Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite đắc lắc

80 1K 6
Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite đắc lắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 2 năm qua, tiếp cận các tài liệu trong n-ớc và ngoài n-ớc cùng với kinh nghiệm nghiên cứu của Viện, đề tài đã tiến hành nghiên cứu theo các nội dung đăng ký và mục tiêu đề ra: - Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ chế biến quặng sericite Đắc Lắc đạt tiêu chuẩn chất lượng làm nguyên liệu xương men gốm sứ và một số nghiên cứu đánh giá khả năng làm nguyên liệu sơn acriliccủa sản phẩm sericite Đắc Lắc sau chế biến; Kết quả nghiên cứu phòng thí nghiệm bước đầu đã thực hiện được mục tiêu của đề tài.

Bộ khoa học và công nghệ Viện năng lợng nguyên tử việt nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ Năm 2007 - 2009 Nghiên cứu công nghệ Chế biến nguyên liệu khoáng Sericite đắc lắc M số: ĐT 09/07-09 NLNT Cơ quan chủ trì : Viện Công nghệ Xạ Hiếm Chủ nhiệm đề tài : ThS. Nguyễn Duy Pháp 8179 Hà Nội, tháng 6 - 2010 1 annual report A- thông tin liên quan đến đề tài: 1. Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Nghiên cứu viên chính Nguyễn Duy Pháp 2. Đơn vị: Viện Công nghệ Xạ Hiếm, Viện Năng lợng Nguyên tử Việt Nam 3. Điện thoại: 0988 5678 63 Email: ndphap1963@yahoo.com; nguyenduyphap@gmail.com 4. Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite Đắc Lắc. 5. Cấp đề tài: Cấp Bộ Mã số: ĐT 09/07-09 NLNT 6. Thời gian thực hiện: 2 năm (từ tháng1/2007 đến tháng 12/2009) 7. Danh sách những ngời thực hiện TT Họ và tên Học hàm, học vị Đơn vị 1 Nguyễn Duy Pháp Thạc sỹ kỹ thuật, NCVC Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 2 Dơng Văn Sự Thạc sỹ kỹ thuật, NCV Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 3 Phạm Quỳnh Lơng Thạc sỹ hoá học, NCVC Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 4 Nguyễn Trung Sơn Kỹ s chính Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 5 Bùi Thị Bảy Cử nhân hoá, NCV Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 6 Nguyễn Doanh Ninh Kỹ s chính Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 8 Đoàn Đắc Ban Cử nhân Luyện kim Trung tâm Công nghệ tuyển khoáng, Viện CNXH 9 Nguyễn Anh Dũng Cử nhân Sở Công thơng tỉnh Đắc Lắc 8. Danh sách các bài báo tạp chí, báo cáo Hội nghị liên quan đến đề tài đã và sẽ đợc đăng tải trong và ngoài nớc. TT Tên bài báo Tạp chí, Hội nghị Công bố 1 Công nghệ chế biến quặng sericite vùng Gia Nghĩa và thử nghiệm trong gốm sứ và vật liệu sơn Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Mỏ toàn quốc lần thứ XX, Vũng Tàu Tháng 7 năm 2009. Tuyển tập Báo cáo. Đã công bố 2 Tẩy trắng tinh quặng sericite vùng Gia Nghĩa, tỉnh Đắc Nông và thử nghiệm trong gốm sứ và vật liệu sơn. Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân Toàn quốc lần thứ VIII, Nha Trang Tháng 8 năm 2009. Đã công bố 2 B- annual report: Research on Processing Technology of Daklak Sericite Minerals Nguyen Duy Phap MSc and colleagues Radioactive Minerals Processing Division Institute for Technology of Radioactive and Rare Elements; 48 Langha Street, Dongda District, Hanoi Tel: 0438 311 653. Email: ndphap1963@yahoo.com; nguyenduyphap@gmail.com. ABSTRACT The project (DT 09/07-09 NLNT) has researched on upgrading quality of Daklak sericite ore and carried out some tests for making ceramic bones, enamel and coating paint from sericite concentrate. There are two main technological stages in this process, they are: enriching sericite ore and separating iron from sericite concentrate. The obtained sericite concentrate contains 56-60% of sericite mineral and less than 0,1% of iron. This