1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết cấu kim loại máy trục phần 1

139 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

40 Phần mở đầu KHÁI NIỆM VỀ MÁY XẾP DỢ §0.1 CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỢ 0.1.1 CÔNG DỤNG Máy xếp dỡ (máy nâng vận chuyển) máy công tác dùng để thay đổi vị trí đối tượng công tác nhờ thiết bị mang trực tiếp : móc treo thiết bị mang gián tiếp : khung cẩu container, gầu ngoạm, nam châm điện, mâm hút chân không, dây băng, gầu v.v…Phạm vi làm việc máy xếp dỡ rộng, ví dụ : phục vụ cho qui trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa cảng biển, cảng sông; phân xưởng nhà máy chế tạo sửa chữa khí, phân xưởng hay nhà máy luyện kim, nhà máy đóng tàu, khu khai khoáng (mỏ than, mỏ dầu…), công trình xây dựng (xây dựng công trình thủy điện, xây dựng nhà dân dụng, nhà công nghiệp…), thao tác xếp dỡ vận chuyển nội xí nghiệp Máy xếp dỡ dùng để vận chuyển người (hành khách) khu du lịch cáp treo; thang máy khu nhà cao tầng, siêu thị v.v… 0.1.2 PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỢ: a) Phân loại theo đặc tính làm việc: Theo đặc tính làm việc máy xếp dỡ phân làm nhóm (xem trang 3) : Nhóm 1: Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ: Việc xếp dỡ vận chuyển hàng máy thực qua chu kì làm việc Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ chủ yếu phục vụ trình vận chuyển vật thể khối Đặc điểm làm việc cấu loại máy ngắn hạn, lặp lặp lại Nhóm : Máy xếp dỡ hoạt động liên tục (máy vận chuyển liên tục) : việc xếp dỡ vận chuyển hàng qua máy dòng liên tục theo tuyến định Khi làm việc trình chất tải dỡ tải tiến hành đồng thời b) Phân loại theo đặc tính truyền động : Căn vào đặc tính truyền động cho cấu máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp dỡ theo loại sau : + Máy xếp dỡ có truyền động khí + Máy xếp dỡ có truyền động điện – khí + Máy xếp dỡ có truyền động thủy lực, khí ép + Máy xếp dỡ có hình thức truyền động kết hợp, ví dụ : truyền động điện – thủy lực, truyền động điện - khí nén v.v… c) Phân loại theo thiết bị di chuyển: Căn vào thiết bị di chuyển máy xếp dỡ người ta phân loại máy xếp dỡ theo loại sau : + Máy xếp dỡ di chuyển ray, + Máy xếp dỡ di chuyển bánh lốp, + Máy xếp dỡ di chuyển bánh xích, + Cần trục tàu, + Cần trục §0.2 ĐẶC TÍNH KẾT CẤU VÀ KHAI THÁC 0.2.1 ĐẶC TÍNH KẾT CẤÙU Một máy xếp dỡ nói chung bao gồm kết cấu sau: thiết bị động lực, hệ thống truyền động, thiết bị công tác, kết cấu thép, thiết bị di chuyển máy, hệ thống điều khiển + Thiết bị động lực: nguồn động lực để cung cấp lượng dẫn động cho cấu máy (thường động đốt diezen, động xăng, động điện, ) + Hệ thống truyền động: tập hợp chi tiết để truyền động từ động đến cấu đến thiết bị công tác + Thiết bị công tác: thiết bị trực tiếp thực thao tác công nghệ xếp dỡ hàng hóa (nâng hạ hàng, quay phần quay cần trục, thay đổi tầm với, di chuyển xe …) + Kết cấu thép : giá để đỡ cấu máy, chiếm tỷ trọng lớn máy xếp dỡ, hình dáng kích thước máy xếp dỡ phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu thép + Thiết bị di chuyển: hệ thống dùng để đỡ di chuyển toàn kết cấu máy + Hệ thống điều khiển : tập hợp chi tiết, thiết bị để điều khiển hoạt động cấu máy xếp dỡ 0.2.2 ĐẶC TÍNH KHAI THÁC Đặc tính khai thác xác định thông qua thông số máy a) Đối với máy xếp dỡ vận chuyển theo chu kỳ Có thông số sau: + Sức nâng Q: trọng lượng lớn vật nâng mà máy nâng hạ trạng thái làm việc định máy (như tầm với cho trước, chiều dài cần cho trước v.v…) Đơn vị đo sức nâng : [kN] [tấn] Lưu ý : [tấn] [tấn – lực], đơn vị đo lực, đơn vị đo khối lượng Đối với cần trục có hệ cần cân sức nâng không thay đổi theo tầm với – ta gọi cần trục có hệ cần cân hoàn toàn, cần trục có hệ cần cân sức nâng thay đổi theo tầm với – ta gọi cần trục có hệ cần cân không hoàn toàn Các cần trục có hệ cần không cân sức nâng thay đổi theo tầm với Biểu đồ quan hệ sức nâng tầm với, chiều cao nâng gọi biểu đồ sức nâng (còn gọi đường đặc tính tải trọng) + Tầm với R: khoảng cách theo phương ngang tính từ tâm thiết bị mang vật đến trục quay máy Thông số tầm với R dùng cho cần trục hay máy nâng có cần Đơn vị đo tầm với là: [m] (mét) + Mômen hàng (còn gọi mô men tải) MQ : tích số sức nâng tầm với Mô men hàng thay đổi theo tầm với hay không thay đổi theo tầm với Đơn vị đo mômen hàng là: [t.m] hay [kN.m] MQ = Q.R + Chiều cao nâng hàng