Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphêvàkhảnăngthamgiacủaviệtnam Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Hoàng Thị Vân Anh 8362 Hà nội - 12/2009 Bộ công thơng Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài Chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphêvàkhảnăngthamgiacủaviệtnam Thực hiện theo Hợp đồng số 045.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu thơng mại Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Hoàng Thị Vân Anh Các thành viên tham gia: TS. Nguyễn Thị Nhiễu Th.S. Đỗ Kim Chi Th.S. Phạm Thị Cải Th.S. Lê Huy Khôi CN. Phạm Hồng Lam Hà nội - 12/2009 Danh mục chữ viết tắt Viết tắt tiếng Anh Viết tắt Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức nông lơng Liên hợp quốc GAP Good Agricultural Practice Tiêu chuẩn quốc gia về thực hành nông nghiệp tốt ICA International Coffee Agreement Hiệp định càphê quốc tế ICO International Coffee Organization Tổ chức càphê thế giới SPS Sanitary and Phytosanitary Standards Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ & kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thơng mại WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới EU European Union Liên minh Châu âu HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ BSCA Brazil Speciality Coffee Association Hiệp hội càphê đặc sản Braxin IHCAFE Honduran Institute for Coffee Viện càphê quốc gia Honduras VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Association Hiệp hội cà phê, ca cao ViệtnamViết tắt tiếng ViệtViết tắt Nội dung tiếng Việt NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn DN Doanh nghiệp VN ViệtNam HTX Hợp tác xã KNNK Kim ngạch nhập khẩu NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu Danh mục bảng, sơ đồ Bảng: Bảng 1.1. Nhãn hiệu của một số nhà chế biến càphê lớn 13 Bảng 1.2. Chia sẻ lợi ích trong chuỗigiátrịcàphê 17 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất càphêcủa Braxin 23 Bảng 1.4. Vị trícủa Braxin trong xuất khẩu càphê thế giới 24 Bảng 1.5. Vị trícủa Honduras trong xuất khẩu càphê thế giới 28 Bảng 2.1. Tình hình sản xuất càphêcủaViệtNam 33 Bảng 2.2. Xuất khẩu càphêcủaViệtNam sang 10 thị trờng chủ yếu 37 Bảng 2.3. Vị trícủacàphêViệtNam trong sản xuất càphê thế giới 38 Bảng 2.4. Tỉ trọng củaViệtNam trong sản xuất càphê Robusta 39 Bảng 2.5. Vị trícủaViệtNam trong xuất khẩu càphê thế giới 39 Bảng 2.6. Vị trícủacàphêViệtNam trên một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu 40 Bảng 2.7. Chỉ số cạnh tranh của ngành càphêViệtNam so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu 47 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1. Các nguyên nhân chính tạo lợi thế độc quyền cho các công ty đa quốc gia 8 Sơ đồ 1.2. Kênh tiêu thụ càphê thế giới 9 Sơ đồ 1.3. Mô hình chuỗigiátrịgia tăng đối với hàng nông sản 10 Sơ đồ 1.4. Giátrịgia tăng trong chuỗigiátrịcàphê 14 Sơ đồ 1.5. Chuỗigiátrịcàphêtoàncầu với các đối tợng thamgia 15 Sơ đồ 1.6. Mô hình ngành càphê Braxin 25 Sơ đồ 1.7. Các đối tợng thamgia vào chuỗigiátrịcàphê Honduras 29 Sơ đồ 2.1. Giácàphê Robusta FOB Việt Nam, giá LIFFE vàgiá chỉ thị ICO 45 i Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng và sơ đồ Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về CHUỗIGIáTRịTOàNCầUMặTHàNGCàPHÊ 5 1.1. Khái quát về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 5 1.1.1. Đặc điểm thị trờng càphêtoàncầu 5 1.1.2. Đặc điểm chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 7 1.1.3. Cơ cấuchuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 11 1.1.4. Các đối tợng thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 15 1.2. Các yếu tố tác động đến chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 18 1.2.1. Các yếu tố khách quan 18 1.2.2. Các yếu tố chủ quan 19 1.3. Kinh nghiệm thamgiacủa nớc ngoài vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 22 1.3.1. Kinh nghiệm của nớc ngoài 22 1.3.2. Bài học rút ra cho ViệtNam 31 CHƯƠNG 