concentration of sericite product reaches industrial value and meets quality standards for producing ceramic bones, enamel and acrilic coating paint. Keywords: Sericite concentrate; beneficiation of sercite concentrate; bleaching process; ceramic enamel; acrilic coating paint I. INTRODUCTION The typical styles of Dalklak sericite minerals presented in nature are clay, loose and smooth. Minerals in ore samples consist of about 32% of sericite, about 20% of kaolinite, about 40% of quartzite, about 7-10% of fenspat, some goethite, limonite minerals and some large grains of laterite solidify mixed with clay (about 5%). The grain size of sericite mineral is very small, mainly at 10 micron particles. Minerals which contain silic such as quartz, fenspat and impurities causing color such as titanium and iron need separating from sericite ore. The obtained sericite concentrate must contain more than 50% of sericite mineral with whiteness from 80% to 85%, less than 0,1% of iron. Table 1 showed mainly chemical composition of sericite samples. Table 1: Chemical composition of sericite samples Composition K 2 O Na 2 O SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 TiO 2 CaO MgO SO 3 -2 MKN % 4.85 0,06 70.15 18.6 0.81 0.83 0.06 0.43 - 3.95 II. EXPERIMENT AND Results II.1 Beneficiating sericite mineral and bleaching concentrate II.1.1 Beneficiating sericite mineral Separate particles which have size larger than 0.1mm from sericite samples by twisted bowel equipment division (remove laterite curdles – non ore components). Then use the decentralized hydraulic C700 Hydroxyclon Test Rig MKII, Mozley (Xyclon with Φ25 diameter) for beneficiating sericite mineral. Examine beneficiation parameters such as the ratio of solid to liquid of leaching mud, beneficiation pressure and xyclon diameter. 3 The relation between concentration of sludge ore and quality of concentrate is shown in the tables 2 and 3. The more dilute concentration of sludge ore is, the higher quality of mineral concentrate is. It can upgrade as high as 60%. When concentration of sludge accounts for 40% and pressure is 2.5 at, recovery of ore will be 58% with 41.62% of harvest rate. This reaches research objectives. Table 2. The relation between concentration of sludge ore and quality of concentrate. No. Sludge Ratio, % R/L Yield, % Mineral content, % 1 2 38,54 60 2 4 41,62 58 3 6 44,78 53 4 8 46,80 47 5 10 50,41 42 Table 3. Results of beneficiation. Contents % Recovery % No. Product Yield, % K 2 O SiO 2 Fe 2 O 3 K 2 O SiO 2 Fe 2 O 3 1 Concentrate 41.26 6.3 59.54 0.82 53.60 35.02 41.77 2 Mid-product 54.08 3.92 77.2 0.65 43.71 59.51 43.40 3 Tailing 4.66 2.70 82.45 2.65 2.59 5.48 15.25 Total 100 4.85 70.15 0.81 100 100 100 Products showed in table 3 consist of: 1. Concentrate which has size of particles less than 0.01 mm is rich in Kali (K 2 O = 6,3%), its impurities Fe 2 O 3 account for 0,82%, whiteness is 63,8%. 2. Mid-product contains silic, kaolin and fenspat minerals 3. Tailing contains mainly laterite curdles. II.1.2. Bleaching concentrate II.1.2.1 Theoretical basis Whiteness of obtained sericite concentrate reaches only 63,8% because it contains impurities causing color (0,82% of Fe 2 O 3 ), so we have to reduce iron in sericite concentrate in order to upgrade its whiteness. Almost iron oxides presented in clay minerals are ferric oxide (Fe 2 O 3 ). This ferric oxide dissolves in water; at room temperature it also solves difficultly in dilute acid. Therefore, we can’t use dilute acid to reduce iron from sericite concentrate. But salt of Fe ++ can dissolve easily in water. According to the theory, if we use a kind of chemical which has voltage standard less than +0,771 V (standard ratio of electrode to voltage E 0 Fe+++/Fe++ is +0,771V), we can change Fe +++ into Fe ++ which can dissolve in acid; after that we flush the iron out. There are many chemicals such as acid oxalic, sodium dithionite, sulfuric acid, thio-sulfat and so on can be used for above purpose. The table 4 shows the voltage electrode standard of some chemicals. Table 4: Voltage electrode standard of some chemicals (298K) Electrode S 2 O 4 -2 /SO 3 -2 H 2 C 2 O 4 /CO 2 HS 2 O 4 - /H 2 SO 3 H 2 SO 3 /SO 4 -2 S 2 O 3 -2 / H 2 SO 3 Standard voltage (V) -1,12 -0.49 -0,23 +0,17 +0,40 Because the voltage and electrode of oxygen (E 0 =1,23V) is higher than E 0 Fe+++/Fe++ , Fe ++ is easily oxidized in the air to Fe +++ . Furthermore, the solubility of ferric hydroxide Fe(OH) 3 is very low. According to calculation, content of ferric oxide Fe 2 O 3 is 0.8%, the rate of iron reduction is 4 50%, the concentration of mixed solid / liquid is 1/3, the pH is higher than 2, the ferric hydroxide Fe(OH) 3 will precipitate. Therefore, sericite concentrate should not be bleached in alkaline medium. Although sericite concentrate is bleached in acid medium, after iron is flushed out, concentration of Fe ++ and Fe +++ will gradually decrease. When reduction speed of acid's concentration is faster than reduction speed of the concentration’s molecular ions of Fe ++ and Fe +++ , Fe(OH) 3 will precipitate. At that time, the color of product changes into yellow the air environment. Therefore, the main reason is ions of iron molecules presented in Fe 2 O 3 remain in products. After experimenting and analyzing the obtained results, we can see that there are two ways used for bleaching sericite concentrate. The first is to increase solubility of iron molecules ions in the solution, the second is to ensure the stability of molecular iron ions. We can see that if we add stabilizer of iron molecules to the solution, we can reach the above requirements. There are many types of chemicals which can be used to increase the stability of iron molecular ions such as acids oxalic, EDTA, acetic acid, natrium sulfate 3,…. Thus, when these chemicals combine with metal molecules ions, they usually create the groups as well as increase the solubility capability of these groups in water. This functional group (oxalic) in combination with iron molecular ions will create a stable structure with 5 cycles. Other functional groups in combination with iron molecular ion will increase their solubility capability in water and increase solubility capability of iron ions in solution, too. For example, oxalic acid which contains hydrophilic carbonyl and carbonyl organic can react with Fe +++ to create molecules of hydrated two acid iron. Its structure is shown in the figure 1. Figure 1. Structure of hydrated two acid iron These iron molecules have a stability structure with five cycles, moreover, they can solve in water. So, during bleaching process, if we add oxalic acid which can increase stability of iron to the solution, ions of iron molecule will become soluble in water. II.1.2.2 Result of bleaching process The products made from Daklak sericite concentrate has to meet quality standard of whiteness. There are many experimental conditions that affect the whiteness of products such as chemicals, ratio of solid to liquid, reaction time, reaction temperature and acid concentration. We have selected whiteness as a criterion for evaluating and using Daklak sericite concentrate. The best conditions for bleaching this concentrate are as follows: content of sodium dithionite is 0.9% , content of oxalic acid 1.1% , pH is less than 2, reaction time is 75 minutes and room temperature. Whiteness of the products reaches 80.4% (original whiteness is 63.8%). OH 2 OH 2 O C == O O C == O O O O == C O == C Fe 5 Hình 2 . Ảnh h ưởng c ủa pH đến độ trắn g 72 76 80 84 0123456789 Độ pH Độ trắng % Chi phí Na2S2O4: 0.9% Chi phí H2C2O4: 1.5% Tỷ lệ L/R: 3/1 Thời gian phản ứng: 75' Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử đến độ trắng 60 65 70 75 80 85 90 00.511.522.533.544.555.5 Nồng độ % sodium dithionite Oxalic acid natri sulfate 3 Hình 4. Ả nh h ưở ng c ủ a th ờ i gian đế n độ tr ắ ng, h 60 65 70 75 80 85 90 00. 5 11.52 2. 5 33. 5 44. 5 55. 5 Thời gian, h Sodium dithionite Oxalic ac id natri sulfate 3 Hình 5. Ả nh h ưở ng c ủ a chi phí ch ấ t ổ n đị nh s ắ t 73 75 77 79 81 83 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 Nồng độ % Độ trắng % Oxalic acid EDTA Acetic acid Hình 6. Ảnh hưởng của sự thay đổi pH nước rửa đến độ trắng 76.5 77 77.5 78 78.5 79 79.5 80 80.5 81 81.5 0 5 10 15 Độ pH Có Oxalic acid Không có Oxalic acid Samples, chemicals and equipments used for experiment are as follows: - Samples (their chemical composition is shown in table 5) with whiteness is 63.8% - Chemicals are used for experiment: sodium dithionite, oxalic acid, EDTA, acetic acid, sodium sulfate 3, sulfuric acid and so on. - Experiment equipments: an agitator, laboratory glasses with capacity 1000 ml, a vacuum and so on Table 5. The chemical composition of Daklak sericite Composition SiO 2 Al 2 O 3 Fe 2 O 3 CaO TiO 2 % 59.54 25.64 0.82 0.04 0.76 Experimental results are shown on the Figure 2, 3, 4, 5 and 6 Based on the above results, we have conducted experiments with fresh samples on a scale of 20 kg/ batch Results and discussion: 1. Original whiteness of concentrate: 63%. - Disoxidizer agent: sodium dithionite 0.9%. - Substances which increase the stability: oxalic acid 1.1% . - Ratio of solid to liquid: 1/3 - pH of acid: 2-3 (use sulfuric acid) - Reaction time: 70 -90 minutes Result: Whiteness of products reaches 80.4%, content of iron is less than 0.1% 2. Look at the figure 2, we can see that acid concentration of solution used as bleaching material has influence on whiteness of products. When pH of the solution is 2-3, whiteness of products will reach the highest level. If pH of the solution is too high, acid sodium dithionite will be resolved, ratio of Figure 2: Influence of pH on whiteness Figure 3: Influence of reducing concentration on whiteness Figure 4: Influence of time on whiteness Figure 5: Influence of cost iron stabilizer on whiteness Figure 6: Influence of pH of the cleanser on whiteness 6 useful components in the concentrate will reduce. When sulfuric acid was separated, whiteness of products will reduce. If pH of the solution is too low, the oxygen in the air will easily influence on the products, Fe ++ is easily oxidized to Fe +++ , whiteness of products will also reduce. This is consistent with the above analysis. 3. If sodium dithionite 0.9% is used as disoxidizer agent, efficiency of bleaching is clearer than when oxalic acid is used, because at room temperature, the speed of reaction of oxalic acid is slow. Basically, this is consistent with standard of voltage potential of substances. If we increase reaction temperature, efficiency of bleaching will be better. But in this case, experiment expense will increase and production costs will increase, too. Besides, look at the figure 3, we can see that in above experimental conditions, amount of sodium dithionite (0.9%) is less than the others. Moreover, the price of sodium dithionite is the lowest. So, we should use sodium dithionite 0.9% as disoxidizer agent for bleaching concentrate at room temperature. 4. The figure 4 shows that if sodium dithionite is used as disoxidizer agent, reaction time is less than 1 hour, whiteness of products will increase fast, whiteness of products will also increase if reaction time is more than one hour. But if reaction time is more than 3 hours, whiteness of products will reduce. So, 70-90 minutes is the most reasonable reaction time. 5. It is possible to use oxalic acid for increasing the solubility of iron molecular ions in water (Figure 5 and Figure 6) in the experiments on the stability of whiteness of sericite concentrate. It not only increases but also maintains whiteness of products for a long time in low acid environment. According to the content of Fe 2 O 3 and the way to flush the products, we can calculate the amount of oxalic acid. After experimenting, we have selected oxalic acid content from 0.9 to 1.1%. II.1.2.3. Remarks: 1. We have bleached Daklak sericite concentrate by chemical technology in above conditions. Whiteness of sericite concentrate increased from 63.8% to 80.4%. It met quality standard for producing ceramic bones, enamel and acrilic coating paint. 2. The experiment proved that it is possible to use disoxidizer substance for bleaching sericite concentrate. Only a little of sodium dithionite used as disoxidizer agent is enough to get products with high quality. 3. Before carrying out experiments, according to chemical compositions, stability of whiteness of each concentrate (sericite, clay or the others), bleaching conditions, compositions of disoxidizer agent; we can decide appropriate experiment methods, conditions and chemicals. II.2. Tests for producing ceramic bones, enamel and coating paint. These products were assessed by two professional institutes, they are: Institutes of ceramic and glass industrial and Institute of material science II.2.1. Tests for producing ceramic bones and enamel Sericite concentrate of 5%, 10% and 15% were used for bone combination and sericite concentrate of 5%, 10% were used for producing ceramic enamel. Samples were formed in the mold and then baked at 1250 0 C in disinfection environment. After getting test results, we have chosen the appropriate parameters: content of sericite concentrate is 15% for producing white ceramic bones and 10% for producing ceramic enamel. Physical mechanical parameters of ceramic bones and high- class ceramic enamel made from sericite concentrate are presented in the table 6. Table 6. Physical mechanical parameters of ceramic bones and ceramic enamel No Technical standard Unit Average Standard of high-class ceramic enamel 1 Dried at Tmax 1100 0 C % 7,37 - 7 2 Fired at Tmax 1230 0 C % 13,45 - 3 Full calcined at Tmax 1100 0 C % 19,85 - 4 Water absorption at Tmax 1230 0 C % 0 - 5 Whiteness compared with BaSO 4 % 79 75-80 Remark: The samples of ceramic bones and enamel produced from sericite concentrate have better quality (more white and glossy) than the compared products which made from other materials. So we can use sericite concentrate for producing ceramic bones and enamel in ceramic industry. II. 2.2. Tests for producing acrilic coating paint After being bleached, sericite concentrate were used for producing coating paint. Arcrilic plastic and other substances such as iron oxide, epoxy resin and solidified agent were also used in the production. Twelve steel plates which have length of 15 cm, width of 8.5 cm and thickness of 0.2 cm were polished, soaked in acid solution 1% and then primed by priming paint which consists of solidified agent mixed with epoxy resin containing 30% iron oxide whose particle size is 45 micrometers. Then they were hung on the shelf and dried within 12 hours. After that they were painted over by coating paint. To make coating paint, we combined sericite concentrate with acrilic plastic following ratio: 10%, 20% and 30% and then crushed that compound within 8 hours. The thickness of coating paint is from 50 to 150 micrometers, the thickness of priming paint is from 40 to 50 micrometers. After experimenting, we have chosen the most appropriate combination ratio of sericite concentrate to acrilic plastic is 3/10. Technical standards of coating paint are presented in table 7. Table 7. Technical standards of coating paint No Technical standard Unit Expenditure 1 Color - Ivory - White 2 Viscosity Seconds 40-45 3 Drying time Hours 8 4 Adhesion Scores 1 5 Hardness Compared with Standard Glass 0,65 6 Thermal expansion Kg.cm 50 7 Dry % 60 8 Resistance in salt solution in 72h 5% No change 9 Resistance in acid solution 5% in 72h 5% No change 10 Longevity Years 7-10 IV. Conclusion 1. The project has researched on composition of Daklak sericite mineral and the ability to upgrade its quality by using technology of beneficiation and bleaching. 2. The project has carried out some tests for making high quality ceramic bones, enamel and coating paint from sericite concentrate on a scale of 20 kg/batch. 3. Research results have proven that Daklak sericite mineral reaches industrial value and can be used for producing ceramic bones, enamel and coating paint. Reference 1. Nguyen Duy Phap and colleagues. Research on processing technology of Daklak sericite mineral. DT 09/07-09 NLNT, Ministry of Science and Technology. 8 2. Dao Van Son, Vu Tan Canh. Report for quality assessment of Daklak sericite minerals by ITRRE made. Materials Science Institute, Hanoi in August 2008. 3. Remarks quality of Daklak sericite minerals. Research Institute of Industrial ceramic and Glass, Hanoi in December 2008. ThS. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm. 1 Những ngời thực hiện đề tài 1 Nguyễn Duy Pháp Thạc sĩ, NCVC Trung tâm CN CBQPX 2 Dơng Văn Sự Thạc sĩ, NCV Trung tâm CN CBQPX 3 Phạm Quỳnh Lơng Thạc sĩ, NCVC Trung tâm Xử lý Thải PX và MT 4 Nguyễn Trung Sơn Kỹ s chính Trung tâm CN CBQPX 5 Nguyễn Doanh Ninh Kỹ s chính Trung tâm CN CBQPX 6 Bùi Thị Bảy Cử nhân, NCV Trung tâm CN CBQPX 7 Đoàn Đắc Ban Cao đẳng KT Trung tâm CN CBQPX 8 Nguyễn Anh Dũng Cử nhân Sở Công thơng tỉnh Đắc Lắc Các cơ quan đơn vị phối hợp thực hiện 1 Công ty Cổ phần Khoáng sản DAKLAK 2 Trung tâm Phân tích- Thí nghiệm Địa chất 3 Phòng thí nghiệm khoáng Thạch học, Viện Khoa học ĐC và KS 4 Bộ môn Vật Lý chất Rắn, Đại học Khoa hoc Tự nhiên 5 Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp 6 Viện Khoa học Vật Liệu 7 Viện Vật liệu Xây dựng [...]... 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm mở đầu Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất của Công ty Cổ phần Khoáng sản Đắc Lắc về chế biến sericite và khả năng tổ chức nghiên cứu triển khai công nghệ của Viện Công nghệ xạ hiếm, đề tài Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite Đắc Lắc đã đợc Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt, ký hợp đồng và thực hiện nghiên cứu trong 2 năm... Công ty Cổ phần Khoáng sản DAKLAK quản lý Công ty cũng có kế hoạch khai thác và chế biến nhằm đa sản phẩm sericite là một nguyên liệu mới cũng nh thay thế một số nguyên liệu khác nh kaolin, sét, feldspar trong gốm sứ, vỏ bọc que hàn, chất độn sơn Tuy nhiên đầu t vẫn còn rất hạn chế, cha nghiên cứu công nghệ chế biến và ứng dụng nguồn nguyên liệu này Việc nghiên cứu công nghệ chế biến nguồn nguyên liệu. .. quặng nguyên khai mà công nghệ chế biến thô có khác nhau Công nghệ chế biến thô đợc áp dụng phổ biến trên thế giới hiện nay là kết hợp giữa các phơng pháp tuyển phân ly trọng lực, lắng huyền phù, tuyển nổi và tuyển từ 17 ThS Nguyễn Duy Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm Khâu gia công chuẩn bị nguyên liệu. .. Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm chơng ii Mẫu quặng và phơng pháp nghiên cứu I Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu đợc lập phơng án (sơ đồ lấy mẫu đính kèm) và thực hiện bởi Phòng Địa chất - Khoáng sản, Công ty Cổ phần Khoáng sản DAKLAK (Hợp đồng số 07-3/HĐHT-XH giữa Viện Công nghệ Xạ Hiếm và Công ty Cổ phần Khoáng. .. tài liệu trong nớc và ngoài nớc cùng với kinh nghiệm nghiên cứu của Viện, đề tài đã tiến hành nghiên cứu theo các nội dung đăng ký và mục tiêu đề ra: - Nghiên cứu lựa chọn quy trình công nghệ chế biến quặng sericite Đắc Lắc đạt tiêu chuẩn chất lợng làm nguyên liệu xơng men gốm sứ và một số nghiên cứu đánh giá khả năng làm nguyên liệu sơn acrilic của sản phẩm sericite Đắc Lắc sau chế biến; Kết quả nghiên. .. tài liệu và lý thuyết làm cơ sở cho nghiên cứu 2 Đi thực địa, lấy mẫu (ảnh minh họa chụp tại hiện trờng mỏ) 3 Xây dựng nội dung nghiên cứu 4 Lựa chọn thiết bị nghiên cứu, phân tích, hóa chất dụng cụ phục vụ nghiên cứu (bảng 5) 5 Tiến hành nghiên cứu theo các nội dung a Nghiên cứu thành phần vật chất b Nghiên cứu tuyển 26 ThS Nguyễn Duy Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc. .. của các khoáng sericite, felsdpar dùng làm xơng vật liệu (Thành phần nguyên liệu chính làm xơng bao gồm các khoáng sericite, felsdpar, dickite, China clay kaolin, ball clay, dolomite) 14 ThS Nguyễn Duy Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm Bảng 3 Tiêu chuẩn khoáng sericite, felsdpar dùng làm xơng vật liệu Thành... Kết luận Thử nghiệm làm vật liệu sơn và gốm Chơng II Mẫu quặng và phơng pháp nghiên cứu I II Mẫu nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Chơng III Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2 Trang 1 2 5 6 7 8 9 9 8 10 16 16 16 17 19 20 20 21 21 22 22 22 22 23 24 24 24 25 25 25 30 ThS Nguyễn Duy Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm ... 0,10 0,10 10,28 100 DLS Sericite Feldspar Broken Pottery Stones, NT Takehara Touseki, THT DMCFelsdpar-A DMCFelsdpar-B 15 ThS Nguyễn Duy Pháp Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm 3 Sự phân bố quặng sericite ở Việt Nam Theo một số tài liệu công bố về tài nguyên sericite ở Việt Nam thì nguồn tài nguyên này có trữ lợng... cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm lệ giữa đờng kính/độ dày 50-80; Độ trắng 78-82; Tỷ trọng đống 0,25-0,35 g/ml Công suất nhà máy là 2000 tấn/năm III Cơ sở lý luận chế biến quặng sericite Đắc Lắc Quặng sericte vùng Gia Nghĩa có dạng sét phong hóa bở rời và rất mịn Hàm lợng khoáng sericite khoảng 30% Thành phần khoáng . phần Khoáng sản Đắc Lắc về chế biến sericite và khả năng tổ chức nghiên cứu triển khai công nghệ của Viện Công nghệ xạ hiếm, đề tài Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng sericite Đắc. Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm. 6 Tóm tắt Quặng sericite nghiên cứu (thuộc vùng Gia Nghĩa, tỉnh Đắc. Nguyễn Duy Pháp. Nghiên cứu công nghệ chế biến nguyên liệu khoáng Sericite Đắc Lắc. ĐT 09/07-09/NLNT, Viện Công Nghệ Xạ Hiếm. 9 Chơng I - Tài liệu Tổng quan I. Sericite và lĩnh

Ngày đăng: 15/04/2014, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan