào chế, phối ngũ theo lý luận phương pháp y học cổ truyền theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống đại; đa số có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm hóa dược, dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm Dược chất chất hỗn hợp chất dùng để sản xuất thuốc, có tác dụng dược lý có tác dụng trực tiếp phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người Dược liệu nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật, động vật, khoáng vật đạt tiêu chuẩn làm thuốc Thuốc từ dược liệu thuốc có thành phần từ dược liệu có tác dụng dựa chứng khoa học ( không bao hàm thuốc cổ truyền) Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh Thuốc thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần sử dụng làm thuốc Việt Nam; thuốc có kết hợp dược chất lưu hành dược liệu sử dụng làm thuốc Việt Nam Cổ phương thuốc sử dụng tài liệu kinh điển (sách cổ) về: số vị thuốc, liều lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng định thuốc Cổ phương gia giảm thuốc thay đổi cấu trúc so với cổ phương số vị thuốc, liều lượng vị, cách chế biến, cách dùng, liều dùng theo biện chứng luận trị Trong cổ phương CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN II 10 Bài thuốc gia truyền thuốc kinh nghiệm lâu đời dịng tộc, gia đình truyền lại, có hiệu điều trị với bệnh định, có tiếng vùng, nhân dân tín nhiệm, khơng có tranh chấp dân thuốc đó, Hội Đông y y tế xã/ phường/ thị trấn sở Sở Y tế công nhận, cấp “giấy chứng nhận thuốc gia truyền” 11 Tân phương( thuốc từ dược liệu mới) thuốc có cấu trúc hoàn toàn khác với cổ phương số vị thuốc, liều lượng vị, dạng thuốc, cách dùng, định Tính thuốc cổ truyền Khái niệm tính i Tính năng= tính vị + cơng (tác dụng dược lý) ii Tính chủ yếu thuốc gồm: Khí (tính) - Tứ khí gồm hàn – lương – ơn – nhiệt - Chỉ mức độ nóng, lạnh khác thuốc - Tồn khách quan, mang tính tương đối - Được định thơng qua tác dụng thuốc đối lập với bệnh Hàn Lương Bình Ơn Nhiệt Nhiệt chứng Hàn chứng Hồng liên Mạch mơn Ma hoàng Quế nhục Miết giáp Kim tiền Nhiệt chứng Tía tơ Phụ tử thảo Hàn chứng Bình hịa Thanh nhiệt, lợi thủy Trừ hàn, thông kinh, hồi ức chế, giảm trương lực dương Hưng phấn, tăng chuyển hóa - Vị Gồm ngũ vị tân- cam- khổ- toan- hàm Vị thuốc cảm giác lưỡi đem lại quy nạp theo học thuyết ngũ hành vị: hoàng cầm, hoàng bá, xuyên tâm liên (khổ) vị: o Khổ + cam: địa cốt bì, thảo minh CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN o Khổ + tân: cát cánh o Tân + hàm: tạo giác o Tân + toan: ngư tinh thảo - vị (toan + hàm + chát) : Ngũ bội tử - vị (toan, tân, khổ, hàm, cam) : Ngũ vị tử - Ảnh hưởng quy kinh, tác dụng dược lý thuốc Vị Tác dụng TPHH Phát hãn, ôn trung Tinh dầu Hoạt huyết, TÂN thống Bổ dưỡng Carbohydrat Hịa hỗn CAM KHỔ TOAN HÀM ĐẠM CHÁT Thanh nhiệt, táo thấp Glycosid Tả hạ Alkaloid Thu liễm, cố sáp Acid hữu Nhuyễn kiên, nhuận Muối vô hạ Lợi thủy, nhiệt Carbohydrat Thu liễm, sát khuẩn tanin Vị thuốc Tía tơ, kinh giới Xun khung, bạch Thục địa, mạch môn, cam thảo, mật ong Hồng liên, long đởm, xun tâm liên Ơ mai, sơn tra Mang tiêu, hải tảo Ý dĩ, bạch mao Khiếm thực, sim, ổi Quan hệ tính - vị Tính vị giống => tác dụng giống gần giống Thuốc tính, khác vị => tác dụng khác Hoàng bá, hoàng cầm khổ, hàn => nhiệt táo thấp, chống viêm, thoái nhiệt Quế chi, bạch ôn, tân => tán hàn, giải biểu, phát hãn, thông kinh, hoạt lạc, giảm đau Có thể thay cho Xem xét tính đặc thù thuốc: Bạch cịn có tác dụng nùng Quế chi cịn có tác dụng trục huyết ứ, thông kinh bế, trục thai chết lưu Hồng liên, sinh địa tính hàn Hồng liên khổ, tác dụng táo thấp CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Sinh địa vi khổ, tác dụng tư âm, lương huyết, sinh tân, khát Ma hồng hạnh nhân tính ơn Ma hoàng vị tân, tác dụng phát hãn Hạnh nhân vị khổ, tác dụng hạ khí Sơn thù, hồng kỳ ơn Sơn thù có vị toan, tác dụng thu liễm Hoàng kỳ vị cam, tác dụng bổ khí Thuốc vị, khác tính =>tác dụng khác Thuốc khác tính vị => tác dụng khác hẳn Chế biến làm thay đổi tính, vị => thay đổi tác dụng Bạc hà, tô diệp vị tân Bạc hà tính lương, dùng giải cảm nhiệt Tơ diệp tính ơn, dùng giải cảm hàn Thạch cao, sa nhân tân Thạch cao tính hàn, tác dụng nhiệt, hạ hỏa Sa nhân tính ơn, tác dụng hành khí, giảm đau, kiện tỳ, hóa thấp Lộc nhung, thục địa thuốc bổ, vị cam Lộc nhung tính ơn, bổ Thận dương Thục địa vị khổ, tính ơn, tác dụng bổ Thận âm Nhục quế vị tân cam, tính đại nhiệt, tác dụng khu hàn ơn trung Hồng liên vị khổ, tính hàn, tác dụng nhiệt táo thấp Ơ mai vị toan, tính ơn, tác dụng thu liễm, khái, sinh tân, khát Sinh địa khổ, hàn, tác dụng lương huyết Sau chế thành thục địa, tính trở nên ơn, vị trở nên cam, có tác dụng bổ huyết Đỗ trọng vị cam, vi tân, sau chích muối, có vị hàm, tác dụng bổ Can Thận tăng cường Cam thảo vị cam, tính bình, sau chích Mật ong, tính ơn hơn, kiện vị khái tốt CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - Ngũ vị ngũ cấm Tỳ bệnh cấm dùng toan vị Phế bệnh cấm dùng khổ vị Thận bệnh cấm dùng cam vị Can bệnh cấm dùng tân vị Tâm bệnh cấm dùng hàm vị Ngũ vị ngũ nghi Tỳ bệnh, nên ăn vị cam: truật mễ, thịt trâu, thịt bò, táo, quỳ (Hướng dương) Tâm bệnh, nên ăn vị khổ: lúa mạch, thịt dê, trái hạnh (quất, tắc), rau kiệu Thận bệnh, nên ăn vị hàm: đại đậu, thịt heo, trái lật (hạt dẻ), rau hoắc (lá đậu), hoàng quyền (giá đậu nành) Can bệnh, nên ăn vị toan: Chi ma (mè vừng), thịt chó, trái lý (mận, roi), rau hẹ Phế bệnh, nên ăn vị tân: Hoàng tất, thịt gà, trái đào, hành củ Khuynh hướng (thăng- giáng- phù – trầm) Khuynh hướng Thăng Lên thượng DƯƠNG tiêu DƯỢC Phù Hướng Giáng Xuống hạ tiêu ÂM Trầm Hướng DƯỢC vào Bệnh Hạ hãm Tác dụng Vị thuốc Thăng dương Thăng Ma, Sài ích khí Hồ, Hồng Kỳ Biểu Phát hãn phát tán Hạ khí, giáng khí Thẩm thấp Tả hạ Cố sáp Thượng nghịch Lý Quế Chi, Cúc Hoa Ma Hoàng, Thị Đế Kim Tiền Thảo, Đại Hoàng, Khiếm Thực - Thăng giáng phù trầm- Hậu, bạc – Khinh, trọng Khuynh hướng Thăng Phù Tính – vị Ơn, nhiệt Tân, cam Thể chất Bạc Khinh Nhẹ (hoa, vỏ lơng) Vị thuốc Ma Hồng Quế Chi CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Giáng Trầm Lương, hàn Hậu Nặng (khống Đại Hồng Khổ, hàm Trọng chất) Mang Tiêu o Bạc (nhẹ, nhạt ): vị bạc tán, khí bạc thăng (dương) o Hậu (đậm, nồng) : vị hậu bổ, khí hậu giáng (âm) o Thuốc thăng phù: không sắc lâu, lửa nhỏ (văn hỏa) o Thuốc trầm giáng: sắc lâu, lửa to (vũ hỏa) - Có tác dụng chế biến, phối ngũ => thay đổi khuynh hướng - Hồng Liên tính giáng (bệnh trung tiêu, hạ tiêu: viêm ruột, kiết lị), với rượu => thăng, dùng trị tâm hỏa (loét miệng, phồng rộp lưỡi, niêm mạc miệng) - Tri Mẫu tính thăng, vơi muối => giáng - Sài Hồ, Diên Hồ tính thăng, giấm => giáng - Bán Hạ, Tỳ Bà Diệp chất trầm, với nước gừng => phù (phát tán) - Sinh Khương phù, thăng (phát tán phong hàn), nướng => trầm (ôn trung tán hàn, trị đau bụng, buồn nôn) Quy kinh - Quy kinh = quy nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ - Một thuốc quy vào hay nhiều kinh: o Kinh: Tang Bạch Bì, Thiên Ma, Bạch Tật Lê o Kinh: Câu Đằng, Bạch Cương Tàm, Táo Nhân o Kinh: Dừa Cạn, Bá Tử Nhân o Kinh: Địa Long, Tỳ Giải, Sinh Địa o Kinh: Xa Tiền, Phục Linh, Ý Dĩ, Hoàng Liên o Kinh: Can Khương o 10 Kinh: Đại Hoàng o 12 Kinh: Cam Thảo, Nhân Sâm, Xạ Hương - Chế biến thuốc => thay đổi quy kinh: o Muối + Đỗ Trọng, Hương Phụ, Trạch Tả => Thận o Giấm + Diên Hồ => Can o Chua sa + Xương Bồ => Tâm o Hoàng Thổ/ Mật Ong + Bạch Truật, Hoàng Kỳ => tỳ, vị CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN o Sao đen Hà Diệp, Trắc Bá Diệp, Hoa Hòe => thận o Sao vàng Hoài Sơn, Ý Dĩ => tỳ, vị Quan hệ tính – vị - quy kinh - Tính vị giống, quy kinh khác => tác dụng khác nhau: - VD: hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, chi tử khổ hàn nhiệt: o Hoàng liên quy kinh Tâm => Tâm hỏa o Hoàng bá quy kinh Thận => Thận hỏa o Hoàng cầm quy kinh Phế => Phế hỏa (Phế ung, Phế mủ) o Chi tử quy kinh Tam tiêu => Tam tiêu hỏa iii Các tính liên hệ mật thiết với nhau, sở để lựa chọn thuốc phù hợp: - Tính thuốc cổ truyền có quan hệ mật thiết với nhau, dựa sở học thuyết YHCT: - Tứ khí, khuynh hướng thăng giáng phù trầm, tính hậu – bạc, khinh – trọng thuốc có quan hệ qua lại với nhau, liên quan mật thiết với học thuyết âm dương - Ngũ vị, quy kinh, ngũ nghi, ngũ cấm có quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa sở học thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc Phân loại thuốc cổ truyền a) Mục đích: - Hệ thống hóa kinh nghiệm sử dụng thuốc - Chọn lựa, thay thuốc điều trị - Dự đoán quy luật tác dụng dược liệu b) Cơ sở phân loại: - Theo học thuyết y học cổ truyền (Âm dương, ngũ hành, bát pháp) - Dược lý cổ truyền đông phương CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - Nguồn gốc, đặc điểm dược liệu Đặc điểm thực vật, hóa học dược liệu Dược lý trị liệu Danh mục thuốc chủ yếu Việt Nam 1) Phân loại thuốc theo học thuyết âm dương HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Dương chứng Âm dược Trầm, Giáng Hàn, Lương Dương Dược Phù, Thăng Ôn, Nhiệt Âm chứng Thuần âm dương/âm âm/ dương dương Khổ, hàn tân, cam khổ, hàm tân, cam Loại Thuần âm Vị Khổ, hàm Tính Hàn, lương Âm/ dương Khổ, hàm Ôn Dương/ âm Tân Hàn, lương Thuần dương Tân Ơn, nhiệt Phân loại Thuần dương Tính- vị Tân Ôn/ nhiệt Tên phương thuốc Sâm phụ thang Lý trung hoàn Ma hoàng quế chi thang Vị thuốc Ngư Tinh Thảo, Bồ Cơng Anh, Hồng Liên, Hồng Bá Cẩu Tích, Cốt Tối, Tắc Kè Bạc Hà, Cúc Hoa, Cát Căn Quế Chi, Phụ Tử, Bạch Chỉ, Trần Bì Tác dụng Hồi dương, ích khí, cứu Ơn trung khu hàn Giải biểu tán hàn CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Âm/ dương Khổ/hàm Ôn Dương / âm Tân/ cam Lương Khỏ/hàm Hàn/lương Thuần âm Sinh mạch tán Hoắc hương khí tán Tân/ cam Lương Khổ/hàm Hàn/ lương Bổ tâm khí liễm hãn Ơn tỳ tán hàn Tân lương giải biểu Thanh nhiệt giải độc Thanh nhiệt sinh tân Thanh nhiệt táo thấp Bổ âm (bổ thận âm) 2) Phân loại thuốc theo ngũ hành Hành Màu Vị Ngũ tạng Mộc Xanh Toan Can Lục phủ Đởm Vị thuốc Ngưu Tất Mộc Qua Sơn Tra Ngũ Vị Giấm Chế biến Hỏa Đỏ Khổ Tâm Tâm bào Tiểu trường Tam tiêu Huyết Giác Chu Sa Liên Tâm Hoàng Liên Thần sa Thổ Vàng Cam Tỳ Kim Trắng Tân Phế Thủy Đen Hàm Thận Vị Đại trường Bàng quang Cam Thảo Hoàng Kỳ Hoài Sơn Bạch Truật Sao vàng Mật ong Tang Bì Cát Cánh Sa Nhân Bạc Hà Rượu Sinh khương Huyền Sâm Đỗ Trọng Côn Bố Địa Long Sao đen Muối VỊ TÂN Công Phát hãn, tán hàn Hoạt huyết Chủ trị Biểu chứng Khí huyết ứ trệ CAM Bổ dưỡng Hoãn cấp Chỉ tả, táo thấp Tiêu độc Thu liễm, cố sáp Nhuyễn kiên, nhuận Lợi thủy, nhiệt Hư chứng Đau Thấp nhiệt Viêm nhiễm Đạo hãn, di tinh Táo kết Vị thuốc Tía Tơ, Kinh Giới Xun Khung, Bạch Chỉ Thục Địa, Mạch Mơn Cam Thảo, Mật Ong Hồng Liên, Hồng Bá Kim Ngân Hoa Sơn Tra, Phèn Chua Mang Tiêu, Hải Tảo Phù thũng Ý Dĩ, Hoạt Thạch KHỔ TOAN HÀM ĐẠM 3) Phân loại thuốc theo bát pháp CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Hải mã Hippocampus kelogii – Họ (cá ngựa) Syngnathidae Tắc kè (cáp giới) Bạch thược Gekko gekko – Họ Gekkonidae Paeoniae lactiflora Hải mã đực Con tắc kè Rễ phơi khô Đương Angelica sinensis – Họ quy Apiaceae Rễ Hà thủ Polygonum ô đỏ multiflorum – Họ Polyonaceae Rễ Thuốc bổ huyết - Vị cam - Tính ơn - Thận, Phế, Tỳ - Vị hàm - Tính ơn - Phế, Thận Glycoside, - Vị khổ, tinh bột, tanin, toan tinh dầu, - Tính vi hàn a.benzoic, - Can, Tỳ nhựa, chất béo, chất nhầy Tinh dầu - Vị cam, vi khổ, tân - Tính ơn - Tâm, Can, Tỳ - Bổ Thận tráng dương - Bổ khí, tăng sức đề kháng - Ích Thận, bổ Phế - Người ngoại tà thực - Nạp khí trừ suyễn nhiệt, ho phong hàn - Ích khí - Bổ huyết, huyết - Điều kinh, bình - Can thống Antraglycosid, - Vị khổ, chát đạm, tinh bột, - Tính ơn chất béo, - Can, Thận lecithin - Bổ khí huyết, bổ Thận âm - Giải độc, chống viêm - Nhuận trường, thông tiện - An thần 82 - Bổ huyết, bổ ngũ - Tỳ vị thấp nhiệt, đại tạng tiện lỏng - Hoạt huyết, giải uất kết - Hoạt trường, thông tiện - Giải độc CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Thục địa Rehmannia Rễ củ địa glutinosa - Họ hoàng Scrophulariaceae Long nhãn Euphoria longana – Họ Sapindaceae Morus alba – Họ Moraceae Tang thầm Tử hà sa (Nhân bào, Thai y, Phật cà sa) Thuốc Mạch bổ âm môn Placenta Hominis Ophiopogon japonicus – Họ Convallariaceae Áo hạt nhãn Quả chín Nhau thai sản phụ Rễ củ 83 - Vị cam - Tính ơn - Tâm, Can, Thận - Vị cam - Tính bình - Tâm, Tỳ - Vị cam, toan - Tính ơn - Can, Thận - Vị cam, hàm - Tính ơn - Can, Tâm, Thận, Phế - Tư âm bổ huyết, sinh tân dịch - Chỉ khát, bổ Thận âm - Bổ huyết - An thần, ích trí - Bổ Tỳ, kiện Vị - Dưỡng huyết, bổ Can Thận - Sinh tân khát - Tỳ Vị hư hàn - Bổ khí dưỡng huyết - Ích Thận cố tinh - Bổ Phế Người có thực tà - Vị cam khổ - Tính hàn - Tâm, Phế, Vị - Dưỡng vị sinh tân - Nhuận Phế hóa đờm - Chỉ khát - Lương huyết huyết - Lợi niệu - Tỳ vị hư hàn có thấp - Thận trọng với BN tiêu chảy - Người có đờm hóa hỏa, thấp trệ, đờm ẩm CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Thiên hoa phấn Trichosanthes kirilowii – Họ Cucurbitaceae Sa sâm Glehnia littoralis – Họ Apiaceae Rễ bỏ vỏ Qua lâu Rễ bỏ vỏ -Vị cam, vi khổ - Tính hàn - Phế, vị - Vị cam, vi khổ - Tính vi hàn - Phế, vị - Vị cam, vi khổ - Tính vi hàn - Phế, Thận Dưỡng âm, tiêu độc - Dưỡng âm nhuận táo - Sinh tân khát - Chỉ khái - Dưỡng âm nhiệt - Tư âm dưỡng vị - Trừ phong thấp - Dưỡng âm nhuận Phế - Thanh Tâm an thần, nhuận trường - Giải độc chống viêm Thiên mơn (Tóc tiên leo) Asparagus cochinchinensis – Họ Asparagaceae Rễ củ thiên môn đông Ngọc trúc Polygonatuo Odoratum – Họ Convallariaceae Thân rễ - Vị cam - Tính vi hàn - Phế, vị Thạch hộc Dendrobium – Họ Orchidaceae Thân nhiều loại Phong lan Bách hợp Lilium brownnii – Họ Liliaceae Thân hành Bách hợp - Vị Can - Tính vi hàn - Phế, Vị, Thận - Vị cam - Tính hàm - Phế, Tâm 84 - Dưỡng âm, Phế - Trừ hư nhiệt - Ích vị sinh tân - Dưỡng Tâm âm - Thanh Phế giáng hỏa, sinh tân - Tư âm giáng hỏa hạ tiêu - Trúng hàn (cảm lạnh) - Hàn thấp ứ trệ - Thận CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Câu kỷ Lycium chinense – Họ Solanaceae tử Quả chín khơ - Vị cam - Tính bình - Can Thận Equus asinus – Họ Equidae Chất keo chế từ da lừa Miết giáp (giáp ngư) Trionyx sinensis – Họ Trionychidae Mai Ba ba - Vị vi cam - Tính bình - Phế, Can, Thận - Vị hàm - Tính hàn - Can, Thận, Phế Quy Qui giáp Chinemys reveesii – Họ Emydidae A giao Mai yếm Rùa đen (Ơ quy) - Vị hàm, cam - Tính hàm - Thận, Tâm, Can 85 - Tư âm bổ Can Thận - Ích tinh, minh mục - Sinh tân, khát - Bổ Phế, ích khí huyết - Dưỡng huyết tư âm - Bổ huyết, an thai, huyết - Tư âm tiềm dương - Ích Can - Tán kết khuyễn kiên - Trấn kinh - Lợi niệu tiêu phù - Tư âm tiềm dương - Âm hư không nhiệt - Ích Thận cường cốt - Phụ nữ có thai - Sinh tân dịch, ích khí - Cố tinh huyết CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN THUỐC TẢ HẠ Thuốc công hạ Tên khoa học Rheum Đại hoàng officinale, R palmatum R tanguticum Họ Polygonaceae Lô hội Aloe vera Aloe ferox – Họ Asphodelaceae Thuốc hàn Muồng hạ trâu Cassia alata – Họ Fabaceae Công – Chủ trị Bộ phận TPHH dùng dược lý Thân rễ - Anthranoid Đại - Tannin hồng Tính vị - Quy kinh - Vị khổ - Tính hàn - Tỳ, Vị, Đại trường, Tâm, Can - Tả nhiệt thông trường - Lương huyết, giải độc - Trục ứ thơng kinh Phụ nữ có thai, khơng có uất kết nhiệt đọng Nhựa Nha đam - Vị khổ - Tính hàn - Can, Tỳ, Vị, Đại trường - Thanh trường thông tiện - Thanh Can giáng hỏa - Sát trùng giải độc (giải độc Ba đậu) - Phụ nữ có thai - Xuất huyết - Liều cao gây đau đầu, xuất huyết phổi, phủ tạng Phụ nữ có thai Lá khơ Muồng trâu Lá Phan Phan tả hẹp Phan tả tả diệp (Cassia angustifolia) hẹp Phan tả nhọn (C acutifolia) – Phan tả Họ Fabaceae nhọn Anthranoid Anthraquinon - Vị khổ - Nhuận tràng - Tính lương - Nhuận gan, tiêu thực - Vị, Đại trường - Tiêu viêm, sát trùng Antraglycosid - Vị khổ - Nhuận tràng, nhuận gan tỷ lệ - 1,5%, - Tính hàn - Tẩy xổ chủ yếu - Vị, Đại trường sennosid A, B, rhein, aloe-emodin 86 Kiêng kỵ - Không dùng dạng cồn thuốc, rượu thuốc - Nước sắc nóng phải để nguội, gạn bỏ lớp cặn trước dùng CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Ba đậu Croton tiglium - Quả chín Họ phơi khơ Euphorbiaceae Ba đậu Thuốc Lưu Lưu nhiệt huỳnh hoàng hạ thiên (Lưu nhiên huỳnh) chế biến Mật ong Thuốc nhuận hạ Ma nhân Ong mật gốc Á (Apis cerana) Ong mật gốc Âu (Apis mellifera) - Họ Apidae Sesamum indicum - Họ Pedaliaceae - Dầu béo - Nhựa - Sunfua nguyên chất - Có thể có tạp chất: đất, vôi, asen, sắt… Mật Ong Đường, mật gốc enzyme Á Ong mật gốc Âu Hạt Mè đen Lipid, protid 87 - Vị tân - Tính nhiệt, độc - Vị, Đại trường - Vị toan - Tính ơn, có độc - Tâm, Thận - Thơng tiện ơn tràng - Trục thủy, tiêu thũng - Vị cam - Tính bình - Phế, Tỳ, Đại trường - Nhuận trường thơng tiện - Nhuận phế khái - Chỉ thống - Vị cam - Tính bình - Tâm, Phế, Tỳ, Can, Thận - Ích gan, bổ thận - Dưỡng huyết - Nhuận táo - Thơng tiện - Ơn Thận tráng dương - Sát trùng - Trẻ nhỏ tuổi, bệnh nhân ĐTĐ - Tiêu chảy, đầy bụng không nên dùng CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN THUỐC DÙNG NGOÀI Cây thuốc Tên khoa học Bạch đồng nữ (Mị mâm xơi) Sống đời (Trường sinh Thuốc bỏng) - Clerodendron fragans - Clerodendron squamatum - Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers - Bryophyllum calycinum Salisb Piper betle L Trầu không Bộ phận dùng Thân Cây Bạch đồng nữ TPHH dược lý - Alkaloid - Flavonoid - - Muối canxi Lá tươi Cây Sống đời - Bryophylin - Chất nhày - Phelonic Lá Cây Trầu không - Tinh dầu Sa sàng tử Cnidium monieri (L) Cuss Quả chín - Tinh dầu phơi khô Sà sàng Đại phong tử Hydnocarpus Hạt Cây Đại phong tử Tính vị - Quy Công – Chủ trị Kiêng kỵ kinh Vị: đắng - Thanh nhiệt tiêu độc Tính: mát - Khu phong trừ thấp QK: Tâm, Tỳ, Can, Thận - Tiêu độc - Tiêu ứ thống, huyết - Lá nấu nước: rửa vết thương, rửa mắt - Ngậm dịch sắc: trị Viêm lợi - Trị chứng đầy trẻ em - Vị đắng, - Ôn thận tráng dương cay - Táo thấp, sát trùng - Tính ấm - Khu phong, tán hàn QK: Thận, tam tiêu Vị: cay - Tiêu độc Tính: nhiệt - Giảm ngứa - Vị cay - Tính: ơn - Tỳ, Phế 88 Vị thuốc có độc CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Mù u Long não Calophyllum inophyllum L Cinnamomum camphora (L) Sieb Bufo Thiềm tô (Nhựa cóc) melanostictus Lưu hồng (Diêm sinh) Realgar Hùng hồng (Hồng hoàng Hoàng kim thạch Dầu béo từ hạt Cây Mù u Nhựa mủ Mù u Tinh thể từ Cây Long não - Dầu thô Nhựa tiết từ tuyến sau tai, tuyến da Cóc Lưu huỳnh thiên nhiên chế biến - Bufonin - Bufotalin - Bufotoxin - Sterolic Khoáng thạch chứa Asen disulfua tự nhiên - Tinh dầu - Camphor - Cineol - Sufua nguyên chất - Tạp chất: đất, vôi, asen, sắt,… (tùy nguồn gốc, cách chế tạo) - Asen disulfua (As2S2) Vị đắng - Sát trùng sinh - Chỉ thống - Rắc lên vết thương, vết loét, mụn nhọt Vị: cay - Sát khuẩn Tính: nhiệt - Trợ tim QK: Tâm, Tỳ, - Trấn thống Vị - Giải biểu Vị: Cay, - TDDL: gây tê cục bộ, Tính: Ơn cường tim, gây nôn QK: Tâm, Vị - Giải độc - Tán thũng - Chỉ thống Vị ơn, tính - Thơng tiện độc - Ôn thận tráng dương Tâm, Thận - Sát trùng, làm hết ngứa Vị đắng, cay Tính ơn Kinh Tâm, can, thận 89 - Sát khuẩn Không uống với rượu Đây chất độc bảng A Có độc - Kỵ sắt - Kỵ lửa CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Bằng sa (Hàn the, Bồn sa) Borax Minh phàn (Phèn chua) Alumen Lục phàn (Tạo phàn, phèn đen) Lô cam thạch Khinh phấn Mật đà tăng Muối - Na2B4O7.10H2O Vị: ngọt, khoáng thiên mặn nhiên Tính: mát Kinh: Phế, Vị Muối Vị: chua, chát khống tự [K2SO4.Al2(SO4) Tính: hàn nhiên, chủ 4Al(OH)3] QK: Tỳ, Phế yếu: muối kép kali nhơm sulfat Khống chất - FeSO4.7H2O Vị: chua chủ yếu - Mangan Tính: lương Sắt sunfat, - Canxi QK: Can, Tỳ Mangan, - Magie Canxi, Magie Muối - ZnCO3 Vị: khoáng - Tạp chất: Fe, Tính: ơn Pb, Cr, Mg, Cd QK: Can - Hg2Cl2 Vị: cay Muối thủy Tính: hàn ngân clorit QK: Tỳ, Vị, Can, Thận Dư phẩm - Chì oxyd (PbO) Vị: mặn, cay đáy lị nung - Chì chưa bị oxy Tính: bình bạc hóa QK: can 3+ 3+ 3+ - Al , Sb , Fe , Ca2+, Mg2+ 90 - Tiêu độc - Trừ đờm - Sát khuẩn, giảm ngứa - Thanh nhiệt, tiêu đờm - Chỉ huyết - Sát khuẩn, tiêu đờm - Gây nôn, cầm máu - Bổ máu, trị vàng da, thủy thũng (liều nhỏ) - Viêm dày ruột - Sát khuẩn - Sát trùng giảm ngứa - Tiêu độc - Trục thủy tiêu thũng - Trị kinh giản - Mụn lở, thấp chẩn, vết xám ngồi da Vị thuốc có độc CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Duyên sơn (Hồng đơn, Hoàng đơn) Chất bột kim - Chì oxyt Pb3O4 loại màu đỏ sẫm tươi, nặng dùng làm thuốc, kỹ nghệ sơn, thủy tinh, tráng men Vị: cay Tính: hàn QK: Tâm, Tỳ, Can 91 - Giải độc sinh - Tiêu đờm - Trấn tâm - Trị ác sanh, ung nhọt Không nên dùng kéo dài (để đề phịng ngộ độc chì) CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN THUỐC TRỪ GIUN Cây thuốc Bí đỏ Rau sam Bộ phận dùng Cucurbita pepo Quả, hạt – Họ Cucurbitaceae TPHH dược lý Vit K, Vit B, carotene (quả), Mg, K, omega-3, -6, peponosid (hạt) Công – Chủ trị Bổ não, tăng cường miễn dịch, bổ mắt, phòng ngừa tiểu đường (quả), tẩy giun (hạt) Portulaca oleracea - Họ Portulacaceae Caroten, vitamin C, B1, B2, PP, muối vô cơ, acid hữu Sát trùng, tiêu viêm, trị giun - Chữa lỵ trực khuẩn, bí tiểu tiện - Trị giun kim, giun đũa - Chữa đau vú, mụn nhọt, chốc đầu: Lá giã đắp Tên khoa học Cả cây, trừ rễ 92 Cách dùng - Chiều hôm trước ngày uống thuốc, thụt uống thuốc tẩy muối nhẹ - Hạt bí bóc hết vỏ cứng hạt, để nguyên màng xanh - Người lớn dùng 100g nhân giã nhỏ cối, dùng 50-60ml nước để tráng cối, thêm vào 50- 100g mật hay xirô đường trộn - Bệnh nhân dùng thuốc vào lúc đói, uống hết liều vòng giờ, nằm nghỉ, sau uống thuốc tẩy muối, đại tiện chậu nước ấm - Trẻ em 3-4 tuổi dùng 30g, 5-7 tuổi: 50g, 7-10 tuổi: 75g nhân hạt bí ngơ - Rau sam tươi 50g, rửa sạch, thêm muối giã nát, vắt lấy nước, thêm đường vào cho dễ uống) - Uống liền 3-5 ngày CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Tâm bầu (chưng bầu, tim bầu, săng kê, song re) Combretum quadrangulare - Họ Combretaceae Keo giậu Leucaena (bồ kết dại, glauca – Họ muỗng, táo Mimosaceae nhân) Sử quân tử (cây hoa giun, dây giun, dây trang leo) Quisqualis indica – Họ Combretaceae Ngọn làm rau ăn Hạt, vỏ - Tinh dầu (12%), Nhuận gan, lợi tanin, axít axalic, niệu, kiện vị, tẩy Thu hái canxi axít giun, cầm tiêu vào mùa thu- béo palmitic, chảy đông, phơi linoleic khô, bỏ vỏ - Chất nhầy vỏ lấy hạt cành non có tác dụng tẩy giun - Hạt: dầu béo Tẩy giun gồm acid palmitic, stearic, oleic, linoleic, behenic, lignoceric; alcaloid leucenin (leucenol): 3- 5% - Lá: tanin, quercitrin alcaloid Quả chín 20-27% chất dầu Sát trùng, tiêu khô béo xanh lục tích, kiện Tỳ Vị, nhạt, chất gơm, tiêu thực, tẩy chất hữu cơ, giun, bụng đau, chất đường trẻ nhỏ bị cam tích, trị tả, lỵ 93 Hạt làm thuốc tẩy giun đũa giun kim: nướng rang vàng ăn với chuối chín, dùng ngày liền: người lớn dùng ngày 10-15 hạt (14-20g), trẻ em tuỳ tuổi từ 5-10 hạt (714g); Hạt keo chữa giun đũa - Rang hạt keo nở, tán bột - Người lớn: uống tới 25-50g vào buổi sáng lúc đói, uống liền buổi sáng - Trẻ em 3-5 tuổi uống 5g ngày, uống liền ngày - 6-10 tuổi 7g ngày uống liền ngày - 11-15 tuổi: 10g ngày, uống liền ngày Sử quân tử chữa giun đũa • Liều dùng: • 3-5 nhân cho trẻ em • người lớn 10 nhân, • Liều tối đa 20g; • sau uống hết thuốc uống thuốc tẩy muối CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Tỏi (Tỏi ta, Allium sativum đại toán, – Họ Alliaceae sln (Tày), hom kía (Thái) ) Bách Bộ Stemona tuberosa – Họ Stemonaceae Binh lang Areca catechu – Họ Arecaceae Thân hành (giò), thu hoạch vào cuối đông - Tinh dầu - Alliin, allicin - Protein, chất béo, muối vô cơ, vitamin C, polysaccharid, saponin steroid Giải cảm, giảm đau, tiêu thực, sát khuẩn, giải độc, tiêu đờm, trừ giun, hạ huyết áp hạ cholesterol 94 Tỏi chữa giun kim - Tỏi giã nát ngâm với nước đun sôi để nguội với tỷ lệ 10% - Ngâm 1-2 giờ, lọc qua gạc - Trộn 100ml dịch tỏi với lòng đỏ trứng gà, thụt giữ 20 phút - Thời gian điều trị: 3-5 ngày Bách chữa giun • Giun đũa: - Ngày uống 7-10g bách khô dạng thuốc sắc - Uống vào sáng sớm lúc đói, uống ngày liền, sau uống thuốc tẩy muối • Giun kim: - Bách tươi 40g (bằng 20g bách khô), nước sắc 200ml, sắc sơi nửa giờ, lọc cịn khoảng 30ml - Thụt giữ 20 phút - Điều trị liên tục thời gian 10-20 ngày • Trị sán: Binh lang (cắt lát), Nam qua tử thứ 30g Nam qua tử tán nhỏ Binh lang sắc nước trộn uống Có thể ăn hết hạt bí ngơ uống nước sắc Binh lang Binh lang 60g, Sơn tra tươi 1000g (trẻ em giảm nửa, dùng loại khô: người lớn 250g, trẻ em 120g) Rửa Sơn tra bỏ nhân, chiều bắt đầu ăn đến 10giờ tối hết, tối nhịn ăn Sáng hôm sau sắc Binh lang CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN chén trà nhỏ, uống hết lần nằm nghỉ Lúc buồn tiêu nín 15 phút ngâm đít vào chậu nước nóng cho hết sán • Trị giun kim: Binh lang 15g, Thạch lựu bì, Nam qua tử 10g sắc uống lúc đói trước ngủ • Trị sán lá: Binh lang 15g, Ô mai 10g, Cam thảo 5g, sắc uống vào lúc sáng sớm bụng đói 95 CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Mục lục ĐẠI CƯƠNG VÀ TÍNH NĂNG THUỐC CỔ TRUYỀN .1 CÁC NHÓM HỢP CHẤT THƯỜNG CÓ TRONG DƯỢC LIỆU 16 THUỐC GIẢI BIỂU .21 THUỐC KHỬ HÀN 27 THUỐC THANH NHIỆT .30 THUỐC HÓA ĐỜM, CHỈ KHÁI, BÌNH SUYỄN 40 THUỐC AN THẦN, KHAI KHIẾU, BÌNH CAN TỨC PHONG 43 THUỐC LÝ KHÍ .51 THUỐC LÝ HUYẾT 54 THUỐC LỢI THỦY, TRỤC THỦY 59 THUỐC TRỪ THẤP 64 THUỐC TIÊU ĐẠO .73 THUỐC CỐ SÁP 75 THUỐC BỔ DƯỠNG .78 THUỐC TẢ HẠ 86 THUỐC DÙNG NGOÀI 88 THUỐC TRỪ GIUN .92 96 ...CLB HỌC THUẬT – KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI CƯƠNG VÀ TÍNH NĂNG THUỐC CỔ TRUYỀN I Các khái niệm thuốc cổ truyền Thuốc cổ truyền: thuốc có thành phần dược liệu chế biến,... không bao hàm thuốc cổ truyền) Vị thuốc cổ truyền dược liệu chế biến theo lý luận phương pháp y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền dùng để phòng bệnh, chữa bệnh Thuốc thuốc có chứa... sử dụng thuốc - Chọn lựa, thay thuốc điều trị - Dự đoán quy luật tác dụng dược liệu b) Cơ sở phân loại: - Theo học thuyết y học cổ truyền (Âm dương, ngũ hành, bát pháp) - Dược lý cổ truyền đông