2 : THựC TRạNG THAMGIACủAVIệTNAM trong CHUỗIGIáTRịTOàNCầUMặTHàNGCàPHÊ 33 2.1. Khái quát chung về ngành càphêViệtNam 33 2.1.1. Quy mô vànăng lực sản xuất càphê 33 2.1.2. Tình hình chế biến càphê 35 2.1.3. Tình hình xuất khẩu 36 2.2. Thực trạng thamgiavà các yếu tố tác động tới sự thamgiaViệtNam vào chuỗigiátrịtoànmặthàngcàphê 37 2.2.1. Thực trạng thamgiacủacàphêViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 37 2.2.2. Thực trạng các yếu tố tác động tới sự thamgiacủaViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 44 2.3. Đánh giá chung về khảnăngthamgiacủaViệtNam trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 55 ii Chơng 3; GIảI PHáP và kiến nghị NHằM TĂNG CƯờNG Sự THAMGIACủACàPHÊVIệTNAM trong CHUỗIGIáTRịTOàNCầUMặTHàNGCàPHÊ 62 3.1. Xu hớng phát triển chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê thời gian tới và những cơ hội, thách thức mới đối với sự thamgiacủaViệtNam 62 3.1.1. Xu hớng phát triển củachuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 62 3.1.2. Cơ hội và thách thức mới đối với sự thamgiacủaViệtNam 65 3.2. Quan điểm và phơng hớng thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê 69 3.2.1. Quan điểm thamgia 69 3.2.2. Phơng hớng thamgia 71 3.3. Giải pháp nhằm tăng cờng sự thamgiacủaViệtNam trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê thời gian tới 74 3.3.1. Nhóm giải pháp trớc mắt 74 3.3.2. Nhóm giải pháp lâu dài 82 3.4. Một số kiến nghị 83 Kết luận 87 Phần phụ lục 89 Tài liệu tham khảo 91 1 Mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu: Càphê là một trong những nông sản có quy mô kim ngạch xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu càphê đạt 1.911 triệu USD, năm 2008, càphênằm trong danh sách một trong tám mặthàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỉ USD củaViệt Nam. CàphêViệtNam đã xuất khẩu đợc tới hơn 70 quốc giavà vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sự phát triển này vẫn còn chứa đựng những yếu tố kém bền vững: chủ yếu là xuất càphê nhân - đợc sơ chế và đóng gói, bán theo các hợp đồng ngắn hạn và vì thế mà hoàn toàn bị động vào thị trờng; càphê chế biến và thơng hiệu còn thấp; bản thân giátrịcủacàphê nhân xuất khẩu cũng rất thấp, cha chú trọng đến chất lợng và tính lâu dài của sản phẩm; tỉ lệ tiêu dùng càphê ở trong nớc vẫn ở mức thấp (0,5kg/ngời/năm so với các nớc trồng càphê khác có mức trung bình là 3kg/ngời/năm) không đủ để tạo ra sự tự chủ của sản lợng tiêu dùng nội địa so với xuất khẩu. Chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê là sự thamgiacủa các chủ thể kinh tế vào các công đoạn khác nhau của quá trình từ nghiên cứu triển khai - sản xuất - chế biến - phân phối đến phát triển thơng hiệu để hình thành chuỗigiátrịgia tăng sản phẩm trên phạm vi toàn cầu. Nh vậy, các nớc có thể thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê theo 3 cấp độ: giátrịgia tăng thấp (khâu sản xuất), giátrịgia tăng trung bình (khâu chế biến thô và khâu xuất khẩu càphê nhân), giátrịgia tăng cao (rang xay, chế biến, phân phối cà phê). Thamgia vào hoạt động tạo ra giátrịgia tăng trong chuỗi bao gồm các đối tợng chính sau: (i) Ngời trồng, sản xuất và chế biến càphê nguyên liệu (chủ yếu là ở các nớc đang phát triển ở Nam Mỹ, Đông Nam á vàNam á (Braxin, Việt Nam, ấn Độ ), đây là những đối tợng thamgia vào chuỗigiátrị ở khâu có giátrịgia tăng thấp vàgiátrịgia tăng trung bình; (ii) Các nhà chế biến càphê thành phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng (chủ yếu ở các nớc công nghiệp phát triển nh Thuỵ Sĩ, Đức, Pháp ) và các nhà phân phối (chủ yếu do các tập đoàn xuyên quốc giavà đa quốc gia ở các nớc công nghiệp phát triển thực hiện)- là những đối tợng thamgia vào chuỗi ở khâu có giátrịgia tăng cao. Cùng với quá trình toàncầu hoá kinh tế, các tập đoàn càphê xuyên quốc giahàng đầu thế giới (nh Nestle ) đã xây dựng và phát triển chuỗigiátrịcủa sản phẩm càphêtoàncầu để liên kết giữa khâu đầu củachuỗi (các nhà