H: khoảng cách theo phương thẳng đứng tính từ mặt máy đứng đến tâm thiết bị mang hàng vị trí cao (mặt máy đứng mặt ray hay mặt đất) Với cần trục có cần chiều cao nâng phụ thuộc vào tầm với – tầm với lớn chiều cao nâng hàng nhỏ ngược lại Với cần trục kiểu cầu thông số không thay đổi vị trí xe mang hàng Đơn vị đo chiều cao nâng hàng là: [m] (mét) + Khẩu độ L: khoảng cách theo phương nằm ngang hai đường trục đường ray mà máy di chuyển Thông số độ thường dùng cho cần trục kiểu cầu (cầu trục, cổng trục, cầu chuyển tải, cần trục cáp …) Đơn vị đo độ là: [m] (mét) + Các thông số động học: bao gồm tốc độ chuyển động riêng rẽ cấu tạo ra: *) Tốc độ nâng hạ hàng: tốc độ chuyển động tịnh tiến lên Vn , xuống Vh vật nâng Đơn vị đo tốc độ nâng hạ hàng là: [m/s] (mét/giây) *) Tốc độ di chuyển máy theo phương ngang : Vdc Đơn vị đo tốc độ di chuyển : [m/s] (mét/giây) *) Tốc độ quay phần quay máy quanh trục thẳng đứng : nq Đơn vị đo tốc độ quay là: [vg/ph] – (vòng/phút) *) Thời gian thay đổi tầm với Ttv , [s](giây) : khoảng thời gian để thay đổi tầm với từ tầm với nhỏ Rmin đến tầm với lớn Đôi thông số cho dạng: tốc độ thay đổi tầm với trung bình [m/s] Ngoài người ta quan tâm đến thông số kỹ thuật khai thác máy xếp dỡ suất, tính vượt, tính ổn định máy *) Năng suất: Lượng sản phẩm hàng hóa xếp dỡ vận chuyển sau đơn vị thời gian (t/h, t/ca, t/ngày , m3/h) *) Tính vượt: Là khả máy vượt qua chỗ gồ ghề, đường dốc, chướng ngại vật, đất lún ẩm ướt Hình 0.0 – Biểu đồ sức nâng số thông số máy trục *) Tính ổn định: a) Cần trục có cần; b) Cổng trục khả máy chống lại lật (sự đổ máy) máy xếp dỡ làm việc Các toán kiểm tra ổn định chống lật thường là: kiểm tra ổn định ngang, kiểm tra ổn định dọc trạng thái làm việc cụ thể máy b) Đối với máy xếp dỡ vận chuyển liên tục Có thông số sau: + Năng suất: P , [T/h]; [T/ ca]; [T/ngày]; [m3/h] + Chiều cao vận chuyển: H , [m] + Chiều dài vận chuyển theo phương ngang: L, [m] §0.3 KẾT CẤU TỔNG THỂ CỦA MÁY XẾP DỢ A.MÁY TRỤC (Máy xếp dỡ hoạt động theo chu kỳ) 0.3.1.Cầu trục (MOCTOBЫЕ KPAH - OVERHEAD BRIDGE CRANE) Là máy trục dùng để xếp dỡ vận chuyển hàng nhà kho, phân xưởng sửa Hình 0.1 : Cầu trục dầm 1- Ca bin điều khiển; 2- Ray đặt vai cột, dọc phân xưởng; 3- Bánh xe di chuyển toàn cầu trục; 4dầm cuối; 5- Cáp điện; 6- Cơ cấu nâng phụ; 7- Cơ cấu nâng chính; 8- Xe mang hàng; 9- Dây treo cáp điện (cấp điện cho cấu đặt xe con); 10- Sàn đứng (để kiểm tra đường điện cấp cho cầu trục); 11- Dầm chính; 12- Cơ cấu di chuyển xe con; 13- Cơ cấu di chuyển cầu trục chữa lắp ráp khí, phân xưởng luyện kim Cầu trục di chuyển ray, ray đặt dọc tường nhà kho, dọc tường phân xưởng … Cầu trục có chuyển động công tác : + Nâng (hạ) hàng theo phương thẳng đứng Với cầu trục có sức nâng lớn thường bố trí cấu nâng : cấu nâng cấu nâng phụ + Di chuyển xe dọc cầu + Di chuyển toàn cầu trục dọc theo ray (dọc theo nhà xưởng) 0.3.2 Cần trục cổng (cổng trục) [KOЗЛОВЫЙ KPAH - GANTRY CRANE] SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI MÁY XẾP DỢ THANG MÁY CẦN TRỤC CỘT QUAY M.N CHUYÊN DÙNG MÁY NÂNG NHIỀU GẦU (thuộc nhóm máy vận chuyển liên tục) CTR THÁP BÁNH LỐP CỔNG BÁNH LỐP M.NÂNG CHẠC CTR.THÁP XÂY DỰNG CTR CÔNG SON CẦN TR BÁNH XÍCH M.NÂNG CONTAINER RỖNG M.N MỘT GẦU BÁN QUAY CẦN TRỤC CÁP CẦN TRỤC BÁNH LỐP CẦU CHUYỂN TẢI M.NÂNG CONTAINER KIỂU KHUNG ĐỨNG M.N MỘT GẦU DỢ TẢI PHÍA SAU CẦN TRỤC Ô TÔ CỔNG TRỤC CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ CẦU TRỤC M.NÂNG CONTAINER KIỂU CẦN M.NMỘT GẦU DỢ TẢI PHÍA TRƯỚC CẦN TRỤC QUAY CẦN TRỤC TRÊN TÀU CẦN TRỤC NỔI CẦN TRỤC ĐƠN GIẢN CẦN TRỤC KIỂU CẦU MÁY NÂNG HÀNG KHỐI MÁY TRỤC MÁY NÂNG HÀNG RỜI MÁY NÂNG MÁY XẾP DỢ HOẠT ĐỘNG THEO CHU KỲ MÁY XẾP DỢ MÁY XẾP DỢ HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC CÁC LOẠI BĂNG TẢI MVC CÓ BỘ PHẬN KÉO TBVC DÙNG ÁP LỰC TRONG ĐƯỜNG ỐNG MVC KHÔNG CÓ BỘ PHẬN KÉO T.BỊ VẬN CHUYỂN DÙNG KHÍ ÉP T.BỊ VCHUYỂN DÙNG NƯỚC BĂNG CAO SU BĂNG VÍT THIẾT BỊ HÚT THIẾT BỊ HÚT BĂNG TẤM BĂNG CON LĂN THIẾT BỊ ĐẨY THIẾT BỊ ĐẨY BĂNG GẦU BĂNG RUNG THIẾT BỊ HỖN HP TH.BỊ HỖN HP THANG MÁY LIÊN TỤC Cổng trục loại cần trục kiểu cầu, làm việc trời có dầm cầu đặt chân cổng với bánh xe di chuyển ray đặt đất Theo công dụng phân thành cổng trục có công dụng chung hay gọi cổng trục dùng để xếp dỡ, cổng trục dùng để lắp ráp xây dựng cổng trục chuyên dùng Cổng trục có công dụng chung dùng để xếp dỡ vận chuyển hàng thể khối, vật liệu rời kho bãi bến cảng nhà ga đường sắt Cổng trục dùng để lắp ráp dùng lắp ráp thiết bị nhiều lónh vực, đặc biệt công trình lượng lắp ghép công trình giao thông Thiết bị mang vật cổng trục thường : móc treo, gầu ngoạm, nam châm điện Cổng trục chuyên dùng thường sử dụng để phục vụ nhà máy thủy điện Cấu tạo chung cổng trục : gồm dầm đặt hệ thống chân đỡ Kết cấu dầm Hình 0.2 Kết cấu chung cổng trục 1- Dầm chính; 2- Chân đỡ; 3- Giằng chân; 4- Bánh xe di chuyển cổng trục; 5- Tang quấn cáp điện dầm hộp dầm dàn Cổng trục có công son Ở số loại cổng trục : công son nâng hạ Khoảng cách đường ray di chuyển toàn cổng trục độ cổng trục L (m) Khẩu độ từ : 10 m ÷ 40 m 0.3.3 Cầu chuyển tải.( MOCTOBOЙ ПЕРЕГРУЖΑТЕЛЬ - QUAYSIDE CRANE) Cầu chuyển tải nguyên tắc cấu tạo tương tự cổng trục có số tiêu chuẩn khác biệt sau: + Cầu chuyển tải thường có độ chiều dài công son lớn, + Cầu chuyển tải dầm lắp cần trục quay, + Năng suất cao Vn, Vxdc cao cổng trục Cầu chuyển tải khác với cổng trục chủ yếu tải trọng mà suất tốc độ nâng hàng di chuyển xe lớn, quy định cầu chuyển tải di chuyển hàng Trong điều kiện yêu cầu khai thác cụ thể, cầu chuyển tải thực di chuyển có mang hàng Hình 0.7 giới thiệu cầu chuyển tải (cần cẩu bờ - quayside crane) Cần cẩu bờ dùng cho xếp dỡ container loại cầu chuyển tải có công son phía trước nâng hạ Tải Hình 0.3 Cổng trục a- Cổng trục K-30-32 – không công son (sức nâng 30 tấn); b- Cổng trục KC-50 – 42M có xe với cấu nâng (chạy phía dàn chính) xe với cấu nâng phụ (chạy biên dàn chính) Hình 0.4 Cổng trục 12,5T25 Sức nâng Q = 12,5 tấn, độ L = 32 (20) m, Công son trái Lt = 08 m, công son phải Lp = 06 m trọng nâng cầu chuyển tải (không tính trọng lượng khung cẩu - ngáng nâng) 35,5 T Vị trí xe tiến phía trước xa 36 m (chiều dài công son phía trước) , cầu chuyển tải trang bị khung nâng hãng Bromma Khung nâng thay đổi chiều dài để thích ứng với loại Container 20’, 30’, 40’, 45’, 50’, móc phụ trợ mà móc phụ trợ nâng tải trọng 50 T Nguồn điện cung cấp cho cần cẩu nguồn điện xoay chiều pha, điện áp 3,3 kV tần số 50 Hz Các hệ thống, cấu điều khiển hệ điều khiển lập trình PLC Hình 0.5 Cầu chuyển tải có cần trục quay, tầm với cố định Hình 0.6 - Cầu chuyển tải có cần trục quay, tầm với thay đổi 0.3.4 Cần trục cáp : (KAБЕЛЬНЫЙ KPAH – TAUTLINE CABLEWAY) Cần trục cáp loại cần trục có đường cáp treo hai tháp hai phía, xe di chuyển đường cáp Cần trục cáp dùng để nâng vận chuyển hàng hóa, vật liệu dạng rời khối mặt làm việc rộng, điều kiện địa hình phức tạp bãi khai thác quặng, gỗ, công trường xây dựng nhà máy điện, cầu, đập nước, cảng, vận chuyển hàng qua sông, qua núi rừng v.v…Ngoài cần trục cáp sử dụng để phục vụ giao thông, du lịch địa hình phức tạp: núi rừng, sông ngòi v.v… Hình 0.8 giới thiệu sơ đồ nguyên lý cấu tạo cần trục cáp Hinh 0.7a – Cầu chuyển tải – Chân đỡ; – Dầm chính; – Công son nâng hạ; – Khung nâng công son; – Thanh giằng chéo; – Pa lăng nâng hạ công son; – Thanh giằng giữ công son; – Cabin buồng máy; – Cáp điện; 10 – Cơ cấu di chuyển cầu; 11 – Xe mang hàng; 12 – Cabin điều khiển; 13 – Tang quấn cáp điện, cung cấp điện cho toàn cầu chuyển tải; 14 – Mã hàng – container; 15 – Khung cẩu; 16 – Mấu treo công son 0.3.5 Cần trục cầu - cáp : ( MOCTO - KAБЕЛЬНЫЙ KPAH) Có kết cấu thép tương tự cổng trục đường ray xe cáp ray, nguyên tắc hoạt động tương tự cần trục cáp (hình 0.9) 0.3.6 Cần trục chân đế (cần trục cảng) (ПОРТАЛЬНЫЙ КРАН – TRAVELLING GANTRY CRANE) Kết cấu tổng thể (xem hình 0.10; hình 0.11): Cần trục chân đế sử dụng để phục vụ công tác xếp dỡ hàng – Uốn theo phương dọc trục dầm y-y, khoảng biến dạng a-a – Uốn theo phương ngang dầm x-x, biến dạng theo chiều rộng cánh b-b Các phân tố vật liệu chịu ứng suất lớn 1) Phân tố vị trí tiếp giáp thành (bản bụng) cánh (tấm biên) dưới: Phân tố chịu uốn theo phương dọc dầm ngang dầm – Ứng suất phân tố tiếp giáp thành cánh uốn mặt phẳng XOZ (ngang daàm), (3.93).[03]: σ xcb = ± k1 P t2 (5.67) – Ứng suất uốn phân tố tiếp giáp thành cánh uốn mặt phẳng (dọc dầm) YOZ, (3.94).[03]: σ ycb = ± k P ; t2 (5.68) Hình 5.30 – Biến dạng cánh dầm ảnh hưởng tải trọng gây uốn cục 2) Phân tố đầu mút cánh dưới: – Ứng suất uốn cục phân tố đầu mút cánh mặt phẳng YOZ (3.95).[03]: k P σ y = µ 32 ; (5.69) t tb Ở : k1, k2 , k3 : Các hệ số phụ thuộc vào c b ξ = ; kích thước c, b (xem hình 5.30); k1, k2 , k3 tra theo đồ thị hình (7.31) t – chiều dày lớn cánh ttb – chiều dày trung bình cánh Lưu ý: công thức (5.69) tính ứng suất đầu mút tự do: dấu (– ) tương ứng với thớ trên, dấu (+) tương ứng với thớ dưới; công thức (5.67) (5.68) ngược lại Hình 5.31 – Đồ thị k1; k2; k3 Các phân tố chịu ứng suất uốn chung dầm 3) Ứùng suất tương đương phân tố uốn chung uốn cục bộ: σ rđ = σ 12 + σ 22 − σ σ (theo thuyết bền 4) – Ứng suất phân tố tiếp giáp cánh – thành (3.96).[03]: σ tđ = σ x2 + (σ yt + σ u ) − (σ yt + σ u )σ x ≤ [σ ] đó: σ = σ x ; σ = σ yt + σ u σu = Mu - ứng suất uốn chung dầm Wu – Kiểm tra bền phân tố đầu mút tự cánh : 124 (5.70) σ tđ = σ y + σ u ≤ [σ ] (5.71) §5.4 ỔN ĐỊNH CỦA DẦM CHỊU UỐN 5.4.1 Giới thiệu chung 1) Hiện tượng ổn định tổng thể: Bình thường có tải trọng tác dụng lên dầm dầm chịu phát sinh biến dạng mặt phẳng tác dụng tải trọng (mặt phẳng uốn) Khi tải trọng đạt tới giá trị đó, biến dạng mặt phẳng uốn, phát sinh biến dạng mặt phẳng uốn Trong trường hợp dầm vừa chịu uốn chịu xoắn bị vênh khỏi mặt phẳng chịu uốn (hình 5.32), dầm khả Hình 5.32 – Dầm ổn định tổng thể chịu lực Hiện tượng gọi dầm ổn định tổng thể Mômen uốn lớn mà dầm chịu trường hợp gọi mômen tới hạn Nguyên nhân làm dầm ổn định tổng thể mômen tới hạn dầm nhỏ hơn mômen uốn tác dụng lên dầm Mômen tới hạn dầm (giá trị mômen uốn lúc dầm bắt đầu ổn định tổng thể) phụ thuộc vào hình dạng, đặc trưng hình học tiết diện dầm, vào vị trí dạng tải trọng tác dụng lên dầm, vào cách liên kết dầm gối tựa cách bố trí liên kết ngăn cản chuyển vị ngang cánh chịu nén 2) Hiện tượng ổn định cục bộ: Tấm thành dầm biên thép mỏng, chịu ứng suất pháp, ứng suất tiếp (đối với thành) ứng suất nén (đối với biên chịu nén) Dưới tác dụng ứng suất làm cho thành dầm biên chịu nén bị vênh phần, phình, cong, vênh, xoắn cục gọi ổn định cục thành dầm biên chịu nén Ứng suất lớn mà thép (thành, biên) chịu trường hợp gọi ứng suất tới hạn phần : σ th , τ th Phần ổn định biên thành tiếp tục tham gia chịu lực nên khả chịu lực dầm giảm đi, dầm đối xứng, tâm uốn thay đổi từ dẫn đến khả chịu lực hoàn toàn 5.4.2 – Ổn định tổng thể dầm chịu uốn Mất ổn định tổng thể dầm làm trạng thái chịu uốn phẳng bình thường gây xoắn dầm uốn cánh dầm theo phương ngang Kiểm tra ổn định tổng thể dầm tiến hành theo công thức (3.107).[03], (3.108).[03]: 125 σ= M ≤ ϕ d [σ ] W (5.72) M ≤ m0 R ϕ d W (5.73) : M W – Mômen uốn mômen chống uốn tiết diện mặt phẳng có độ cứng lớn (W tương ứng biên chịu nén) ϕ d – Hệ số giảm khả chịu tải dầm chịu uốn kiểm tra ổn định tổng thể ϕ d tra theo bảng (5.4) + Đối với dầm chữ I định hình, hệ số Bảng 5.4 – hệ số ϕ d dầm chữ I định hình, (B.3.12).[09] Khẩu độ L(m) ϕd 0,98 0,94 + Đối với dầm tổ hợp, hệ số 0,89 0,82 0,71 0,61 0,54 0,48 ≥ 10 0,44 ϕ d xác định theo công thức, (3.109).[03]: J y  h 2 (5.74) = ⋅   10 ; ϕd ψ Jx  l  : Jx Jy – mômen quán tính lớn nhỏ tiết diện dầm Hệ số ψ – tra theo bảng (5.5) bảng (5.6), hàm phụ thuộc thông số α Thông số α xác định theo công thức (3.110).[03] : J l α = 1.6 ⋅ k ⋅   (5.75) Jy  h Hình 5.33 – Mất ổn định tổng thể chuyển vị đây: Jk – Mômen quán tính chống xoắn dầm tiết diện *) Jk – Giá trị Jk thép I định hình xem bảng (5.7) h – chiều cao dầm l – Chiều dài tính toán dầm; dầm gân tăng cứng thẳng đứng l độ L; dầm có gân tăng cứng thẳng đứng l = a *) Đối với dầm chữ I tổ hợp từ thép (2 biên, thành), xem hình (5.34) (3.111).[03]:  lδ  α = 8,3   b.h   d δ  1 +   b δ   δ – chiều dày thành dầm b δ1 – chiều rộng chiều dày biên (5.76) d = 0,5h với h – chiều cao toàn tiết diện Mômen quán tính chống xoắn tự dầm thành xác định theo công thức (3.112).[03]: hδ ∑ Jk = γ (5.77) h δ tương ứng chiều cao (chiều rộng) chiều dày hình chữ nhật tạo nên tiết diện thành biên 126 γ – hệ số hiệu chỉnh, tra bảng (5.8) Bảng 5.5 – Trị số hệ số ψ dầm chữ I chế tạo từ thép CT CT hợp kim nhôm Д16 – T, (B.3.23).[03] Dầm gân tăng cứng Khi tải trọng tập trung đặt vào α Tấm biên CT CT Д16-T Tấm biên CT CT 00,1 00,4 01,0 004 008 016 024 032 048 064 080 096 128 160 240 320 400 1,73 1,77 1,85 2,21 2,63 3,37 4,03 4,59 5,60 6,52 7,31 8,05 9,40 10,59 13,21 15,31 17,24 Д16-T Khi tải trọng phân bố đặt vào Tấm biên Tấm biên CT CT 0,45 0,46 0,48 0,57 0,68 0,87 1,04 1,18 1,45 1,68 1,89 2,08 2,43 2,74 3,42 3,96 4,45 5,00 5,03 5,11 5,47 5,91 6,65 7,31 7,92 8,88 9,80 10,59 11,29 12,67 13,83 16,36 18,55 20,48 Д16-T CT CT 1,29 1,30 1,32 1,41 1,52 1,72 1,89 2,04 2,30 2,53 2,74 2,92 3,27 3,57 4,22 4,80 5,30 1,57 1,60 1,67 1,98 2,35 2,99 3,55 4,04 4,90 5,65 6,30 6,93 8,05 9,04 11,21 13,04 14,57 Д16-T Khi dầm có gân ngắn trung gian kẹp biên ψ không phụ thuộc vào vị trí đặt tải trọng CT CT 4 0,41 0,42 0,43 0,51 0,61 0,77 0,91 1,04 1,26 1,46 1,52 1,79 2,07 2,33 2,89 3,36 3,75 3,81 3,85 3,90 4,23 4,59 5,24 5,79 6,25 7,13 7,92 8,58 9,21 10,29 11,30 13,48 15,29 16,80 Д16-T 0,98 0,99 1,01 1,09 1,18 1,35 1,49 1,62 1,84 2,05 2,22 2,38 2,66 2,92 3,49 3,95 4,35 2,17 2,20 2,27 2,56 2,90 3,50 4,00 4,45 5,23 5,91 6,51 7,07 8,07 8,95 10,86 12,48 13,91 0,56 0,57 0,59 0,66 0,75 0,89 1,03 1,25 1,36 1,53 1,68 1,82 2,08 2,31 2,80 3,22 3,60 Chú thích: – Khi có loại gân tăng cứng đặt độ (gân bản) tải trọng đặt biên sử dụng số liệu cột 2 – Giá trị hệ số ψ bảng cần nhân với : 0,83 thép CT 5; 0,71 thép 14Γ2, 15ΓC, 10Γ2C, 10Γ2CД 15XCHД; 0,6 thép 10XCHД; 1,57 mác nhôm AMΓ 61-M; 1,4 mác nhôm B92-T; 1,38 mác nhôm AMΓ 6-M; 1,0 mác nhôm B92-T định hình Bảng 5.6.Trị số hệ số ψ dầm công son tiết diện chữ I làm thép CT.3 CT (khi tải trọng tập trung đặt trọng tâm đầu mút công son phía dưới), (B.3.24).[03] α ψ α ψ α ψ α ψ α ψ 0,1 3,06 4,06 4,96 14 5,69 32 7,27 1,0 3,44 4,26 10 5,25 16 5,90 40 7,79 2,0 3,76 4,64 12 5,46 24 6,63 Chú thích: Các giá trị bảng cần nhân với 0,83 thép mác CT 5; 0,71 thép 14Γ2, 15ΓC, 10Γ2C, 10Γ2CД 15XCHД; 0,6 thép 10XCHД 127 Bảng 5.7 – Mômen quán tính chống xoắn Jk dầm chữ I thép cán (theo ΓOCTy-8239-56*), (B.3.25).[03] Số hiệu thép chữ I 10 12 14 16 18 18a 20 20a 22 Số hiệu thép chữ I 22a 24 24a 27 27a 30 30a 33 36 Jk cm4 2,28 2,88 3,59 4,46 5,60 6,54 6,92 7,94 8,60 Số hiệu thép chữ I 40 45 50 55 60 65 70 70a 70B Jk cm4 09,77 11,1 12,8 13,6 16,7 17,4 20,3 23,8 31,4 Jk cm4 040,6 054,7 075,4 100 135 180 244 352 534 ****************************************************************************************************************************************************************************************************************************************** Hình 5.34 – Các ví dụ (a, b, c) tiết diện chữ I tổ hợp Ví dụ a) Jk = α (h1 δ + 2h2 δ 23 + 2b.δ 13 ) ; ví dụ c)Jk = α (2b.δ 13 + h.δ ) Bảng 5.8 – Giá trị hệ số hiệu chỉnh γ công thức (5.77) tính Jk dầm thành, (B.3.28).[03] Đặc điểm dầm thành Thép [ cán định hình Thép I cán định hình Dầm I tổ hợp hàn có gân đứng gân ngang Đặc điểm dầm thành γ 1,12 1,20 1,40 γ Dầm I tổ hợp tán đinh gân dọc Dầm I tổ hợp tán đinh có gân dọc 0,25 0,50 – Nếu ϕd > 0,85 ϕd Trong công thức (5.72); (5.73) thay ϕ’d xác định theo bảng (5.9) bảng (5.10) Bảng 5.9 – Trị số hệ số ϕ ’d kết cấu thép, (B.3.26).[03] 0,85 0,90 0,95 1,00 1,05 1,10 1,15 0,85 0,87 0,89 0,90 0,92 0,93 0,94 Trị số ϕ’d quy tròn đến chữ số sau dấu phảy ϕd ϕ’d 1,20 1,25 0,95 0,96 1,30 0,96 1,35 0,97 1,40 1,45 0,98 0,99 1,50 0,99 ≥1,50 1,00 Baûng 5.10 – Trị số hệ số ϕ ’d kết cấu nhôm, (B.3.27).[03] 0,667 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 0,67 0,7 0,75 0,79 0,82 0,85 0,88 ’ Trò số ϕ d quy tròn đến chữ số sau dấu phảy ϕd ϕ’d 128 1,3 1,4 0,89 0,92 1,5 0,93 1,6 0,95 1,7 0,97 1,8 0,98 1,9 0,99 ≥2,0 1,00 – Mômen quán tính chống xoắn tự dầm thành xác định theo công thức (3.113).[03]: 4.F Jx = γ ⋅ (5.78) s ∑δ γ – Hệ số hiệu chỉnh ( γ =1,0 - dầm hàn; γ =0,3 - dầm tán đinh) F – Diện tích hình chữ nhật bao đường viền biên thành (F = b.h); s ∑ – tính theo đoạn đường trục tạo thành đường δ trục kín dầm hộp s, δ – chiều dài, chiều dày hình chữ nhật đoạn đường trục (tấm thành, biên) hình vẽ : Chiều dày thành δ Chiều dày biên Jx = γ δ – (3.113).[03]: 2b h δ δ 4.(b.h ) = γ b h b h bδ + h.δ + + + δ2 δ1 δ2 (5.79) Hình 5.35 – Sơ đồ xác định đại lượng F, δ s tương ứng công thức (5.78) δ1 – Chú ý : số trường hợp sau không cần kiểm tra ổn định tổng thể dầm + Trường hợp 1: Khi có đặt lát đặt liên tục biên chịu nén cản trở xoay tiết diện dầm + Trường hợp 2: Hoặc dầm chữ I (dầm thành) tỉ số độ; B – Chiều rộng cánh): L không lớn (L – B L L L ≤ 18 (25) dầm I cán; ≤ 18 (28) dầm I hàn; ≤ 21 (30) dầm I đinh tán B B B Số đứng trước tải trọng đặt biên trên, số đứng sau tải trọng đặt biên 7.4.3 – Ổn định cục phần tử dầm Kiểm tra ổn định cục phần tử dầm tiến hành thành dầm biên chịu nén – Kiểm tra ổn định cục thành dầm tác dụng yếu tố sau: Ứng suất tiếp uốn; Ứng suất pháp uốn Ứng suất pháp tải trọng đặt mép thành dầm Ứng suất pháp uốn nén dọc trục Hai yếu tố đầu tác động riêng biệt phối hợp, yếu tố thứ thường tác động phối hợp với yếu tố đầu – Trình tự tiến hành kiểm tra ổn định cục thành dầm: + Đầu tiên cần bố trí gân tăng cứng thành dầm Gân tăng cứng chia thành dầm thành khoang, + Tiếp khoang tính toán tiến hành xác định ứng suất tới hạn σ th , + Kiểm tra hệ số ổn định cục 129 A ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA TẤM THÀNH 1) Phương pháp bố trí gân tăng cứng thành dầm: a) Gân tăng cứng dầm thành (xem hình 5.35): – Khi tỉ số chiều cao thành dầm chiều dày thành: ht δt ht δt ≥ 70 (CT3); ≥ 60 (thép hợp kim thấp) + Bố trí gân tăng cứng thẳng đứng đặt toàn chiều cao thành dầm (gọi gân bản) + Khoảng cách gân kề a ≤ 2h; a ≤ 3m , + Ở khoảng dầm nên bố trí khoảng cách gân (a = const) + Ở gần gối tựa dầm nên giảm khoảng cách gân + Gân chia thành dầm thành khoang, khoang giới hạn gân đứng, biên trên, biên Gân tăng cứng thẳng đứng không bị vênh ổn định cục Nhờ vậy: khoang riêng biệt thành dầm bị ổn định cục không ảnh hưởng đến – Khi tỉ số chiều cao thành dầm chiều dày thành: ht ≥ 160 (với thép CT3); δt ht ≥ (135 ÷ 145) (với thép δt Hình 5.35 – Bố trí gân tăng cứng dầm thành a, b – dùng gân đứng bản; c - dùng gân đứng cặp gân dọc gần biên chịu nén; d - dùng gân đứng cặp gân dọc gần biên chịu nén e- dùng gân đứng bản, gân ngắn trung gian cặp gân dọc; 1- gân bản; – gân dọc; – gân ngắn trung gian hợp kim thấp) + Trên thành dầm gân tăng cứng thẳng đứng cần bố trí thêm cặp gân dọc (2) + Cặp gân dọc bố trí thành phía biên chịu nén 130 + Khoảng cách từ biên chịu nén đến cặp gân dọc  1 h1 =  ÷  ⋅ ht  5 (5.80) – Ở dầm có tải trọng tập trung di động áp lực bánh xe di chuyển cánh trên: gây ứng suất cục dập mép thành dầm lớn cần bố trí thêm gân ngắn trung gian liền nhau, biên chịu nén gân dọc – Đối với dầm có độ mảnh thành dầm lớn, chiều cao thành dầm lớn cần bố trí cặp gân dọc thứ cách cặp gân dọc khoảng (theo chiều cao thành dầm) =0,2.ht b) Gân tăng cứng dầm thành : Hình 5.36 – Gân tăng cứng dầm thành a – Dùng vách ngăn kín vách ngăn ngắn; b – dùng khung ngăn – Đối với dầm thành (dầm tiết diện hình hộp) để tăng cứng cho thành biên, đồng thời tăng độ cứng chống xoắn tiết diện ngang dầm: gân tăng cứng bố trí vách ngăn Các vách ngăn thép bố trí lòng dầm hàn với thành biên Vách ngăn dầm thành có loại: + Vách ngăn kín: chiều cao vách ngăn gần chiều cao thành dầm + Vách ngăn ngắn: bố trí phía biên biên chịu nén + Khung ngăn: vách ngăn kết cấu từ thép mà kết cấu khung gồm thép uốn cong hàn với thành dầm biên c) Các gân tăng cứng thành dầm chia thành dầm thành khoang nhỏ Khi ổn định cục bộ, khoang không ảnh hưởng lẫn Vì cần tiến hành kiểm tra ổn định cục khoang nhỏ giới hạn gân tăng cứng biên: khoang có hình chữ nhật, có kích thước tuỳ thuộc vào việc bố trí gân tăng cứng thành dầm gọi kiểm tra – Khi dầm bố trí gân bản: kiểm tra giới hạn gân đứng biên dầm, với chiều dày chiều dày thép thành dầm : kích thước tấm: a, ht, δ t ; – Khi dầm có bố trí thêm cặp gân dọc: kiểm tra biên giới hạn gân bản, gân dọc biên kích thước tấm: a, h1, δ t ; – Khi dầm có bố trí gân ngắn trung gian nằm gân bản, gân dọc biên trên: kích thước tấm: a1, h1, δ t – Các gân tăng cứng đóng vai trò tỳ kiểm tra, gân không biến dạng thành dầm bị ổn định Muốn vậy: kích thước gân phải có đủ độ cứng cần thiết – Kích thước gân tăng cứng xác định sau: 131 *) Chiều rộng phần nhô gân đứng (gân baûn), (tr.223).[01]: bg ≥ h + 40 (mm) 30 (5.81) bg (mm) 15 (5.82) *) Chiều dày thép chế tạo gân, thép CT3 (tr.223).[01]: δg ≥ *) Mômen quán tính tiết diện gân đứng (5.109).[01]: Jg = 3ht.δt3 (mm4) (5.83) d) Mômen quán tính cần thiết cặp gân dọc biên chịu nén dầm tiết diện hộp (cặp gân dọc đặt gần biên chịu nén với khoảng cách h1): Tùy thuộc tỷ số (h1/h) xác định theo công thức bảng 5.10: h1 h0 Bảng 5.10 – Giá trị mômen cần thiết cặp gân dọc biên chịu nén tiết diện hình hộp, (B.3.35).[03] d Mômen quán tính cần thiết gân Giá trị giới hạn J g d dọc J g Giá trị nhỏ Giá trị lớn  a  a 2δ   − , , 1,5hoδ3 7hoδ3 0,20  ho  ho   a  a 2δ 1,5 − 0,4  1,5hoδ3 3,5hoδ3 0,25 h h o  o  0,30 1,5hoδ Chú thích: – Các trị số kích thước a, ho, h1 xem hình (5.35); δ – chiều dày thành; – Các trị số trung gian tỷ số (h1/h0) tương ứng nội suy bậc e) Ở chỗ gối đỡ dầm, thiết phải có gân tăng cứng Các gân tính theo điều kiện chịu nén mặt phẳng dầm chịu phản lực gối tựa A: σ= ϕ t g F A ≤ [σ ] ; ϕ Fg hoaëc A ≤ m.R ϕ Fgt (5.84) – Hệ số chiết giảm ứng suất nén – Diện tích tiết diện tính toán gân chịu nén Fgt = Fg + 2.(15δ t ).δ t (5.85) Vùng thành rộng phía 15 lần chiều dày thành (15 δ t ) tính vào tiết diện gân để chịu phản lực gối tựa A 2) Kiểm tra ổn định cục thành dầm Để kiểm tra ổn định cục thành dầm cần tiến hành: xác định ứng suất tới hạn kiểm tra (khoang); kiểm tra hệ số dự trữ ổn định cục Lý thuyết ổn định công trình tìm biểu thức chung để tính ứng suất tới hạn (3.46).[08]: δ  σ = k  a 132 (5.86) a) Ổn định cục tác dụng ứng suất tiếp τ lực cắt ngang Q gây : Hình 5.37 – Bề mặt bị phồng ổn định a – Dưới tác dụng ứng suất tiếp; b - Dưới tác dụng ứng suất pháp uốn; c - Dưới tác dụng ứng suất dập cục bộ; d - Dưới tác dụng ứng suất dập cục có gân dọc; e – ng suất nén phân bố đều; h – Khi nén dọc trục ống hình trụ; i – Sơ đồ tính dầm; k – Các khoang cần kiểm tra – Nếu ảnh hưởng mômen uốn bỏ qua (Mu = 0), kiểm tra chịu tác dụng ứng suất tiếp τ xy lực cắt Q gây ra, ví dụ: gối đỡ dầm tựa gối (hình 5.37a) – Ứng suất tiếp tới hạn kiểm tra (3.118).[03]: 133 2   b  δ   τ th = 1250 + 950  ⋅   .10 kG/cm2 a b   (5.87) công thức : a, b, δ - kích thước kiểm tra – Căn khả tấm, xác định được: điều kiện để không cần bố trí gân tăng cứng thẳng đứng (gân bản) thành dầm : + Khi ht δt ≤ 70 (CT3) ht δt ≤ (55 ÷ 60) (thép hợp kim thấp) – Hệ số ổn định cục tính theo phương pháp ứng suất cho phép (3.120).[03]: n0 = đó: τ th ≥n τ xy (5.88) n – Hệ số dự trữ độ bền (n = 1,2÷1,4) (xem chương – phần I) τ xy - Ứng suất tiếp tải trọng (lực cắt) Q gây (3.122).[03]: Q h.δ – Điều kiện ổn định cục tính theo phương pháp TTGH (3.121).[03]: τ= (5.89) τ ≤ τ th (5.90) b) Ổn định cục tác dụng ứng suất pháp σ mômen uốn M gây Nếu ảnh hưởng ứng suất tiếp bỏ qua (τ xy = 0), lực cắt ngang Q = 0, chịu tác dụng ứng suất phẳng mômen uốn M gây ra, ví dụ : tiết diện độ dầm đặt gối đỡ (hình 5.37b) – Ứng suất pháp tới hạn tựa tự phía [3.123].[03]: 2 δ  δ  σ th = k   10 = 4540  10 kG/cm2  ho   ho  – Nếu có tính đến ngàm hai phía với biên (với dầm thành) [3.124].[03]: (5.91) δ  σ th = 6300  10 kG/cm2 (5.92)  ho  –Nếu biên dầm thành đặt liên tục lát cứng dầm thành [3.125].[03]: δ  σ th = 7460  10 kG/cm2  ho  – Ứng suất pháp tới hạn kết cấu làm hợp kim nhôm [3.126].[03]: (5.93) δ  σ th = 2100  10 kG/cm2  ho  – Hệ số ổn định cục n0 tính theo phương pháp ứng suất cho phép [3.127].[03]- n0 = σ th ≥n σ – Điều kiện ổn định cục tính theo phương pháp TTGH [3.128].[03]: σ ≤ [σ th ] 134 (5.94) (5.95) (5.96) Với σ - Ứng suất pháp tải trọng (do mômen uốn M gây ra) – Điều kiện đảm bảo ổn định cục thành dầm mà không cần bố trí gân tăng cứng thành dầm: h ht ≤ (135 ÷ 145) (thép hợp kim thấp) Khi t ≤ 160 (CT3) δt Khi ht δt δt lớn : yêu cầu tăng cứng thành dầm, thực cặp gân dọc dầm c) Ổn định cục chịu tác dụng đồng thời ứng suất tiếp τ ứng suất pháp σ (hình 5.38) Nếu kiểm tra chịu tác dụng đồng thời ứng suất tiếp τ ứng suất pháp σ (ví dụ: tiết diện trung gian dầm đặt gối đỡ, tồn mômen uốn M lực cắt Q với trị số tương đối lớn) Ứng suất tới hạn trường hợp gồm ứng suất pháp tới hạn ứng suất tiếp tới hạn Sự phụ thuộc ứng suất tới hạn hiển thị phương trình đường tròn [3.129].[03]: 2  σ τth   τ σth    +   = σ τ  th   th  (5.97) đó: σ τ th τ σ th –ứng suất tới hạn có tác dụng phối hợp ứng suất pháp ứng suất tiếp; σ th τ th – ứng suất tới hạn tác dụng riêng rẻ ứng suất pháp ứng suất tiếp Lưu ý : σ τ th ≤ σ th ; τ σ th ≤ τ th Nếu ứng suất σ τ tỉ số tương đối σ σ th τ biểu diễn điểm P (hình 5.38), hệ số ổn τ th định cục xác định [3.130].[03]: n0 = OM ≥ n; = 2 OP σ  τ   +    σ  th   τ th  (5.98) Hình 5.38 – Sự phụ thuộc ứng suất tới hạn có tác động kết hợp ứng suất pháp ứng suất tiếp đường biên chịu uốn I – Khu vực ổn định; II – Khu vực không ổn định d) Ổn định cục thành chịu tải trọng cục P đặt mép thành dầm (hình 5.37c) Do tác dụng tải trọng tập trung di động thành dầm (tải trọng cục bộ) P gây ứng suất nén thành dầm (ứng suất pháp ổn định vùng chịu tải trọng tập trung cục P ứng suất nén thành dầm dầm chịu tải trọng lớn ứng suất dập mép thành dầm σ y ) Tấm bị σ y Mép thành σ cb Ứng suất dập tới hạn dập cục boä (3.132).[03]: δ  σ = k1   10 kG/cm2 a th cb (5.99) 135 hệ số k1 phụ thuộc vào tỉ số a , mức độ ngàm đàn hồi thành, phụ thuộc b vào độ lớn ứng suất dập cục – Xác định ứng suất tới hạn σ cb (xem công thức 5.49) Hệ số k1 tra bảng (5.11) σ th a ≤ 0,8 σ th xác định theo công thức (5.92); (5.93); (5.94) ht σ a + > 0,8 cần phân biệt trường hợp tuỳ thuộc tỉ số cb ht σ + σ cb lớn giá trị cho bảng (5.11) : σ th **) Lúc σ cb xác định theo công thức (5.99) – (3.132).[03]; *) Trường hợp 1: Bảng 5.11 Hệ số để kiểm tra ổn định cục dầm, (B.3.32).[03] Kiểu dầm Kiểu biên Thép hàn A B A B Thép tán đinh Thép hàn Hệ số kiểm tra k1 σ cb σ k2 a/ho (ở h0 ≡ ht) 0,5 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2040 2210 0 3040 3650 0 3670 4860 0,248 0,135 4110 6150 0,268 0,288 4670 7740 0,285 0,455 5320 9560 0,303 0,619 6040 11580 0,315 0,767 6880 13860 0,333 0,940 0 0,215 0,329 0,447 0,552 0,640 0,734 6300 6300 8230 9500 11100 13020 15250 17790 k1 670 1000 1200 1340 1520 1730 1970 2250 Hợp kim 2390 2750 3210 3770 4410 5120 k2 nhôm Chú thích: A – Tấm biên dầm thành; B – Tấm biên dầm thành Đối với dầm thép (a/ho) > 2,0 giá trị hệ số độ lớn chúng tương ứng trường hợp (a/ho) = 2,0, Đối với dầm nhôm (a/ho) = 2,2 k2 = 5940; (a/ho) = 2,4 k2 = 6820; (a/ho) = 2,6 k2 = 7770; (a/ho) > 2,0 k1 = 2250; **) Còn ứng suất tới hạn tính theo công thức (3.136).[03]: δ  σ th = k   10 kG/cm2  ht  a hệ số k2 tra bảng (5.11) phụ thuộc tỉ số ht *) Trường hợp : σ cb không lớn giá trị cho bảng 5.11 : σ **) σ th xác định theo công thức (5.92); (5.93) tức (3.124).[03], (3.125).[03] 136 (5.100) σ cbth xác định theo công thức (5.99), tức (3.132).[03], công thức (5.99) a thay cho giá trị a bảng 5.11 đặt Trong hai trường hợp, τ th xác định theo kích thước kiểm tra **) Chú ý : Đối với dầm thành (dầm hộp) ray không đặt thành dầm mà đặt biên thành dầm σ cb = – Kiểm tra ổn định cục tồn σ, τ σcb σ cb tương tự chịu lực tác dụng đồng thời σ τ Điều kiện ổn định kiểm tra: + Khi tính theo phương pháp ứng suất cho phép (3.133).[03]:  σ σ   τ   + cbth  +      σ th σ cb   τ th   −1 / ≥n (5.101) + Khi tính theo phương pháp TTGH (3.134).[03]: 2  σ σ cb   τ   + th  +   ≤ 0,9 σ  th σ cb   τ tb  (5.102) – Kiểm tra ổn định cục thành dầm dầm có bố trí gân dọc gân ngắn trung gian Cần kiểm tra phía giáp với biên chịu nén Tấm giới hạn biên trên, gân dọc gân ngắn trung gian kế (hoặc gân ngắn gân bản) khảo sát tỳ phía (với gân) phía tự + Điều kiện ổn định cục tấm: *) Khi tính theo phương pháp USCP (3.137).[03]:  a1  (5.103) 1500.η σ cb   ≤1  100.δ  *) Khi tính theo phương phaùp TTGH (3.138).[03]:  a1  1500.σ cb   ≤1  100.δ  đây: Hình 5.39 – Tấm biên dầm thành cần kiểm tra (5.104) σ cb (kG/cm2 ) tải trọng tập trung P có nhân với hệ số tải n0 – hệ số ổn định cục (n0 = n) n – hệ số dự trữ bền B ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA TẤM BIÊN : 1) Tấm biên dầm thành: Một nửa biên (dầm thành) tính phía thành coi tỳ phía, phía tự theo hướng dọc chịu ứng Hình 5.40-Tấm biên dầm thành cần kiểm tra (a, b, δ) 137 suất nén phân bố đều, giá tựa gân thành dầm Chiều dài thường lớn chiều rộng, sử dụng giá trị ứng suất tới hạn với có chiều dài vô hạn (5.110).[1]: δ δ  σ th = k   10 = 81.  10 kG/cm2 h h với h= (5.105) B (nửa chiều rộng biên); δ – chiều dày biên Căn vào biểu thức tính ứng suất tới hạn để xác định chiều rộng biên đảm bảo yêu cầu ổn định cục tấm, (thực tế thường B ≤ 30 δ) b) Tấm biên dầm thành: Tấm biên chịu nén dầm thành khảo sát tỳ phía: + Hai phía tỳ lên thành + Hai phía tì lên gân tăng cứng dầm (là vách ngăn) Tấm khảo sát chịu ứng suất nén phân bố theo phía (hình 5.37e) Ứng suất tới hạn (5.112).[01]: δ  σ th = 700  10 kG/cm2 b Khi tính đến ngàm đàn hồi theo phía (5.113).[01]: (5.106) δ  σ th = 1000.  10 kG/cm2 b : b – khoảng cách thành dầm 138 (5.107) ... TÍNH TOÁN KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC §2.1 CÁC GIAI ĐOẠN TÍNH KẾT CẤU THÉP 2.1.1.Sơ đồ bước tính toán thiết kế kết cấu thép Khi tính toán thiết kế kết cấu thép (kết cấu kim loại – KCKL) máy nâng... liên kết với tạo thành kết cấu chịu lực hoàn chỉnh gọi kết cấu thép Ví dụ: Xét kết cấu thép cần trục tháp bánh lốp Gottwalld gồm có: kết cấu thép cần cần trục, kết cấu thép tháp… Xét kết cấu thép... thức kết cấu Một biện pháp hữu hiệu để giảm nhẹ trọng lượng kết cấu thép cải tiến hình thức kết cấu Xu hướng dùng phổ biến kết cấu hình hộp, mỏng thay cho kết cấu dàn Hoặc số kết cấu dùng kết cấu

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:46

Xem thêm: