1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề khảo sát môn hóa 10

10 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,85 KB

Nội dung

Khảo sát chất lượng môn hóa lớp 10

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Phóng điệm qua O 2 được hỗn hợp O 2 và O 3 có = 33 đ.v.C. Hiệu suất của phản ứng là: A. 13,09% B. 11,09% C. 9,09% D. 7,09% 2. Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp oxit (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 8g kết tủa. Khối lượng của Fe thu được là: A. 3,36g B. 3,63g C. 33,6g D. 6,33g 3. Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa Al với dung dịch HNO 3 loãng là N 2 O. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là: A. 60 B. 65 C. 64 D. 62 4. Cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được 0,672 lit H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 3,92g B. 1,68g C. 2,08g D. 0,64g 5. Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là: O 2 , Cl 2 , HCl. Có thể dùng một trong các chất nào để nhận biết được cả ba khí: A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch BaCl 2 C. Giấy quỳ tím ẩm D. dung dịch H 2 SO 4 6. Chất vừa phản ứng với dung dịc HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A. NH 4 NO 3 B. (NH 4 ) 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 D. Na 2 CO 3 7. Hòa tan 1,7g hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư được 0,672 lit khí (đktc). Mặt khác, để hòa tan 1,9g kim loại A cần không hết 200ml dung dịc HCl 0,5M. Biết A thuộc nhóm IIA. Kim loại A là: A. Cu B. Mg C. Ca D. Sr 8. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R hóa trị n không đổi, thu được 10,2g oxit. Kim loại R là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Al 9. Khử hoàn toàn 8,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần 1,12 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 3,36g B. Không xác định C. 8g D. 2,8g 10. Cho 8,8g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH được 21,2g một muối trung hòa. Nguyên tố R là: A. P B. Si C. C D. S 11. Thêm 3g MnO 2 vào 200g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, được chất rắn nặng 145,4g. Phần trăm khối lượng muối ban đầu là: A. KCl: 62,5%; KClO 3 : 37,5% B. KCl: 26,5%; KClO 3 : 73,5% C. KCl: 52,6%; KClO 3 : 41,4% D. KCl: 25,6%; KClO 3 : 74,4% 12. Oxit cao nhất của R có công thức RO 3 . Hợp chất khí của R với hiđro trong đó R chiếm 94,12% khối lượng. R là: A. Br B. S C. Cl D. P 1 Mã đề: 123 1 13. Có 100ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml). Người ta pha loãng thành dung dịch H 2 SO 4 20%. Thể tích H 2 O cần pha là: A. 716,7ml B. 717,6ml C. 617,7ml D. 616,6ml 14. Cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối Natri thu được là: A. 16,8g NaHCO 3 B. 10,6g Na 2 CO 3 C. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3 D. 42g Na 2 CO 3 và 53g NaHCO 3 15. Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (tron đó n FeO = n Fe2O3 ) cần vừa đủ V lit dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,23 lit B. 0,18 lit C. 0,08 lit D. 0,16 lit 16. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào dung dịc HCl dư, thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng: A. 1,885g B. 3,9g C. 2,24g D. 2,95g 17. Cho 5,4g kim loại R tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc được 1,68 lít khí H 2 S (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe 18. Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tan hết trong nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm và khối lượng mỗi kim loại là: A. Na: 4,6g và K: 3,9g B. Na: 2,3g và K 6,2g C. Li: 1,4g và Na: 7,1g D. Li: 2,8g và Na: 5,7g 19. Cho 2,13g hỗn hợp gồm 3 kim loại gòm: Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 50ml B. 57ml C. 90ml D. 75ml 20. Cho 2,73g một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào H 2 O được khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66g. M là: A. K B. Na C. Rb D. Cs 21. Cho từ từ 500ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (đktc). V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít 22. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+ , 0,03 mol K + , x mol Cl - và y mol SO 4 2- . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 23. Cho 2 lít dung dịch A gồm: HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH 2M. pH dung dịch sau phản ứng hoàn toàn là: A. 0 B. 0,3 C. 0,5 D. 14 24. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,1 mol Cl - và 0,2 mol NO 3 - . Thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml 25. Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nược (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Hết 2 2 3 3 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa Al với dung dịch HNO 3 loãng là N 2 O. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là: A. 60 B. 65 C. 64 D. 62 2. Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (tron đó n FeO = n Fe2O3 ) cần vừa đủ V lit dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,08 lit B. 0,18 lit C. 0,16 lit D. 0,23 lit 3. Cho 2,13g hỗn hợp gồm 3 kim loại gòm: Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 75ml B. 50ml C. 57ml D. 90ml 4. Thêm 3g MnO 2 vào 200g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, được chất rắn nặng 145,4g. Phần trăm khối lượng muối ban đầu là: A. KCl: 26,5%; KClO 3 : 73,5% B. KCl: 52,6%; KClO 3 : 41,4% C. KCl: 62,5%; KClO 3 : 37,5% D. KCl: 25,6%; KClO 3 : 74,4% 5. Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp oxit (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 8g kết tủa. Khối lượng của Fe thu được là: A. 6,33g B. 33,6g C. 3,63g D. 3,36g 6. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào dung dịc HCl dư, thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng: A. 2,24g B. 2,95g C. 1,885g D. 3,9g 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R hóa trị n không đổi, thu được 10,2g oxit. Kim loại R là: A. Cu B. Al C. Mg D. Fe 8. Cho 8,8g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH được 21,2g một muối trung hòa. Nguyên tố R là: A. Si B. C C. P D. S 9. Khử hoàn toàn 8,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần 1,12 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. Không xác định B. 8g C. 2,8g D. 3,36g 4 Mã đề: 234 4 10. Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là: O 2 , Cl 2 , HCl. Có thể dùng một trong các chất nào để nhận biết được cả ba khí: A. dung dịch H 2 SO 4 B. dung dịch BaCl 2 C. dung dịch Ca(OH) 2 D. Giấy quỳ tím ẩm 11. Hòa tan 1,7g hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư được 0,672 lit khí (đktc). Mặt khác, để hòa tan 1,9g kim loại A cần không hết 200ml dung dịc HCl 0,5M. Biết A thuộc nhóm IIA. Kim loại A là: A. Sr B. Cu C. Mg D. Ca 12. Phóng điệm qua O 2 được hỗn hợp O 2 và O 3 có = 33 đ.v.C. Hiệu suất của phản ứng là: A. 13,09% B. 7,09% C. 9,09% D. 11,09% 13. Cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối Natri thu được là: A. 16,8g NaHCO 3 B. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3 C. 10,6g Na 2 CO 3 D. 42g Na 2 CO 3 và 53g NaHCO 3 14. Chất vừa phản ứng với dung dịc HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A. Na 2 SO 4 B. NH 4 NO 3 C. (NH 4 ) 2 CO 3 D. Na 2 CO 3 15. Cho 2,73g một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào H 2 O được khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66g. M là: A. K B. Cs C. Na D. Rb 16. Cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được 0,672 lit H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 2,08g B. 1,68g C. 3,92g D. 0,64g 17. Có 100ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml). Người ta pha loãng thành dung dịch H 2 SO 4 20%. Thể tích H 2 O cần pha là: A. 717,6ml B. 617,7ml C. 716,7ml D. 616,6ml 18. Oxit cao nhất của R có công thức RO 3 . Hợp chất khí của R với hiđro trong đó R chiếm 94,12% khối lượng. R là: A. Cl B. Br C. S D. P 19. Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tan hết trong nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm và khối lượng mỗi kim loại là: A. Li: 1,4g và Na: 7,1g B. Li: 2,8g và Na: 5,7g C. Na: 2,3g và K 6,2g D. Na: 4,6g và K: 3,9g 20. Cho 5,4g kim loại R tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc được 1,68 lít khí H 2 S (đktc). Kim loại R là: A. Al B. Mg C. Cu D. Fe Hết 5 5 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp oxit (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 8g kết tủa. Khối lượng của Fe thu được là: A. 6,33g B. 3,36g C. 3,63g D. 33,6g 2. Cho 5,4g kim loại R tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc được 1,68 lít khí H 2 S (đktc). Kim loại R là: A. Cu B. Mg C. Fe D. Al 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R hóa trị n không đổi, thu được 10,2g oxit. Kim loại R là: A. Fe B. Cu C. Al D. Mg 4. Cho 8,8g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH được 21,2g một muối trung hòa. Nguyên tố R là: A. Si B. S C. C D. P 5. Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa Al với dung dịch HNO 3 loãng là N 2 O. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là: A. 60 B. 64 C. 62 D. 65 6. Cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được 0,672 lit H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 1,68g B. 2,08g C. 0,64g D. 3,92g 7. Chất vừa phản ứng với dung dịc HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A. Na 2 SO 4 B. (NH 4 ) 2 CO 3 C. NH 4 NO 3 D. Na 2 CO 3 8. Phóng điệm qua O 2 được hỗn hợp O 2 và O 3 có = 33 đ.v.C. Hiệu suất của phản ứng là: A. 7,09% B. 11,09% C. 9,09% D. 13,09% 9. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào dung dịc HCl dư, thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng: A. 1,885g B. 3,9g C. 2,24g D. 2,95g 10. Có 100ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml). Người ta pha loãng thành dung dịch H 2 SO 4 20%. Thể tích H 2 O cần pha là: A. 716,7ml B. 616,6ml C. 717,6ml D. 617,7ml 11. Cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối Natri thu được là: A. 16,8g NaHCO 3 B. 10,6g Na 2 CO 3 C. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3 D. 42g Na 2 CO 3 và 53g NaHCO 3 6 Mã đề: 345 6 12. Hòa tan 1,7g hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư được 0,672 lit khí (đktc). Mặt khác, để hòa tan 1,9g kim loại A cần không hết 200ml dung dịc HCl 0,5M. Biết A thuộc nhóm IIA. Kim loại A là: A. Mg B. Sr C. Ca D. Cu 13. Oxit cao nhất của R có công thức RO 3 . Hợp chất khí của R với hiđro trong đó R chiếm 94,12% khối lượng. R là: A. Br B. P C. S D. Cl 14. Cho 2,13g hỗn hợp gồm 3 kim loại gòm: Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 90ml B. 50ml C. 57ml D. 75ml 15. Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tan hết trong nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm và khối lượng mỗi kim loại là: A. Na: 2,3g và K 6,2g B. Na: 4,6g và K: 3,9g C. Li: 2,8g và Na: 5,7g D. Li: 1,4g và Na: 7,1g 16. Khử hoàn toàn 8,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần 1,12 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 3,36g B. 2,8g C. 8g D. Không xác định 17. Cho 2,73g một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào H 2 O được khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66g. M là: A. K B. Cs C. Na D. Rb 18. Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (tron đó n FeO = n Fe2O3 ) cần vừa đủ V lit dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,18 lit B. 0,23 lit C. 0,16 lit D. 0,08 lit 19. Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là: O 2 , Cl 2 , HCl. Có thể dùng một trong các chất nào để nhận biết được cả ba khí: A. Giấy quỳ tím ẩm B. dung dịch BaCl 2 C. dung dịch Ca(OH) 2 D. dung dịch H 2 SO 4 20. Thêm 3g MnO 2 vào 200g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, được chất rắn nặng 145,4g. Phần trăm khối lượng muối ban đầu là: A. KCl: 25,6%; KClO 3 : 74,4% B. KCl: 26,5%; KClO 3 : 73,5% C. KCl: 62,5%; KClO 3 : 37,5% D. KCl: 52,6%; KClO 3 : 41,4% Hết 7 7 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Có 100ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml). Người ta pha loãng thành dung dịch H 2 SO 4 20%. Thể tích H 2 O cần pha là: A. 617,7ml B. 716,7ml C. 717,6ml D. 616,6ml 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại R hóa trị n không đổi, thu được 10,2g oxit. Kim loại R là: A. Fe B. Cu C. Al D. Mg 3. Khử hoàn toàn 8,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần 1,12 lit CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 8g B. 3,36g C. Không xác định D. 2,8g 4. Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tan hết trong nước được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm và khối lượng mỗi kim loại là: A. Li: 2,8g và Na: 5,7g B. Na: 4,6g và K: 3,9g C. Li: 1,4g và Na: 7,1g D. Na: 2,3g và K 6,2g 5. Oxit cao nhất của R có công thức RO 3 . Hợp chất khí của R với hiđro trong đó R chiếm 94,12% khối lượng. R là: A. P B. Br C. Cl D. S 6. Cho 2,13g hỗn hợp gồm 3 kim loại gòm: Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 90ml B. 75ml C. 57ml D. 50ml 7. Cho 8,8g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH được 21,2g một muối trung hòa. Nguyên tố R là: A. C B. P C. Si D. S 8. Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là: O 2 , Cl 2 , HCl. Có thể dùng một trong các chất nào để nhận biết được cả ba khí: A. dung dịch Ca(OH) 2 B. dung dịch H 2 SO 4 C. Giấy quỳ tím ẩm D. dung dịch BaCl 2 9. Cho 5,4g kim loại R tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc được 1,68 lít khí H 2 S (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 8 Mã đề: 456 8 10. Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa Al với dung dịch HNO 3 loãng là N 2 O. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng là: A. 64 B. 65 C. 62 D. 60 11. Cho 1,04g hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được 0,672 lit H 2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: A. 1,68g B. 2,08g C. 0,64g D. 3,92g 12. Khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp oxit (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH) 2 dư được 8g kết tủa. Khối lượng của Fe thu được là: A. 3,36g B. 3,63g C. 6,33g D. 33,6g 13. Hòa tan 1,7g hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl dư được 0,672 lit khí (đktc). Mặt khác, để hòa tan 1,9g kim loại A cần không hết 200ml dung dịc HCl 0,5M. Biết A thuộc nhóm IIA. Kim loại A là: A. Cu B. Ca C. Mg D. Sr 14. Phóng điệm qua O 2 được hỗn hợp O 2 và O 3 có = 33 đ.v.C. Hiệu suất của phản ứng là: A. 11,09% B. 9,09% C. 13,09% D. 7,09% 15. Cho 1,53g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào dung dịc HCl dư, thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng: A. 2,95g B. 2,24g C. 3,9g D. 1,885g 16. Cho 2,73g một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào H 2 O được khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66g. M là: A. Rb B. Cs C. K D. Na 17. Thêm 3g MnO 2 vào 200g hỗn hợp muối KCl và KClO 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, được chất rắn nặng 145,4g. Phần trăm khối lượng muối ban đầu là: A. KCl: 26,5%; KClO 3 : 73,5% B. KCl: 62,5%; KClO 3 : 37,5% C. KCl: 52,6%; KClO 3 : 41,4% D. KCl: 25,6%; KClO 3 : 74,4% 18. Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (tron đó n FeO = n Fe2O3 ) cần vừa đủ V lit dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,16 lit B. 0,23 lit C. 0,18 lit D. 0,08 lit 19. Chất vừa phản ứng với dung dịc HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A. (NH 4 ) 2 CO 3 B. NH 4 NO 3 C. Na 2 CO 3 D. Na 2 SO 4 20. Cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200g dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối Natri thu được là: A. 42g Na 2 CO 3 và 53g NaHCO 3 B. 16,8g NaHCO 3 C. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3 D. 10,6g Na 2 CO 3 Hết 9 9 Đáp án đề kiểm tra chất lượng lớp 10 Môn Hóa Đề 123 1 C. 2 A. 3 C. 4 A. 5 C. 6 B. 7 C. 8 D. 9 C. 10 C. 11 B. 12 B. 13 B. 14 C. 15 C. 16 D. 17 B. 18 A. 19 D. 20 A. Đề 234 1 C. 2 A. 3 A. 4 A. 5 D. 6 B. 7 B. 8 B. 9 B. 10 D. 11 D. 12 C. 13 B. 14 C. 15 A. 16 C. 17 A. 18 C. 19 D. 20 A. Đề 345 1 B. 2 D. 3 C. 4 C. 5 B. 6 D. 7 B. 8 C. 9 D. 10 C. 11 C. 12 C. 13 C. 14 D. 15 B. 16 C. 17 A. 18 D. 19 A. 20 B. Đề 456 1 C. 2 C. 3 A. 4 B. 5 D. 6 B. 7 A. 8 C. 9 B. 10 A. 11 D. 12 A. 13 B. 14 B. 15 A. 16 C. 17 A. 18 D. 19 A. 20 C. 10 10 . NaHCO 3 C. 53g Na 2 CO 3 và 42g NaHCO 3 D. 10, 6g Na 2 CO 3 Hết 9 9 Đáp án đề kiểm tra chất lượng lớp 10 Môn Hóa Đề 123 1 C. 2 A. 3 C. 4 A. 5 C. 6 B. 7 C. 8 D. 9 C. 10 C. 11 B. 12 B. 13 B. 14 C. 15. 37,5% D. KCl: 52,6%; KClO 3 : 41,4% Hết 7 7 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Có 100 ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml) được 1,68 lít khí H 2 S (đktc). Kim loại R là: A. Al B. Mg C. Cu D. Fe Hết 5 5 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 10. MÔN HÓA (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên:……………………………………… 1. Khử hoàn toàn 4,64g

Ngày đăng: 15/04/2014, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w