sản xuất càphê nguyên liệu) với khâu cuối củachuỗi (các nhà chế biến càphê thành phẩm và tổ chức mạng lới phân phối toàn cầu). Đối với Việt Nam, thời gian qua, việc thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê chủ yếu là ở khâu sản xuất và chế biến càphê nhân. Vì thế, mặc dù ViệtNam chiếm từ 10- 12% thị phần nhập khẩu càphê nhân toàn 2 cầu nhng chỉ chiếm khoảng trên 2% giátrịcủa ngành sản phẩm càphêtoàn cầu. Do đó, để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế về sản xuất và chế biến càphê nguyên liệu, lợi thế về thị trờng tiêu thụ đã tạo đợc trong thời gian qua, nâng cao hiệu quả chung của ngành càphêvà tạo bớc tăng trởng cao hơn của xuất khẩu càphêViệtNam thì trong thời gian tới, cần đẩy mạnh sự thamgiacủaViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê. Trong đó, một mặt, tiếp tục khai thác lợi thế so sánh để nâng cao giátrịgia tăng ở khâu sản xuất, chế biến càphê nguyên liệu; mặt khác, cần nghiên cứu khảnăngthamgia ở mức sâu hơn vào các khâu tạo ra giátrịgia tăng cao của sản phẩm nh thamgia vào khâu rang xay, vào mạng lới phân phối càphê thành phẩm toàn cầu. Do đó, việc nghiên cứu đề tài: ChuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphêvàkhảnăngthamgiacủaViệtNam là cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu: ở ViệtNam đã có một số nghiên cứu về cà phê, trong đó phải kể đến: - Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách do Sida tài trợ, (2003), Báo cáo nghiên cứu thị trờng càphê do Viện Nghiên cứu thơng mại thực hiện đã tập trung phân tích về đặc điểm, cơ cấuvà xu hớng phát triển thị trờng càphê thế giới, triển vọng phát triển sản xuất càphêcủaViệtNamvàkhảnăngthâm nhập củacàphêViệtNam vào các thị trờng nhập khẩu, phân tích các nhân tố cản trở sự phát triển của xuất khẩu càphêcủaViệtNam trên các thị trờng xuất khẩu chủ yếu từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp cho sự phát triển của ngành cà phê, khẳng định vị trícủa cây càphê trong chiến lợc phát triển xuất khẩu củacả nớc. - Nghiên cứu của Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Oxfam Anh và Oxfam Hồng Kông thực hiện (2006): ảnh hởng của thơng mại càphêtoàncầu đến ngời trồng càphê tỉnh Đăk Lăk đã mô tả tình hình thị trờng càphê thế giới, ViệtNamvà tỉnh Đăk Lăk; giới thiệu những mắt xích chủ yếu trong chuỗi thị trờng càphê ở Đăk Lăk; về tác động của việc tăng cờng tự do hóa thơng mại trong ngành càphê ở ViệtNam đối với ng ời sản xuất và những ngời liên quan đến mua bán càphê để từ đó đa ra những kết luận và khuyến nghị cho ngành cà phê. - Nghiên cứu của PGS.TS. Đinh Văn Thành, (2007), Điều tra, khảo sát, đánh giá tác động đến môi trờng của việc trồng và chế biến xuất khẩu cà phê. Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng đối với việc gia tăng xuất khẩu mặthàng này trong thời gian tới" đã nghiên cứu những tác động của việc mở rộng xuất khẩu càphê trong những năm tới đối với môi trờng để từ đó có những giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trờng và phát triển các vùng sản xuất càphê sạch. - Nghiên cứu của Công ty TNHH t vấn phát triển bền vững (2007): "Xác định khảnăng cạnh tranh của ngành sản xuất càphê Robusta củaViệt Nam", 3 đa ra những gợi ý chính sách trung hạn và dài hạn để điều chỉnh qui mô sản xuất thích hợp, cải thiện chất lợng, giảm giá thành để từng bớc cải thiện những nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của ngành càphêViệt Nam. - Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh củacàphê đến năm 2015 và định hớng 2020 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, với các nội dung chủ yếu là đánh giá hiện trạng năng lực cạnh tranh củacàphêViệt Nam; đa ra các nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh củacàphêvà các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh củacàphêViệtNam thời gian tới. Các nghiên cứu về càphê cũng đợc nhiều chuyên gia các nớc quan tâm nghiên cứu, trong đó phải kể đến : - Ingrid Fromm and Juan A.Dubon, (2006), Upgrading and the Value chain Analysis: The case of small-scale coffee farmers in Honduras, với mục tiêu là phân tích xem làm thế nào mà các hộ trồng càphê quy mô nhỏ ở Honduras có thể thamgia vào chuỗigiá trị. - Christopher L.Gilbert, (2006), Value chain analysis and market power in commodity processing with application to the cocoa and coffee sectors, phân tích chuỗigiátrịvà sức mạnh thị trờng trong khâu chế biến đối với ngành càphêvàca cao để đa ra các đề xuất cho các nớc trồng càphêvàca cao- những nớc cung cấp phần lớn lợng càphêvàca cao ra thị trờng thế giới nhng lại thu đợc ít lợi nhuận nhất trong chuỗigiá trị. - Alexander Sarris, Sara Savastano, (2006), The market and the difficutlties of accessing to small -scale coffee farmers in Tanzania, phân tích thị trờng và những hạn chế thamgia thị trờng đối với những nhà sản xuất càphê nhỏ ở Tanzania và những khó khăn của những ngời sản xuất càphê nhỏ trong việc thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê. - Bernard Kilian, Connie Jones, Lawrence Pratt and Andris Villabobos, (2007), The value chain for organic and fairtrade products and its implication on Producers in Latin America, đã phân tích sự phát triển củacàphê thơng mại công bằng vàcàphê hữu cơ đến sự phát triển của ngành càphê Châu mỹ Latin. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphêvà thực tiễn thamgiacủaViệt Nam, đánh giákhảnăngthamgia để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng sự thamgia hơn nữa củacàphêViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê thời gian tới. Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đi vào giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan chung về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê; nghiên cứu kinh nghiệm của nớc ngoài trong thamgiachuỗigiátrịcàphêtoàncầuvà rút ra bài học cho Việt Nam. 4 - Phân tích thực trạng thamgiacủaViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê; đa ra đánh giá chung về khảnăngthamgiacủaViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng sự thamgiacủaViệtNam vào chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tơng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là chuỗigiátrịvàkhảnăngthamgiacủaViệtNam trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcà phê. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: trọng tâm của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thamgiacủaViệtNam để từ đó đề xuất giải pháp thamgia trong chuỗi; Về thời gian: nghiên cứu chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphêvà tình hình thamgiacủaViệtNam từ 2003 - 2008. 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu về các nghiên cứu có liên quan. - Phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp. - Tổ chức hội thảo khoa học, xin ý kiến chuyên gia. - Một số phơng pháp khác. 6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng 1 : Tổng quan về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê Chơng 2 : Thực trạng thamgiacủaViệtNam trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê Chơng 3 : Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng sự thamgiacủaViệtNam trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê [...]... thamgia đợc vàthamgia vào các khâu có giátrịgia tăng cao 1.1.3 Cơ cấuchuỗigiátrịtoàncầu mặt hàngcàphê Về cơ bản, các nớc có thể thamgia vào chuỗigiátrịcàphêtoàncầu theo 3 cấp độ Đây cũng chính là cơ cấucủachuỗigiátrịtoàncầu mặt hàngcà phê: 1.1.3.1 Giátrịgia tăng thấp Trồng trọt, thu hoạch: Sản xuất càphê bắt đầu từ trang trại thu hái càphê Tại trang trại nhỏ, càphê đợc thu... QUAN Về CHUỗIGIáTRịTOàNCầUMặTHàNGCàPHÊ 1.1 Khái quát về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê Có thể khái quát chung về chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê qua các nội dung sau: 1.1.1 Đặc điểm thị trờng càphêtoàncầu * Về sản phẩm: Càphê thuộc vào họ thực vật Rubiazeen Theo phân loại thực vật học, loại này có khoảng 500 loại nhng chỉ có 2 chủng loại càphê là có ý nghĩa kinh tế: càphê chè... phê dịu khác khá ổn định và duy trì ở mức cao do nguồn cung hạn chế trong khi nhu cầu với loại càphê cao cấp này ngày càng cao Để giảm bớt sức ép của chênh lệch giá cả, hiện nay các nhà chế biến càphê có xu hớng tăng cờng tỷ lệ pha trộn các loại càphê khác trong càphê thành phẩm 1.1.2 Đặc điểm chuỗigiátrịtoàncầu mặt hàngcàphê Thứ nhất, đặc trng cơ bản củachuỗigiátrịtoàncầumặthàng cà. .. khâu trong chuỗigiátrịcà phê, tăng cờng năng lực cạnh tranh vànâng cao khảnăngthamgiacàphê vào các nấc thang cao hơn trong chuỗigiátrịtoàncầu 1.2.2.3 Năng lực của các đối tợng thamgiaNăng lực thamgiacủa mỗi đối tợng trong chuỗi thể hiện khảnăng điều chỉnh linh hoạt về các yếu tố đầu vào (giống, đất đai, lao động, tài chính ), các yếu tố đầu ra (sản phẩm/dịch vụ ) cũng nh quản trị doanh... giátrịgia tăng thấp nhất (sản xuất), nếu không đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng sản phẩm và điều kiện giao hàng thì cũng không thể thamgia đợc vào chuỗigiátrịtoàncầu Vì vậy, là hàng nông sản và có tính nhạy cảm cao nên để tăng cờng sự thamgia vào chuỗigiátrịcàphêtoàn cầu, các 10 quốc gia đều có sự hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ các điều kiện sản xuất để sản phẩm càphê có thể tham gia. .. của nhà rang xay và nhà nhập khẩu 1,20 76,43 Giá FOB 0,28 17,84 Thuế xuất khẩu và các chi phí khác 0,01 0,64 Chi phí chế biến, vận tải, bao gói, chi phí mua gom và lợi nhuận của nhà mua gom 0,17 10,83 Thu nhập của các tổ chức sản xuất 0,10 6,37 1.1.4.2 Các phơng thức thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầu mặt hàngcàphê Các đối tợng có thể thamgia vào chuỗigiátrịtoàncầu mặt hàngcàphê theo các phơng... nớc xuất khẩu càphê khó hợp tác trong việc bình ổn giácàphê thế giới là do đặc tính của sản phẩm càphêvà sự khác biệt trong độ co giãn củacầu theo giá đối với càphê thành phẩm vàcàphê nguyên liệu Về phía cầu, nhu cầucủa ngời tiêu dùng đối với càphê thành phẩm rất ít co giãn theo giávàgiá tăng hay giảm ít có ảnh hởng tới lợng tiêu thụ càphê Ngợc lại về phía cung, giácàphê có biên độ... khảnăngthamgiacủa các đối tợng vào chuỗigiá trị, các yếu tố nh vai trò của Chính phủ trong việc hỗ trợ chính sách ngành cà phê, cung cấp các sản phẩm/dịch vụ công, hỗ trợ thị trờng xuất khẩu hay ổn định chính sách tài chính là những điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh vàthamgia vào chuỗigiátrịtoàncầu 1.3 Kinh nghiệm thamgiacủa nớc ngoài vào chuỗigiátrị toàn. .. Giácàphê Robusta bình quân chỉ vào khoảng 70% so với giácàphê Arabica và khoảng trên 80% mức giácàphêtham khảo của ICO Giá Robusta cũng có độ dao động cao hơn dới ảnh hởng của sự thay đổi về cung cầu thị trờng Khi nguồn cung tăng mạnh, giácàphê Robusta có thể giảm xuống chỉ bằng khoảng 50% giácàphê Arabica nh đã từng xảy ra trong năm 2001 Trong khi đó, giácàphê dịu Côlômbia và các loại cà. .. hai, so với hàng công nghiệp, số lợng các khâu trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê có thể ngắn hơn vàgiátrịgia tăng ở một số khâu cũng khác nhau Trong chuỗigiátrịtoàncầumặthàngcàphê chủ yếu là các khâu: nghiên cứu giống và triển khai sản xuất thử nghiệm thành công, đa ra trồng trọt, trở thành đầu vào của các ngành công nghiệp chế biến sau đó mới chuyển qua khâu phân phối và marketing . động tới sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 44 2.3. Đánh giá chung về khả năng tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 55 ii Chơng. cầu 5 1.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 7 1.1.3. Cơ cấu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 11 1.1.4. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê. cấu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê Về cơ bản, các nớc có thể tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu theo 3 cấp độ. Đây cũng chính là cơ cấu của chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê: